So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư

So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư

YOU ARE READING

14. So sánh giá trị thặng dư với lợi nhuận,

Random

14. So sánh giá trị thặng dư với lợi nhuận,

27.6K 12

So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư
by phandaopro

So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư

by phandaopro Follow

Share

  • Post to Your Profile
  • Share via Email
  • So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư
    Report Story

Send

Send to Friend

Share

  • Post to Your Profile
  • Share via Email
  • Report Story

                                    
                                          

14. So sánh giá trị thặng dư với lợi nhuận, tỷ suất giá trị thặng dư với tỷ suất lợi nhuận 
a. So sánh giá trị thặng dư với lợi nhuận
- Lợi nhuận là giá trị thặng dư khi được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước, là kết quả hoạt động của toàn bộ tư bản đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
Công thức tính lợi nhuận: p = W – k
- Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư, nó phản ánh sai lệch bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Cái khác nhau giữa m và p ở chỗ, khi nói m là hàm ý so sánh nó với v, còn khi nói p lại hàm ý so sánh với (c + v); p và m thường không bằng nhau, p có thể bằng, có thể cao hơn hoặc thấp hơn m, phụ thuộc vào giá cả bán hàng hoá do quan hệ cung cầu quy định. Nhưng xét trên phạm vi toàn xã hội, tổng số lợi nhuận luôn ngang bằng tổng số giá trị thặng dư
b. So sánh tỷ suất giá trị thặng dư với tỷ suất lợi nhuận
- Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là tỷ lệ phần trăm giữa sốlượng giá trị thặng dư (m) với tư bản khả biến (v). 
Công thức: m’=
- Tỷ suất lợi nhuận (p’) là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước
Công thức: p’ = - So sánh 
+ Về lượng, tỷ suất lợi nhuận luôn nhỏ hơn tỷ suất giá trị thặng dư (p’ < m’) 
+ Về chất, tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với lao động làm thuê. Còn tỷ suất lợi nhuận chỉ nói lên mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản. Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho các nhà đầu tư tư bản thấy đầu tư vào đâu thì có lợi hơn. Do đó, tỷ suất lợi nhuận là mục tiêu cạnh tranh và là động lực thúc đẩy sự hoạt động của các nhà tư bản

To be Continued...

14. So sánh giá trị thặng dư với lợi nhuận,

Last updated: Jul 26, 2011

Add

New Reading List

Vote

  • Post to Your Profile
  • Share via Email
  • So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư
    Report Story

Promoted stories

You'll also like

So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư

 Lợi nhuận là gì? Phân biệt lợi nhuận với giá trị thặng dư ?

–     Giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn có sự chênh lệch, cho nên sau khi bán hàng hoá (giả định: giá cả = giá trị), nhà tư bản không những bù đắp đủ số tư bản đã ứng ra, mà còn thu về được một số tiền lời ngang bằng với m. Số tiền này được gọi là lợi nhuận, ký hiệu: p.

Giá trị thặng dư được so với toàn bộ tư bản ứng trước, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước sẽ mang hình thức biến tướng là lợi nhuận. Hay lợi nhuận là số tiền lời mà nhà tư bản thu được sau khi bán hàng hoá đo có sự chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và chi phí tư bản.

Nếu ký hiệu lợi nhuận là p thì công thức:

W = c + v + m = k + m bây giờ sẽ chuyển thành: W = k + p

–     So sánh giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận:

+ Giống nhau, cả lợi nhuận (p) và giá trị thặng dư (m) đều có chung một nguồn gốc là kết quả lao động không công của công nhân.

+ Khác nhau: phạm trù giá trị thặng dư phản ánh đúng nguồn gốc và bản chát của nó là kết quả của sự chiếm đoạt lao động không công của công nhân, còn phạm trù lợi nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái thần bí hóa của giá trị thặng dư.

–     Phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và lao động làm thuê, vì nó làm cho người ta hiểu lầm rằng giá trị thặng dư không phải chỉ do lao dộng làm thuê tạo ra. Nguyên nhân của hiện tượng đó là:

+ Thứ nhất, sự hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xóa nhoà sự khác nhau giữa c và v.

+ Thứ hai, do chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế, cho nên nhà tư bản chỉ cần bán hàng hoá cao hơn chi phi sản xuất tư bản chủ nghĩa và có thế thấp hơn giá trị hàng hoá là đã có lợi nhuận rồi.

Nhìn vào hình thức, lý luận giai cấp tư sản cho rằng, lợi nhuận là do lưu thông sinh ra. Vì nếu:

Giá cả = giá trị thì p = m

Giá cả > giá trị thì p > m

Giá cả < giá trị thì p < m

Nhưng xét trong toàn xã hội thì tổng giá cả luôn băng tổng giá trị, do đó tổng p luôn luôn bằng tổng m.

Mối quan hệ giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư là gì?

Lợi nhuận và giá trị thặng dư xét về mặt chất thì nó một nhưng xét về mặt lượng thì nó không thống nhất với nhau. -Lợi nhuận có thể lớn hơn hay nhỏ hơn hoặc bằng giá trị thặng dưlợi nhuận trực tiếp được tính gộp vào trong giá cả.

Lợi nhuận thặng dư là gì?

Lợi nhuận thặng dư trong tiếng Anh Excess Returns. Lợi nhuận thặng dư là lợi nhuận đạt được trên mức và vượt hơn lợi nhuận trung bình toàn ngành. Lợi nhuận thặng dư sẽ phụ thuộc vào sự so sánh lợi nhuận đầu tư được chỉ định để phân tích.

Lợi nhuận theo Mác là gì?

Mác khái quát: “Giá trị thặng dư, được quan niệm con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước, mang hình thái chuyển hóa là lợi nhuận". Điều đó có nghĩa, lợi nhuận chẳng qua chỉ hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư trên bề mặt nền kinh tế thị trường.

Giá trị thặng dư là gì?

Thặng dư được hiểu nôm na số tiền chênh lệch của giá trị hàng hóa mang lại cho chủ sở hữu trừ đi số tiền mà chủ sở hữu chi ra để sản xuất loại hàng hóa đó.