Qua bài Thánh Gióng em rút ra bài học gì

Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Bài Học Rút Ra Từ Văn Bản Thánh Gióng xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 28/04/2022 trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Bài Học Rút Ra Từ Văn Bản Thánh Gióng nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 184.140 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Cho Câu Chủ Đề:”đpạn Trích Trong Lòng Mẹ Của Nhà Văn Nguyên Hồng Đã Thể Hiện Tình Yêu Thương Mãnh Liệt Của Bé Hồng Với Mẹ Của Mình”. Hãy Viết Đoạn Văn Diễn Dịc
  • Phân Tích Chất Trữ Tình Thấm Đượm Của Đoạn Trích Trong Lòng Mẹ
  • Qua Đoạn Trích Trong Lòng Mẹ Hãy Chứng Minh Nguyên Hồng Giàu Chất Trữ Tình
  • Chứng Minh Văn Nguyên Hồng Giàu Chất Trữ Tình
  • Qua Đoạn Trích Trong Lòng Mẹ Hãy Chứng Minh Rằng Văn Nguyên Hồng Giàu Chất Trữ Tình
  • Dàn ý phân tích những bài học được rút ra từ văn bản Mẹ tôi

    Mở Bài

    – Giới thiệu về tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi và văn bản Mẹ tôi [trích Những tấm lòng cao cả]

    – Nêu vấn đề: Văn bản đã giúp cho mỗi chúng ta nhận ra những bài học về giá trị sống sâu sắc.

    Thân Bài

    – Khái quát nội dung văn bản : Câu chuyện về bức thư của bố gửi En-ri-cô.

    – Bài học cuộc sống sâu sắc thông qua câu chuyện:

    + Tình cảm gia đình là điều thiêng liêng và phải trân quý.[ bài học thứ nhất]

    + Sự khéo léo trong ứng xử và nuôi dạy con cái của người bố. [ bài học thứ 2]

    + Phải biết nhận ra lỗi lầm của bản thân và sửa sai. [bài học thứ 3]

    Kết Bài

    Khẳng định giá trị nhân văn mà văn bản Mẹ tôi mang lại: đó không chỉ là những bài học mà còn là những điều khiến chúng ta phải suy ngẫm.

    Phân tích những bài học được rút ra từ văn bản Mẹ tôi

    Nhà văn người I-ta-li-a: Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, tác giả của cuốn sách nổi tiếng “Những tấm lòng cao cả” đã cho thấy được vai trò của nhà trường và cha mẹ trong việc dạy dỗ trẻ em. Một câu chuyện nhỏ trích từ cuốn sách là văn bản “Mẹ tôi”, ở đó, tác giả khiến người đọc nhận ra được những bài trị nhân sinh sâu sắc về cuộc đời và đạo làm người.

    Văn bản “Mẹ tôi” được viết dưới dạng một bức thư. Câu chuyện xoay quanh sự việc cậu bé En-ri-cô đã nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ khi nói với mẹ lúc cô giáo đến thăm nhà. Chứng kiến sự việc, bố của cậu đã viết một thức thư gửi cậu. Đó là một bức thư thật xúc động! Trong bức thư đó có cả thất vọng, cả trách mắng, cả động viên, hơn hết đó là những tâm sự chứa chan tình cảm của một người bố gửi cho đứa con trai mới chập chững vào đời. Tất cả mang lại cho người đọc nhiều suy ngẫm đáng trân quý.

    Bài học thứ nhất hẳn thật dễ dàng nhận ra: tình cảm gia đình là điều thiêng liêng và phải nâng niu. Trong bức thư, bố En-ri-cô đã thể hiện sự thất vọng, đó “như một nhát dao đâm vào tim bố vậy!”. Hình ảnh En-ri-cô thiếu lễ độ với mẹ khiến người bố nhớ lại những vất vả, nhọc nhằn khi người mẹ ấy lo lắng cho En-ri-cô khi cậu ốm nặng, “người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn” . Rõ ràng, người mẹ đó có thể từ bỏ hết tôn nghiêm và tự trọng, sức lực và tính mạng để con mình khỏe mạnh, một người có thể nhận hết mọi điều tồi tệ của để con được bình an. Vậy thì, điều mà mẹ xứng đáng được nhận nhất không phải là sự vô lễ kia. Chúng ta đều hiểu rằng, cho dù mình lớn lên, trưởng thành thì trong lòng cha mẹ, chúng ta cũng chỉ là những đứa trẻ mà thôi và tình yêu thương, sự sinh và cam chịu của mẹ cha thì vẫn thế. “Trong đời, con có thể trải qua những ngày buồn thảm, nhưng ngày buồn thảm nhất tất sẽ là ngày mà con mất mẹ”. Trái tim người mẹ là vĩ đại nhất, bao la và rộng lớn nhất. Nếu dùng sự bội bạc để đối đãi sẽ làm cho trái tim đẹp đẽ ấy đau đớn, tổn thương, thế nhưng tình yêu đối với con sẽ không bao giờ thay đổi. Bố En-ri-cô đã nhấn mạnh rằng: Dù con có thành công bao nhiêu, giàu có bao nhiêu nhưng nếu làm mẹ buồn phiền thì cậu sẽ sống không thanh thản, day dứt và cắn rứt. Hơn tất cả, sự kính trọng với cha mẹ- người đã sinh ra và nuôi con trưởng thành chính là món quà đáng trân quý nhất để đền đáp những công ơn mà bố mẹ đã dành cho con.

