Số đồ tư duy Công nghệ 8 Bài 20

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ Ngày soạn: 05 tháng 10 năm 2013 Ngày giảng: …. tháng ….. năm 2013 I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được hình dáng, cáu tạo, vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí - Phân chia được nhóm dụng cụ đo, tháo lắp, kẹp chặt, dụng cụ gia công. - Mô tả được cấu tạo, nhận xét được vật liệu để chế tạo một số dụng cụ cơ khí. - Sử dụng đúng công dụng của các dụng cụ. II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: • Bộ dụng cụ cơ khí • Tranh vẽ theo bài + Đối với học sinh: • Sưu tầm mẫu vật theo bài III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1 . Tổ chức: ...................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ 2. Kiểm tra bài cũ:[5’] ?. Trình bày các loại vật liệu cơ khí phổ biến ? Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí 3. Bài mới: Câc hoạt động dạy và học TG Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Định hướng 2’ I. Dụng cụ đo và kiểm tra H: Đọc mục tiêu bài 1. Thước đo chiều dài G: Nhận xét khẳng định lại mục tiêu a. Thước lá Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần I 15’ H: Kể tên các dụng cụ đo v à kiểm tra trong nghề cơ khí - Kể tên các dụng cụ đo chiều dài G: Nhận xét • Cho H quan sát mẫu vật
  2. • Giới thiệu thước lá, thước • Bằng thép hợp kim dụng cụ, ít cuộn co giãn, không gỉ • H: Dùng thước lá, thước • Dày : 0,9 – 1,5 mm cuộn đo chiều dài cái bàn G • Rộng: 10 – 25 mm • Nêu cấu tạo thước lá • Dài: 150 – 1000 mm G: ? Tai sao vật liệu làm thước lá • Vạch đo: 1mm cần ít co giãn b. Thước đo góc ? Trả lời câu hỏi phần 1.a [Thước dây, thước ngắn…] H: - Kể tên thước đo góc - Quan sát hình 20.3 - Quan sát mẫu vật: Thước đo góc vạn năng • Eke ? Nêu cách sử dụng • Thước đo góc vạn năng G: Nhận xét, điều chỉnh, nêu cách đo II. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt • Mỏ lết • Cờ lê • Tua vít • Etô Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu • Kìm phần II III. Dụng cụ H: Quan sát hình 20.4 gia công - Quan sát mẫu vật các dụng cụ • Búa tháo lắp… ? Kể tên, công dụng của từng dụng 10’ • Cưa cụ • Đục G: Giải thích cách sử dụng dụng cụ • Dũa 6’
  3. Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu phần III Thực hiện tương tự như phần II 2 Hoạt động 5: Củng cố H: Đọc phần ghi nhớ 4. Câu hỏi và bài tập G: Hướng dẫn H trả lời câu hỏi cuối bài Dặn dò: Chuẩn bị bài 21, 22. Tìm hiểu kinh nghiệm thực tế, thực hiện các thao tác: Cưa, dũa Duyệt của tổ chuyên môn

Page 2

YOMEDIA

Tuyển chọn những giáo án Dụng cụ cơ khí phục vụ cho nhu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên, học sinh. Đây là những bài soạn giáo án giúp học sinh biết được hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí. Biết được cộng dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến. Hiểu được ứng dụng của phương pháp cưa và đục kim loại. Quý thầy cô giáo có thể học hỏi những kinh nghiệm lẫn nhau về kỹ năng và hình thức soạn giáo án của mình được tốt hơn.

18-03-2014 350 26

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Công Nghệ 8 Bài 20: Dụng cụ cơ khí mới nhất - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ

I. MỤC TIÊU:

1- Về kiến thức:

          - Biết được hình dáng cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.

          - Biết công dụng và cách sử dụng các dụng cụ cơ khí phổ biến.

2- Về kỹ năng: - Sử dụng được các dụng cụ cầm tay.

3- Thái độ: - Có ý thức bảo quản giử  gìn dụng cụ và bảo đảm an toàn khi sử dụng.

