So sánh no led và dynamic notification

First of all, the notification on Apple watch occur in two stages - the Short looks and the Long looks - the short look appears on wrist raise and contains brief but meaningful information about the notification. The lowering of the user’s wrist causes the short look to disappear.

Short Looks

Short looks appear briefly, giving the user just enough time to see what the notification is about and which app sent it. Apple Watch defines the appearance of short looks, incorporating the title of the notification along with your app’s name and icon into the UI.

Long Looks

Long looks provide more detail about an incoming notification. The long look appears when the user’s wrist remains raised or when the user taps the short look. Long looks are dismissed automatically when the user’s wrist is lowered. The user can also dismiss them manually. Custom long looks come in static and dynamic versions. The static interface lets you display a notification’s message along with other static text and imagery. The dynamic interface gives you access to the notification’s full content and offers more options for configuring the look of the interface.The content area of the static and dynamic long looks is fully customizable, but the overall structure of the interface is not. The system-provided sash at the top displays the app icon and name. You can customize the sash’s color or give it a blurred appearance. Buttons for custom actions appear below the content area. The system always adds a Dismiss button to your interface and places it after your custom buttons.

iOS has a framework called UserNotifications, that does pretty much exactly what you expect: lets us create notifications to the user that can be shown on the lock screen. We have two types of notifications to work with, and they differ depending on where they were created: local notifications are ones we schedule locally, and remote notifications [commonly called push notifications] are sent from a server somewhere.

Remote notifications require a server to work, because you send your message to Apple’s push notification service [APNS], which then forwards it to users. But local notifications are nice and easy in comparison, because we can send any message at any time as long as the user allows it.

Now after you understand which and how notification work, we can talk about coding it.

First step is to create a project without Notification Scene

Next step is to “import UserNotification” in ContentView [in your Main View, or where you want to implement your custom notification] and go to request authorization [in this case we use a VStack to implement the Button for authorization].

If the user grants permission, then we’re all clear to start scheduling notifications. Even though notifications might seem simple, Apple breaks them down into three parts to give it maximum flexibility:

  • The content is what should be shown, and can be a title, subtitle, sound, image, and so on.
  • The trigger determines when the notification should be shown, and can be a number of seconds from now, a date and time in the future, or a location.
  • The request combines the content and trigger, but also adds a unique identifier so you can edit or remove specific alerts later on. If you don’t want to edit or remove stuff, use UUID[].uuidString to get a random identifier.

When you’re just learning notifications the easiest trigger type to use is UNTimeIntervalNotificationTrigger, which lets us request a notification to be shown in a certain number of seconds from now. So, next step is to create a second Button in the VStack, to introduce the trigger for notification:

Now if you run your app in the iOS Simulator, press the first button to request notification permission, then press the second to add an actual notification. Once your notification has been added press the Digital Crown[Home Button]. After a few seconds have passed the device should wake up with a sound, and show our message!

Cả DJI Osmo Pocket 3 và Pocket 2 đều có kích thước vô cùng nhỏ gọn cho phép bạn có thể dễ dàng bỏ vào túi xách. Pocket 2 kích thước khoảng 124,7 x 38,1 x 30mm giống với Pocket 1. DJI Osmo Pocket 3 dài hơn 14mm, rộng hơn 4mm và sâu hơn chỉ 3mm. Chiều dài trên Pocket 3 đến phần nhiều bởi màn hình 2 inch dọc được DJI trang bị cho máy.

Pocket 2 kích thước và trọng lượng nhỏ nhẹ hơn Pocket 3 khá nhiều

Gần như bạn sẽ không thấy mỏi tay khi sử dụng cả Pocket 3 và Pocket 2 trong thời gian dài. Bởi mặc dù trọng lượng của Pocket 3 đã tăng lên 179g so với 117g trên Pocket 2, nhưng đó vẫn là rất nhẹ. Việc tăng trọng lượng này giúp Pocket 3 mang lại cảm giác cầm nắm chắc chắn hơn rất nhiều so với người tiền nhiệm.

Màn hình 2 inch mới trên Pocket 3

  • DJI Osmo Pocket 3: Màn hình xoay ngang 2 inch
  • DJI Pocket 2: Màn hình 1 inch cố định

Hệ thống gimbal 3 trục làm cốt lõi trên thế hệ trước vẫn được DJI giữ nguyên trên Osmo Pocket 3, nhưng phần thân máy có đôi chút thay đổi. Đó chính là phần màn hình 2 inch, tăng đáng kể so với màn hình 1 inch trên Pocket 2. Điều này cho bạn cái nhìn sắc nét, mượt mà ở cả nguồn cấp trực tiếp và các cảnh xem lại. Tuy rằng, 2 inch vẫn không phải là một kích thước quá lớn nhưng điều này cũng đã cải thiện đáng kể việc lựa chọn các cài đặt và hệ thống menu.