    Trong văn bản “Mẹ tôi”, ta sẽ tự đặt câu hỏi: Tại sao người bố không ngay lập tức thể hiện thái độ trực tiếp với con? Qua đó, người đọc nhận ra sự tinh tế trong việc giáo dục con cái của người bố. Ở đây, sự phẫn nộ của người bố bộc phát tuy kín đáo nhưng rất mạnh mẽ, tâm lý nhưng rất quyết liệt. Có lẽ, chính sự giáo dục đặc biệt này sẽ mang lại hiệu quả hơn cả những lời nạt nộ, răn đe hay đòn roi. Bóng dáng của người bố ấy qua cách dạy con cũng rõ rệt hơn, đó là người tràn ngập tình yêu đối với con nhưng không dung túng cho điều sai trái của con. Bố En-ri-cô lựa chọn phương pháp đánh vào nhận thức để cậu hiểu việc làm sai của mình, tuy cực kỳ bực tức trước thái độ của con nhưng ông vẫn nhẹ nhàng, bình tĩnh giúp con nhận ra và sửa đổi.

    Bài học cuối cùng ta mong chờ và nhận ra có lẽ đó sẽ là thái độ của En-ri-cô. Đầu văn bản, người viết chỉ nói “tôi xúc động vô cùng”. Thế nhưng, thông qua sự xúc động đó, người ta thấy được sự ăn năn của En-ri-cô. Người viết không thể hiện một lời xin lỗi nào, nhưng có lẽ sự ân hận của cậu không chỉ qua lời nói mà còn cả hành động với người mẹ kính yêu của mình. Bởi lẽ, ai trong đời cũng phạm phải một sai lầm nào đấy, nhưng, điều cần thiết nhất là nhận ra và sửa lỗi sai đó. Đó không chỉ là bài học của En-ri-cô mà còn là bài học lớn, lan tỏa đến mỗi chúng ta.

    “Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương”, đó lời từ tâm can người cha gửi đến con, cũng là lời thức tỉnh để mỗi chúng ta nhận ra được giá trị cuộc sống này. Cha mẹ, gia đình chính là điều ta cần gìn giữ và vun đắp vì đó là cội nguồn, là cốt lõi. Gia đình là nơi sinh ra ta hình hài , dưỡng dục ta nên người, cũng chính là nơi để ta trở về sau những va vấp của cuộc đời. Vậy nên, đừng làm gì thương tổn đến thứ tình cảm thiêng liêng đó và hãy trân trọng những gì mà mình đang có!

    Văn bản Mẹ tôi của A-mi-xi đã mang lại những giá trị nhân văn sâu sắc, đó là những bài học về cuộc đời và cách để trở thành một con người hoàn thiện. Đó là lời khẳng định mạnh mẽ vai trò của giáo dục trong gia đình đối với sự phát triển mỗi cá nhân. Một người biết trân trọng nguồn cội, gốc gác, biết ơn người sinh thành thì ắt hẳn sẽ là một con người lương thiện.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phân Tích Những Bài Học Được Rút Ra Từ Văn Bản Mẹ Tôi Của Nhà Văn A
  • Sau Khi Học Xong Các Văn Bản: Tôi Đi Học Của Thanh Tịnh, Trong Lòng Mẹ Của Nguyên Hồng, Tức Nước Vỡ Bờ Của Ngô Tất Tố, Lão Hạc Của Nam Cao Và Cô Bé Bán Diêm Của An
  • Bài Văn Mẫu Phân Tích Những Bài Học Được Rút Ra Từ Văn Bản Mẹ Tôi
  • Soạn Bài: Bố Cục Của Văn Bản
  • Kí Ức Tuổi Thơ Qua 2 Văn Bản Trong Lòng Mẹ Và Tôi Đi Học
  • --- Bài mới hơn ---