4- Định hướng năng lực: Năng lực giao tiếp, quan sát, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy.

II. CHUẨN BỊ:

1- Của giáo viên:- Các dụng cụ cơ khí: thước lá, thước cặp, đục, dũa, cưa.

2- Của học sinh: Một số dụng cụ mà gia đình thường dùng: Cờ lê, mỏ lết, tua vít, búa.

III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5’

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, thu hút sự quan tâm chú ý của học sinh vào bài mới.

- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi

- Phương thức thực hiện: Tổ chức trò chơi tiếp sức.

- Sản phẩm: HS liệt kê các loại dụng cụ cơ khí..

- Gợi ý tiến trình:  GV chia lớp làm 2 đội. Các đội cử từng bạn lên viết tên các dụng cụ cơ khí, bạn viết xong một tên thì bạn khác trong đội mới được lên viết..

Kết quả: Nhóm nào không phạm quy, liệt kê được nhiều sẽ là đội chiến thắng.

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học : Hằng ngày trong gia đình chúng ta thường có rất nhiều dụng cụ như cờ lê, mỏ lết, kìm, búa.... Chúng được gọi là dụng cụ cơ khí. Vậy dụng cụ cơ khí này có cách phân loại, có cấu tạo.... như thế nào ?  Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay để tìm hiểu nhữg vấn đề này.

B. Hoạt động hình thành kiến thức:

HĐ1. Tìm hiểu một số dụng cụ đo và kiểm tra:10’

1.Mục tiêu : Tìm hiểu được về cấu tạo và cách sử dụng của 1 số dụng cụ đo và kiểm tra: Thước lá, thước đo góc…

2.Phương thức: Hđ cá nhân , HĐ  nhóm.

3.Sản phẩm : Câu trả lời của học sinh

4.Kiểm tra, đánh giá:

  • Hs đánh giá lẫn nhau
  • Gv đánh giá

5.Tiến trình

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu :

GV yêu cầu HS đọc nội dung thông tin SGK.

GV cho HS hoạt động theo nhóm :

? Hãy mô tả hình dạng, nêu tên gọi và công dụng của các dụng cụ trên hình vẽ?

- Cho HS quan sát các dụng cụ thật và tìm hiểu vật liệu làm nên chúng.

-Học sinh : đọc nội dung thông tin SGK, quan sát.

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh : HĐ cá nhân rồi hoạt động nhóm trả lời câu hỏi.

- Giáo viên quan sát các nhóm trả lời

- Dự kiến sản phẩm:

 *Báo cáo kết quả:

*Đánh giá kết quả:

- Học sinh tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

=>GV chính xác hóa,kl. 

*Chuyển giao nhiệm vụ

- GV :

? Em hãy cho biết để đo các kích thước lớn, người ta dùng dụng đo gì ?

? Quan sát hình 20.2 hãy nêu cấu tạo của thước cặp ?

? Hãy nêu cách sử dụng thước đo góc vạn năng ?

- HS suy nghĩ trả lời.

*Thực hiện nhiệm vụ

- Hs trả lời

- GV giúp HS chốt kiến thức, kết luận.

- Giáo viên lắng nghe HS trả lời

- Dự kiến sản phẩm:

 *Báo cáo kết quả:

*Đánh giá kết quả:

- Học sinh tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

=>GV chính xác hóa,kl. 

I. Dụng cụ đo và kiểm tra :

1. Thước đo chiều dài :

a. Thước lá :

- Chế tạo : làm bằng thép hợp kim, trên thước có vạch, các vạch nhỏ cách nhau 1mm.

- Dùng đo độ dài.

- Làm bằng hợp kim

b. Thước cặp :

SGK

2. Thước đo góc :

- Êke.

- Ke vuông.

- Thước đo góc vạn năng.

HĐ2.Tìm hiểu các dụngcụ tháo lắp và kẹp chặt: 10’

1.Mục tiêu : Tìm hiểu được về cấu tạo và cách sử dụng của 1 số dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt.