Màn hình 2 inch mới trên Pocket 3

Một sự thay đổi khác cũng nằm ở màn hình là nó có thể xoay 90 độ, cung cấp khả năng ghi hình theo cả hướng ngang và dọc. Phần bản lề này được DJI hoàn thiện đủ chắc chắn để đảm bảo màn hình không gặp sự cố trong quá trình xoay.

Chất lượng hoàn thiện của cả DJI Osmo Pocket 3 vs Pocket 2 đều tốt, nhưng về tính thẩm mỹ thì Pocket 3 đẹp hơn khá nhiều so với người tiền nhiệm. Nhìn chung, đây là một bộ sản phẩm cao cấp hơn cũng như đem đến cảm giác thích thú khi cầm và sử dụng.

So Sánh DJI Osmo Pocket 3 vs Pocket 2 – Tính năng và hiệu suất

  • DJI Osmo Pocket 3: Cảm biến 1 inch | Portrait filming, livestream option, face tracking và dynamic framing, hỗ trợ mic không dây
  • DJI Pocket 2: Cảm biến 1/1.7 inch | Face tracking, hỗ trợ mic không dây

Cảm biến CMOS kích thước 1 inch trên DJI Osmo Pocket 3

Dễ dàng nhận thấy được sự nâng cấp cần thiết từ cảm biến 1/1.7 inch trên Pocket 2 lên cảm biến 1 inch trên Pocket 3. Cảm biến lớn hơn giúp cho Pocket 3 sở hữu chất lượng video và hình ảnh tốt hơn. Ngoài ra, khả năng hoạt động trong môi trường ánh sáng yếu trên Pocket 3 cũng tốt hơn nhiều nhờ cảm biến 1 inch mới. Các vấn đề về độ nhiễu ở các vùng tối hơn trên Pocket 2 cũng đã được loại bỏ trên phiên bản mới này.

Cảm biến CMOS kích thước 1 inch trên DJI Osmo Pocket 3

Khả năng theo dõi chủ thể trên DJI Osmo Pocket 3 vs Pocket 2

  • DJI Osmo Pocket 3: ActiveTrack 6.0
  • DJI Pocket 2: ActiveTrack 3.0

Nếu như Pocket 2 chỉ có khả năng Face tracking [theo dõi khuôn mặt] và theo dõi đối tượng tuyệt vời cùng khả năng chống rung trứ danh của nó. Tất cả những tính năng này vẫn được DJI trang bị cho Pocket 3 cùng một số tính năng mới.

Đáng chú ý nhất là khả năng quay video ở chế độ chân dung [Portrait filming]. Đây là một tính năng tiện lợi dành cho các nhà sáng tạo nội dung trên các nền tảng như TikTok có thể sử dụng mà không cần tới giai đoạn xử lý hậu kỳ. Tuy nhiên, ở chế độ này bạn sẽ chỉ có độ phân giải tối đa là 3K thay vì 4K như khi quay ở chế độ thông thường.

Khả năng theo dõi chủ thể trên DJI Osmo Pocket 3 vượt trội so với Pocket 2

Một số tính năng mới khác bao gồm: livestream option [tùy chọn phát trực tiếp], dynamic framing [tạo khung hình động] và spinshot. Trong đó thì tính năng spinshot sẽ cho phép bạn xoay gimbal 90 độ hoặc 180 độ chỉ bằng 1 nút bấm. Điều này sẽ hữu ích trong một vài tình huống, nhưng cá nhân mình thấy nó sẽ không được sử dụng quá nhiều.

dynamic framing [tạo khung hình động] giúp việc theo dõi đối tượng tốt hơn và tạo khung ảnh tùy chỉnh. Điều này cho phép bạn tạo ra những bức ảnh hiển thị nhiều chi tiết hơn. Livestream option [tùy chọn phát trực tiếp] là một bổ sung thú vị dành cho những bạn muốn biến chiếc Pocket 3 thành một công cụ giúp mình phát trực tiếp lên các nền tảng mạng xã hội với chất lượng video cao hơn.

Chất lượng hình ảnh và video trên DJI Osmo Pocket 3 vs Pocket 2

  • DJI Osmo Pocket 3: landscape: 4K/60fps, portrait: 3K/60fps, slow-motion 4K/120fps | Ảnh tĩnh: 3840 x 2160px
  • DJI Pocket 2: 4K/60fps, 1080p/120fps, slow-motion 1080p/240fps | Ảnh tĩnh: 9216 x 6912px

Khá bất ngờ khi độ phân giải video giữa Pocket 3 và Pocket 2 gần như là y hệt nhau, vẫn ở mức 4K/60fps. Có lẽ việc nhảy vọt lên độ phân giải 8K vẫn là một bài toán khó đối với DJI, có lẽ nó sẽ đến với Pocket 4 [nếu có].