  • Sau Khi Học Xong Các Văn Bản: Tôi Đi Học Của Thanh Tịnh, Trong Lòng Mẹ Của Nguyên Hồng, Tức Nước Vỡ Bờ Của Ngô Tất Tố, Lão Hạc Của Nam Cao Và Cô Bé Bán Diêm Của An
  • Phân Tích Những Bài Học Được Rút Ra Từ Văn Bản Mẹ Tôi Của Nhà Văn A
  • Phân Tích Những Bài Học Được Rút Ra Từ Văn Bản Mẹ Tôi
  • Cho Câu Chủ Đề:”đpạn Trích Trong Lòng Mẹ Của Nhà Văn Nguyên Hồng Đã Thể Hiện Tình Yêu Thương Mãnh Liệt Của Bé Hồng Với Mẹ Của Mình”. Hãy Viết Đoạn Văn Diễn Dịc
  • Phân Tích Chất Trữ Tình Thấm Đượm Của Đoạn Trích Trong Lòng Mẹ
  • Đề bài: Phân tích những bài học được rút ra từ văn bản Mẹ tôi

    Phần 1: Dàn ý phân tích những bài học được rút ra từ văn bản Mẹ tôi

    Phần 2: Bài văn mẫu Phân tích những bài học được rút ra từ văn bản Mẹ tôi

    Bài làm:

    Nhà văn người I-ta-li-a: Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, tác giả của cuốn sách nổi tiếng “Những tấm lòng cao cả” đã cho thấy được vai trò của nhà trường và cha mẹ trong việc dạy dỗ trẻ em. Một câu chuyện nhỏ trích từ cuốn sách là văn bản “Mẹ tôi”, ở đó, tác giả khiến người đọc nhận ra được những bài trị nhân sinh sâu sắc về cuộc đời và đạo làm người.

    Văn bản “Mẹ tôi” được viết dưới dạng một bức thư. Câu chuyện xoay quanh sự việc cậu bé En-ri-cô đã nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ khi nói với mẹ lúc cô giáo đến thăm nhà. Chứng kiến sự việc, bố của cậu đã viết một thức thư gửi cậu. Đó là một bức thư thật xúc động! Trong bức thư đó có cả thất vọng, cả trách mắng, cả động viên, hơn hết đó là những tâm sự chứa chan tình cảm của một người bố gửi cho đứa con trai mới chập chững vào đời. Tất cả mang lại cho người đọc nhiều suy ngẫm đáng trân quý.

    Bài học thứ nhất hẳn thật dễ dàng nhận ra: tình cảm gia đình là điều thiêng liêng và phải nâng niu. Trong bức thư, bố En-ri-cô đã thể hiện sự thất vọng, đó “như một nhát dao đâm vào tim bố vậy!”. Hình ảnh En-ri-cô thiếu lễ độ với mẹ khiến người bố nhớ lại những vất vả, nhọc nhằn khi người mẹ ấy lo lắng cho En-ri-cô khi cậu ốm nặng, “người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn” . Rõ ràng, người mẹ đó có thể từ bỏ hết tôn nghiêm và tự trọng, sức lực và tính mạng để con mình khỏe mạnh, một người có thể nhận hết mọi điều tồi tệ của để con được bình an. Vậy thì, điều mà mẹ xứng đáng được nhận nhất không phải là sự vô lễ kia. Chúng ta đều hiểu rằng, cho dù mình lớn lên, trưởng thành thì trong lòng cha mẹ, chúng ta cũng chỉ là những đứa trẻ mà thôi và tình yêu thương, sự sinh và cam chịu của mẹ cha thì vẫn thế. “Trong đời, con có thể trải qua những ngày buồn thảm, nhưng ngày buồn thảm nhất tất sẽ là ngày mà con mất mẹ”. Trái tim người mẹ là vĩ đại nhất, bao la và rộng lớn nhất. Nếu dùng sự bội bạc để đối đãi sẽ làm cho trái tim đẹp đẽ ấy đau đớn, tổn thương, thế nhưng tình yêu đối với con sẽ không bao giờ thay đổi. Bố En-ri-cô đã nhấn mạnh rằng: Dù con có thành công bao nhiêu, giàu có bao nhiêu nhưng nếu làm mẹ buồn phiền thì cậu sẽ sống không thanh thản, day dứt và cắn rứt. Hơn tất cả, sự kính trọng với cha mẹ- người đã sinh ra và nuôi con trưởng thành chính là món quà đáng trân quý nhất để đền đáp những công ơn mà bố mẹ đã dành cho con.

    Trong văn bản “Mẹ tôi”, ta sẽ tự đặt câu hỏi: Tại sao người bố không ngay lập tức thể hiện thái độ trực tiếp với con? Qua đó, người đọc nhận ra sự tinh tế trong việc giáo dục con cái của người bố. Ở đây, sự phẫn nộ của người bố bộc phát tuy kín đáo nhưng rất mạnh mẽ, tâm lý nhưng rất quyết liệt. Có lẽ, chính sự giáo dục đặc biệt này sẽ mang lại hiệu quả hơn cả những lời nạt nộ, răn đe hay đòn roi. Bóng dáng của người bố ấy qua cách dạy con cũng rõ rệt hơn, đó là người tràn ngập tình yêu đối với con nhưng không dung túng cho điều sai trái của con. Bố En-ri-cô lựa chọn phương pháp đánh vào nhận thức để cậu hiểu việc làm sai của mình, tuy cực kỳ bực tức trước thái độ của con nhưng ông vẫn nhẹ nhàng, bình tĩnh giúp con nhận ra và sửa đổi.

