Sáng kiến biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

-->

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài:MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂNNGÔN NGỮCHO TRẺ MẪU GIÁO 5 -6 TUỔI1A. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài:Là một giáo viên được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi đã 5năm học liền [ từ năm học 2006-2007 đến năm học 2010 – 2011]. Trong quá trìnhchăm sóc nuôi dạy các cháu do tôi phụ trách, qua từng năm học tôi thây nhiều cháucòn hạn chế nhiều về ngôn ngữ tiếng Việt. Cũng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ,tôi đã tìm tòi, nghiên cứu nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, nắm bắt nhucầu và khả năng của trẻ, nhất là sự phát triển ngôn ngữ, để từ đó tôi đề ra cho mìnhnhiệm vụ là phải nghiên cứu làm sao giúp cho trẻ có khả năng phát triển ngôn ngữtiếng mẹ đẻ tốt nhất. Vì vậy tôi đã nghiên cứu, thực hành và thành công với đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ”. Đây là một đềtài mà đã đưa lại những thành công nhất định cho tôi, nó góp phần không nhỏ đưachất lượng chăm sóc nuôi dạy các cháu của nhà trường ngày một đi lên.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đã được tiến hành nghiên cứu trên quy môchung và được Bộ giáo dục và đào tạo triển khai bằng các chuyên đề hằng năm. Tuynhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu cho con em ở Trường mầm non Tân Hợp. Do đóđề tài này được nghiên cứu nhằm bổ sung thêm những giải pháp trong công tác pháttriển ngôn ngữ cho trẻ 5- 6 tuổi của lớp A1 do tôi phụ trách nói riêng và trường Mầmnon Tân Hợp nói chung.3. Mục đích nghiên cứu:Tìm hiểu việc phát triển ngôn ngữ của trẻ 5-6 tuổi ở lớp tôi phụ trách, trên cơsở đó đưa ra một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nhằm giúp trẻ pháttriển ngôn ngữ, tạo tiền đề để trẻ bước vào lớp 1 một cách tự tin và đạt kết quả tốt.4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu:- Hệ thống hóa các lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu:+ Tầm quan trọng và đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ2+ Vài trò của ngôn ngữ đối với sự phát triển nhân cách của trẻ.+ Môi trường cho trẻ hoạt động- Tìm hiểu thực trạng của vấn đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi ở lớpmẫu giáo A1- Trường Mầm Non Tân Hợp .Trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp đểphát triển ngôn ngữ cho trẻ cho các cháu.4.2 Phương pháp nghiên cứu:Để thực hiện nghiên cứu đề tài náy tôi tiến hành có một số phương pháp sau:- Phương pháp quan sát.- Phương pháp trò chuyện.- Phương pháp nghiên cứu tài liệu5. Phạm vi nghiên cứu:Đề tài trên tôi nghiên cứu trong phạm vi của lớp mẫu giáo lớn A1 do tôi phụtrách, thuộc Trường mầm non Tân Hợp.Lĩnh vực nghiên cứu chỉ tập trung vào Việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thôngqua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.6. Điểm mới trong nghiên cứu:- Làm giàu vốn sống và kinh nghiệm cho các cháu, giúp trẻ diễn đạt nhữngsuy nghĩ của mình.B. NỘI DUNGChương I: CƠ SỞ LÝ LUẬNCác chương trình giáo dục lứa tuổi mầm non ở thế giới cũng như ở Việt Nam tađã đặt ra vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở vị trí quan trọng và nghiêm túc. Trong đóyếu tố giáo viên giữ vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy quá trình đó phát triển mộtcách tích cực nhất. Trên bước đường phát triển về kỷ năng ngôn ngữ và giao tiếp củatrẻ, giáo viên là người phát hiện, hình thành những kỷ năng ngôn ngữ, quan sát đánhgiá khả năng ngôn ngữ của trẻ... Giữa các trẻ không có sự phát triển đồng nhất vềngôn ngữ, tuy nhiên ở bình diện chung, sự phát triển ngôn ngữ của trẻ vẫn thể hiệnnhững nét cơ bản sau:3Trẻ nói rõ ràng[ có thể còn lộn vài từ, vài âm] , có thể trao đổi ý kiến, tìm hiểu ýnghĩa của các từ, tự thu thập thông tin và có thể định nghĩa các từ ngữ phổ biến.Có thể tự kể một câu chuyện một cchs mạch lạc, xen kẽ những nhận xét5 tuổiriêng.Trong khi giao tiếp bằng ngôn ngữ trẻ đã biết sử dụng các từ phù hợpvớiđống tượng giao tiếp, ví dụ khi nói với người lớn trẻ biết thêm các từ như: thưa,ạ! vào đầu câu hoặc cuối câu, ví dụ như: thưa mẹ con đi học về rồi ạ! . đồng thờiở trẻ xuất hiện những cách bày tỏ thái độ đồng tình, trên chọc, thích thú... tronggiao tiếp như: liếc mắt, nhún vai, nhãy cẩng lên...Ở trẻ tiếp tục phát triển và hoàn thiện các đặc điểm ngôn ngữ trên. Trẻ học đượcphần lớn các kiểu nói của người lớn. Trẻ đã biết cách nói đùa với bạn có tính ba6 tuôỉhoa, ví dụ: thôi đi cha nội đừng trạng nữa.... Trẻ có những cách nói biểu đạtriêng, ví dụ cùng một bức tranh nhưng mỗi trẻ lại kể khác nhau tuỳ theo nănglực, khả năng ngôn ngữ của mỗi trẻ. Trẻ bắt đầu học đọc, học viết và dần dần cóý thúc sử dụng từ láy, động từ, tính từ đa dạng...Qua bảng nhận xét trên, chúng ta nhận thấy sự phát triển ngôn ngữ của trẻ luôn gắn liềnvới sự tương tác và sự giúp đỡ của người lớn. Yếu tố bắt chước, mô phỏng của người lớn làmột trong các yếu tố quan trọng hình thành ngôn ngữ của trẻ. Qua nhiều cuộc thảo luận và cũngqua thực tế, chúng ta phải thừa nhận rằng : Qúa trình phát triển ngôn ngữ của trẻ là phải để trẻhọc nói bằng cách nói qua môi trường sống thực của nó. Vì vậy tạo cơ hội để trẻ được thựchành nói là rất quan trọng. Nhiều khi người lớn chúng ta tưởng như trẻ học ngôn ngữ ở tronggiờ học nghiêm chỉnh thì học được nhiều hơn là học ở ngoài giờ học. Hoàn toàn không phảivậy. Trẻ em không thụ động. Trẻ em học lẫn nhau, học với nhau trong khi chơi, khi nghemọi người nói chuyện, nghe cô kể chuyện , học trên tivi...,Ngôn ngữ có vai trò rất quan trọng đến sự phát triển nhân cách của trẻ. Khivốn ngôn ngữ của trẻ phong phú thì khả năng diển đạt câu từ của trẻ mạch lạc và khảnăng hiểu người khác khi giao tiếp với mình cũng dễ dàng nên nó ảnh hưởng đến sựphát triển nhân cách của trẻ.Chương II: CÁC NGHIÊN CỨU CỤ THỂ4Từ những vấn đề lý luận đã nêu trên, tôi nghiên cứu, tìm tòi và đề ra một sốgiải pháp cụ thể để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ với nhiều hình thúc cụ thể, từ việcxây dựng môi trường giáo dục, đến việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tácphẩm văn học, hoạt động vui chơi, ...1. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc cho trẻ làm quen với tácphẩm văn học:Chúng ta biết rằng mục đích của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lànhằm phát triển nhận thức, mở rộng nhận thức, phát triển ngôn ngữ và đặc biệt lànhằm mở rộng vốn kinh nghiệm sống cho trẻ. Trong khi cho tre làm quen với tácphẩm văn học, tôi đã chú trọng không chỉ cho trẻ hiểu được nội dụng câu chuyện, bàithơ mà còn chú trọng làm giàu vốn từ, mở mang vốn từ cả về chiều rộng lẫn chiềusâu cgo trẻ, củng cố nghĩa của từ để trẻ nắm được, trên cơ sở đó trẻ có vốn từ đanăng. Ngoài ra còn tích cực hoá vốn từ cho trẻ, đây là vấn đề quan trọng để giúp trẻtích cực trong giao tiếp.Ví dụ khi dạy trẻ làm quen với câu chuyện “ chú dê đen” thì tôi đã giúp cho trẻnâng cao nhận thức và phát triển vốn từ cho trẻ bằng cách đặt câu hỏi:- Các con thử đoán xem có phải dê đen có sừng bằng kim cương thật không?Vì sao mà chó sói lại sợ dê đen?Hoặc cho trẻ kể lại câu chuyện. Trẻ có chú ý mới nhớ được câu chuyện, bàithơ, mới kể, đọc lại. Văn học giúp trẻ vốn kinh nghiệm, vốn sống. Vốn sống càngphong phú thì vốn từ của trẻ càng phong phú.Một trong những vấn đề tôi đã áp dụng trong khi cho trẻ làm quen với tácphẩm văn học nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ có hiệu quả nhất đó là “ ápdụng nguyên tắc vừa sức trong nguyên tắc tích cực hoá của trẻ”, đó là:- Khi dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tôi đã sử dụng các loại câu hỏivừa phù hợp với nguyên tắc vừa sức và tích cực của trẻ.Ví dụ: Đặt các câu hỏi mang tính nhận biết đối [ là những câu hỏi bắt buộc đểtrẻ nhận biết sự việc xảy ra trong câu chuyện, tên nhân vật... ví dụ: Bác gấu đi đâu?,Ai đã đến gặp bạn thỏ trắng....].5Nhưng nếu chỉ sử dụng những câu hỏi như vậy thì chưa nâng cao nhận thứchiểu biết của trẻ, vì vậy câu hỏi tôi đặt ra phải có tính nâng cao, ví dụ như:- Tai sao con biết câu chuyện xảy ra vào mùa thu?- Tại sao con biết bác gấu lại phải đến nhà bạn thỏ trắng khi trời còn mưa rất to?- Theo con trong câu chuyên còn có ai nữa?[ sau khi các cháu đã kể tên một sốnhân vật mà còn thiếu] ...Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tôi luôn chú trọng đặt các câu hỏigiúp trẻ vận dụng những kinh nghiệm mà trẻ có, ví dụ:- Bạn thỏ trắng trong câu chuyện được tả như thế nào?- Theo con bạn thỏ trắng là ngưòi như thế nao?Hay như trong câu chuyện Tích Chu:- Nếu là con thì khi bà ốm con sẽ làm gì?- Con thử tưởng tượng con là Tích Chu khi đi tìm nước cho bà con gặp gì?...Bên cạnh đó tôi luôn quan tâm đến việc đặt một số câu hỏi giải thích,phỏng đoán, suy luận. Ví dụ như:- Làm thế nào con biết cậu bé là người nết na, tốt bụng [ Câu chuyện quả bầu tiên].- Nếu giả sử dê con mở cửa cho chó sói thì chuyện gì sẽ xãy ra ra với dê con? [chuyện dê con nhanh trí].Bao giờ cũng vậy, khi tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tôi chú ýchuyển thể sang kịch bản. Không phải toàn bộ câu chuyện mà tôi chỉ chọn một vàicảnh tiêu biểu nhất để cho trẻ đóng kịch. Tôi thấy đây cũng là một nội dung vô cùngquan trọng giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, đặc biệt là ngôn ngữ mạch lạc.Hoặc như khi dạy trẻ làm quen với bài thơ Hoa cúc vàng , tôi đã chú ý việc mởrộng vốn từ cho trẻ như:- Các con thấy trời đắp chăn bông vậy trời đắp chăn bông là ý nói gì thế?Chương III: NHỮNG KẾT QUẢ THỰC TẾQua quá trình áp dụng các biện pháp trên vào thực tế giảng dạy, đến nay lớptôi đã đạt được kết quả như sau:1. Về phía trẻ:6SĐẦU KỲTKIẾN THỨC CỦA TRẺT1CUỐI KỲTỐTKHÁTỐTKHÁ55%45%70%30%55%45%65%35%50%50%72%28%5%95%50%50%Trẻ nhận biết và phát âm đúng29 chữ cái Tiếng Việt.Số trẻ nhận chữ cái trong từ và2ghép đúng các chữ thành từ có hìnhảnh.34Số trẻ nhận biết chuẩn chữ inhoa, in thường, viết thường.Số trẻ ghi nhớ và "đọc" các từcó hình ảnh kèm theo2.Về phía cô giáo:- Giáo viên đã tự học tập nâng cao trình độ tin học, đã chủ động thiết kế tạo cácnguồn dữ liệu ôn luyện củng cố, phát triển ngôn ngữ phù hợp các chủ đề cho trẻ.- Giáo viên đã chủ động biết cách tổ chức hướng dẫn theo hướng đổi mới. Môitrường chữ trong lớp và khu vực trẻ thường xuyên tiếp xúc được tạo ra phong phú,các kiểu chữ phù hợp với qui định của nội dung giáo dục trẻ là quen chữ viết.- Giáo viên đã biết tận dụng ngyên liệu phế thải để cho trẻ có cơ hội tham giavào hoạt động tạo môi trường chữ xung quanh lớp học cùng với cô.3. Về phía phụ huynh:- Đã yên tâm tin tưởng gửi con em vào trường, đã hiểu biết về việc môi trườngchữ cho trẻ học chữ cái Tiếng Việt là rất tốt, có hiệu quả cao. Hiểu biết về chữ cơ bảntrẻ đang học kết hợp cùng với cô rèn trẻ một cách lozich tại gia đình. Đồng thời, đónggóp nguyên liệu: tranh ảnh, lịch cũ, …để cô và cháu cùng tạo môi trường chữ.4. Một số bài học kinh nghiệmQua việc nghiên cứu và tổ chức thực hiện một số hoạt đồng nhằm giúp trẻ 5-6tuổi phát triển ngôn ngữ, cái được là rất nhiều và rất quan trọng. Kết quả giúp trẻ khám7

Page 2

Video liên quan

Chủ Đề