Sách không tan được trong dung dịch

Nguyên tử của nguyên tố sắt có

Cho Fe [Z = 26]. Cấu hình electron đúng của ion Fe2+ là

Tính chất vật lí nào sau đây của sắt khác với các đơn chất kim loại khác ?

Phương trình hóa học nào sau đây viết không đúng ?

Quặng sắt manhetit có thành phần chính là

Dãy bao gồm các ion sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

Có thể đựng axit nào sau đây trong bình sắt ?

Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch

Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo muối sắt [II]

Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do

Trường hợp không xảy ra phản ứng hoá học là:

Trong các kim loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là:

Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây

Kim loại al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch

1 1.114

Tải về Bài viết đã được lưu

Kim loại Al không phản ứng với dung dịch nào

Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi dựa vào nội dung tính chất hóa học của nhôm. Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch là một câu hỏi thường xuyên xuất hiện trong các bài tập, cũng như bài kiểm tra về nhôm. Đây cũng là một dạng câu hỏi hiểu biết mức độ trung bình, chỉ cần các bạn học sinh nắm chắc tính chất hóa học là có thể vận dụng làm nhanh câu hỏi này. Mời các bạn tham khải chi tiết nội dung dưới đây.

Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây

A. HCl

B. NH3

C. NaHSO4

D. H2SO4 đặc nguội

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Nhôm bị thụ động trong axit H2SO4, HNO3 đặc nguội. Do đó nhôm không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

2NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al[OH]3 ↓ + 3NH4Cl

6NaHSO4 + 2Al → Al2[SO4]3 + 3Na2SO4 + 3H2

Đáp án D

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Tiến hành các thí nghiệm sau:

[1] Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn

[2] Cho mẩu đồng vào dung dịch Fe[NO3]3

[3] Điện phân nóng chảy oxit nhôm trong criolit.

[4] Cho kim loại kali vào dung dịch CuSO4 dư,

[5] Dẫn khí H2 dư đi qua bột Fe2O3 nung nóng.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiện thu được kim loại là

A. 4

B. 2

C. 1

D. 3.

Xem đáp án

Đáp án C

[1] 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 ↑ + H2 ↑ [điện phân dung dịch có màng ngăn]

[2] Cu + Fe[NO3]2 → Cu[NO3]2 + Fe

[3] 2Al2O3 → 4Al + 3O2

[4] 2Na + CuSO4 + 2H2O → Na2SO4 + Cu[OH]2 + H2

[5] 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O

Câu 2. Chỉ dùng một hoá chất duy nhất hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: KCl; BaCl2; AlCl3; CuCl2. Ta sử dụng dung dịch

A. Ba[OH]2.

B. K2CO3.

C. AgNO3.

D. KOH.

Xem đáp án

Đáp án A

Trích mẫu thử và đánh số thứ tự

Cho dung dịch Na2CO3, nhỏ từ từ đến dư vào từng mẫu dung dịch trên

Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng, thì chất ban đầu là BaCl2:

Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3[↓]

Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là KCl

Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng và có sủi bọt khí, thì mẫu thử ban đầu là AlCl3:

3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al[OH]3 + 3CO2 + 6NaCl

Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu xanh và có khí thoát ra là CuCl2

CuCl2 + Na2CO3 + H2O → Cu[OH]2 + 2NaCl + CO2

Câu 3. Cho từ từ đến dư Na [1] hay dung dịch NH3 [2] vào dung dịch muối nitrat của kim loại A; [1] tự tạo kết tủa còn [2] tạo kết tủa sau đó tan vào dung dịch trong suốt. A là kim loại:

A. Ag.

B. Cu.

C. Zn.

D. Al.

Xem đáp án

Đáp án B

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Cu[NO3]2 + 2NaOH → Cu[OH]2 + 2NaNO3

Cu[NO3]2 + 2NH3 + 2H2O → Cu[OH]2 + 2NH4NO3

Cu[OH]2 + 4NH3 → [Cu[NH3]4]2[OH]2

Câu 4. Các đồ vật trong gia đình được làm bằng nhôm, vậy để có thể giữ cho có đồ vật đó bền, không bị hỏng chúng ta cần phải làm gì?

[1] Thường xuyên cọ rửa, ngâm đồ vật trong nước xà phòng đặc, nóng, để làm sạch.

[2] Không nên để các đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn.

[3] Dùng giấy đánh bóng bề mặt xung quanh đồ vật làm bằng nhôm, đồ vật trông sẽ sáng, và sạch sẽ hơn.

[4] Bảo vệ bề mặt bằng cách rửa sạch bằng nước, sau đó lau khô

Chọn các cách làm đúng nhất là:

A. 1 và 2.

B. 1 và 3.

C. 3 và 4.

D. 2 và 4.

Xem đáp án

Đáp án D

Để giữ cho các đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần phải:

[2] Không nên để các đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn.

[4] Bảo vệ bề mặt bằng cách rửa sạch bằng nước, sau đó lau khô

------------------------------------------------

Trên đây VnDoc đã gửi tới bạn đọc Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây, được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc dựa vào tính chất hóa học của nhôm từ đó đưa ra câu trả lời chính xác nhất. Cũng như vận dụng các kiến thức đã học, luyện tập củng cố kiến thức bằng cách làm các câu hỏi liên quan.

Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số đề thi thử các môn tại: Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi THPT Quốc gia môn Vật Lý,....

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.

Kim loại sắt không tan trong dung dịch nào sau đây?


A.

B.

C.

D.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Kim loại sắt không tan trong dung dịch

Kim loại sắt không tan trong dung dịch

A. HNO3 đặc, nóng.

B. H2SO4 đặc, nóng.

C. HNO3 đặc, nguội.

D. H2SO4 loãng.

Video liên quan

Chủ Đề