Review DJI Osmo Pocket 3 – Kẻ Xê Dịch

Tuy về độ phân giải video của cả hai giống nhau, nhưng Pocket 3 có cảm biến lớn hơn. Điều này sẽ đem đến chất lượng video khi quay trong điều kiện ánh sáng yếu tốt hơn so với Pocket 2. Nếu để ý kĩ thì bạn sẽ vẫn nhìn thấy lượng nhiễu không đáng kể ở các thước phim được quay bằng Pocket 3.

Tính năng quay dọc trên DJI Osmo Pocket 3

Đáng chú ý là khả năng quay dọc với độ phân giải 3K thay vì 4K như trên các chế độ khác ở Pocket 3. Nhưng dù nó có tụt xuống 2,7K thì nó vẫn hiện đại hơn so với Pocket 2, bởi chiếc action camera này không hỗ trợ tính năng này. Nếu bạn một nhà sáng tạo nội dung trên các nền tảng quay video dọc như TikTok, Reels thì Pocket 3 sẽ là sự lựa chọn tối ưu.

Khả năng quay slow motion trên DJI Osmo Pocket 3 vs Pocket 2

Một trong những cải tiến đáng kể khác trên DJI Osmo Pocket 3 so với Pocket 2 – đó là khả năng quay slow-motion ở độ phân giải 4K/120fps. Pocket 2 chỉ có khả năng quay slow-motion tối đa ở độ phân giải Full HD mà thôi. Với độ phân giải 4K, những cảnh quay slow-motion của bạn sẽ có độ sắc nét vượt trội. Tuy nhiên, đáng tiếc là khả năng này không thể áp dụng khi bạn quay video dọc.

DJI Osmo Pocket 3 có thể quay video slow-motion 4K/30fps

Độ phân giải hình ảnh nhỉnh hơn trên DJI Pocket 2

Về độ phân giải ảnh, khá bất ngờ khi độ phân giải ảnh trên Pocket 2 [9216 x 6912px] lại cao hơn Pocket 3 [3840 x 2160px]. Chúng ta đều hiểu rằng dòng Pocket của DJI không phải là một thiết bị chú trọng về việc chụp ảnh tĩnh, nhưng rõ ràng việc hạ độ phân giải ảnh xuống khá thấp như vậy sẽ khiến một số người dùng cảm thấy không hài lòng.

Mức giá của DJI Osmo Pocket 3 vs Pocket 2

Hiện tại, các bạn có thể mua cả hai phiên bản DJI Osmo Pocket 3 và Pocket 2 tại tất cả các chi nhánh của Tokyo Camera với mức giá ưu đãi cùng vô vàn món quà giá trị. Đặc biệt hãy lưu ý đến chương trình ưu đãi cuối năm của Tokyo Camera với cơ hội nhận các món quà trị giá lên đến 50 triệu đồng.

DJI Pocket 3 đang có mức giá vô cùng ưu đãi

Các phiên bản của DJI Osmo Pocket 3 và Pocket 2 bao gồm:

  • DJI Osmo Pocket 3: 12,990,000VNĐ
  • DJI Osmo Pocket 3 Creator Combo: 15,890,000VNĐ
  • DJI Pocket 2: 8,690,000VNĐ
  • DJI Pocket 2 Creator Combo: 12,390,000VNĐ

Tổng kết

Trên đây là bài so sánh DJI Osmo Pocket 3 vs Pocket 2 của Tokyo Camera. Với 2 chiếc action camera lai gimbal và tripod này thì câu hỏi mà các bạn đang phân vân sẽ là: Mình nên mua DJI Osmo Pocket 3 hay Pocket 2?

Pocket 3 đáp ứng được hầu hết mọi nhu cầu của bạn. Với cảm biến lớn hơn giải quyết các vấn đề ghi hình trong điều kiện thiếu sáng ở thế hệ trước. Tính năng portrait filming và livestreaming sẽ giúp ích rất nhiều cho các nhà sáng tạo nội dung. Và khả năng quay video slow-motion với độ phân giải cao hơn cũng là một điểm cộng khó bỏ qua. Nhưng với một số khách hàng không có quá nhiều nhu cầu về livestream hay làm nội dung video dọc thì Pocket 2 sẽ là sự lựa chọn vừa túi tiền hơn.

Chủ Đề