2.Phương thức: Hđ cá nhân .

3.Sản phẩm : Câu trả lời của học sinh

4.Kiểm tra, đánh giá:

  • Hs đánh giá lẫn nhau
  • Gv đánh giá

5.Tiến trình

*Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu :

+ Yêu cầu HS quan sát  hình 20.4 và nêu lên tên gọi, công dụng các dụng cụ trong hình vẽ ?

? Mô tả hình dạng và cấu tạo các dụng cụ trong hình vẽ ?

+HS quan sát, đọc nội dung thông tin SGK.

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh : quan sát các dụng cụ thật và nêu lên vật liệu làm nên nó .

- Giáo viên quan sát các HS trả lời

- Dự kiến sản phẩm:

 *Báo cáo kết quả:

*Đánh giá kết quả:

- Học sinh tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

- GV phân tích cách sử dụng mỏ lết, cờ lê.

II/Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt

1. Dụng cụ tháo lắp :

- Mỏ lết

- Cờ lê

- Tua vít

2. Dụng cụ kẹp chặt :

- Ê tô.

- Kìm.

C. Tìm hiểu các dụng cụ gia công: 10’

1.Mục tiêu : Tìm hiểu được về cấu tạo và công dụng của 1 số dụng cụ gia công thông dụng.

2.Phương thức: Hđ cá nhân .

3.Sản phẩm : Câu trả lời của học sinh

4.Kiểm tra, đánh giá:

  • Hs đánh giá lẫn nhau
  • Gv đánh giá

5.Tiến trình

*Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu :

- Yêu cầu HS quan sát  hình 20.5 và nêu lên tên gọi, công dụng các dụng cụ trong hình vẽ ?

? Mô tả hình dạng và cấu tạo các dụng cụ trong hình vẽ ?

+HS quan sát.

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh : quan sát các dụng cụ thật và nêu lên vật liệu làm nên nó .

- Giáo viên quan sát HS trả lời

- Dự kiến sản phẩm:

 *Báo cáo kết quả:

*Đánh giá kết quả:

- Học sinh tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét và kết luận.

III/Dụng cụ gia công

- Búa

- Cưa

- Đục

- Dũa

D. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH /LUYỆN TẬP: 3’

Mục tiêu : Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để làm bài tập.

Nhiệm vụ :  HS làm bài tập mà Gv giao cho.

Phương thức hoạt động : HĐ cá nhân

Sản phẩm : Nội dung trả lời  cá nhân của HS vào vở

Gợi ý tiến trình hoạt động

Cho học sinh làm bài . Hãy chọn câu trả lời đúng:

1. Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ tháo, lắp?

A. Mỏ lết                B. Cờlê

C. Tua vít               D. Êtô

2. Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ gia công?

A. Búa                B. Kìm

C. Dũa               D. Cưa   

Đáp án:   1.D     2.B

E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 4’

Mục tiêu : Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi.

Nhiệm vụ : Thực hiện yêu cầu các câu hỏi GV giao cho.

Phương thức hoạt động : HĐ nhóm

Sản phẩm : Câu trả lời được ghi trên phiếu học tập.

Gợi ý tiến trình hoạt động:

Khi kẹp chặt vật, trong trường hợp nào người ta dùng eeto hay dùng kìm?

HS: Khi gia công một vật mà cần lực lớn thì ta dùng eeto, còn lực gia công nhỏ thì ta dùng kìm.

F. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG: 1’

Mục tiêu : Học sinh về tìm hiểu thêm về các dụng cụ  cơ khí trên internet

Nhiệm vụ : Tìm hiểu thêm về các dụng cụ  cơ khí.

Phương thức hoạt động : HĐ cá nhân.

Gợi ý tiến trình hoạt động

Tìm hiểu thêm về các dụng cụ  cơ khí trên internet.

* Rút kinh nghiệm

Video liên quan

Chủ Đề