    Bài học cuối cùng ta mong chờ và nhận ra có lẽ đó sẽ là thái độ của En-ri-cô. Đầu văn bản, người viết chỉ nói “tôi xúc động vô cùng”. Thế nhưng, thông qua sự xúc động đó, người ta thấy được sự ăn năn của En-ri-cô. Người viết không thể hiện một lời xin lỗi nào, nhưng có lẽ sự ân hận của cậu không chỉ qua lời nói mà còn cả hành động với người mẹ kính yêu của mình. Bởi lẽ, ai trong đời cũng phạm phải một sai lầm nào đấy, nhưng, điều cần thiết nhất là nhận ra và sửa lỗi sai đó. Đó không chỉ là bài học của En-ri-cô mà còn là bài học lớn, lan tỏa đến mỗi chúng ta.

    “Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương”, đó lời từ tâm can người cha gửi đến con, cũng là lời thức tỉnh để mỗi chúng ta nhận ra được giá trị cuộc sống này. Cha mẹ, gia đình chính là điều ta cần gìn giữ và vun đắp vì đó là cội nguồn, là cốt lõi. Gia đình là nơi sinh ra ta hình hài , dưỡng dục ta nên người, cũng chính là nơi để ta trở về sau những va vấp của cuộc đời. Vậy nên, đừng làm gì thương tổn đến thứ tình cảm thiêng liêng đó và hãy trân trọng những gì mà mình đang có!

    Văn bản Mẹ tôi của A-mi-xi đã mang lại những giá trị nhân văn sâu sắc, đó là những bài học về cuộc đời và cách để trở thành một con người hoàn thiện. Đó là lời khẳng định mạnh mẽ vai trò của giáo dục trong gia đình đối với sự phát triển mỗi cá nhân. Một người biết trân trọng nguồn cội, gốc gác, biết ơn người sinh thành thì ắt hẳn sẽ là một con người lương thiện.

    //thuthuat.taimienphi.vn/phan-tich-nhung-bai-hoc-duoc-rut-ra-tu-van-ban-me-toi-47768n.aspx

    --- Bài cũ hơn ---

  • Soạn Bài: Bố Cục Của Văn Bản
  • Kí Ức Tuổi Thơ Qua 2 Văn Bản Trong Lòng Mẹ Và Tôi Đi Học
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Văn Bản Cổng Trường Mở Ra Của Lý Lan
  • Em Hãy Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Hình Tượng Người Mẹ Trong Hai Văn Bản
  • Soạn Bài Lớp 9: Sử Dụng Một Số Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Văn Bản Thuyết Minh
  • --- Bài mới hơn ---

  • Giáo Án Ngữ Văn Lớp 6 [Tuần 2]
  • Câu 1 : Trình Bày Các Nội Dung Chính Trong Văn Bản Thánh Gióng Theo Trình Tự ? Dựa Vào Các Nội Dung Chính Đó, Hãy Tóm Tắt Ngắn Gọn Truyện Thánh Gióng ? Câu 2
  • Câu Hỏi Của Đỗ Văn Đạt
  • Soạn Bài Tìm Hiểu Chung Về Văn Tự Sự [Chi Tiết]
  • Giải Bài Tập Ngữ Văn Lớp 6 Bài 2: Tìm Hiểu Chung Về Văn Bản Tự Sự
  • ý Nghĩa Văn Bản Thánh Gióng, Bài 2 Văn Bản Thánh Gióng, Thánh Gióng, Thánh Gióng, Bài Tập Làm Văn Thánh Gióng, Em Hãy Tóm Tắt Truyện Thánh Gióng, Xem Truyện Cổ Tích Thánh Gióng, 2 Truyện Cổ Tích Thánh Gióng, Bệnh Giọng Thanh Quản, Truyện Cổ Tích Thánh Gióng, Nhân Giống Thanh Long, Thực Hành Tìm Hiểu Thành Tựu Chọn Giống Vật Nuôi, Khái Niệm Nào Được Định Nghĩa Giống Như Cường Độ Hay Độ Tinh Khiết Của M, Quan Niệm Về Hạnh Phúc Của Anh Thanh Niên Có Gì Giống Và Khác Với Thế Hệ Trẻ, Dàn ý Đời Phải Trải Qua Giông Tố Nhưng Không Được Cúi Đầu Trước Giông Tố, Lý Luận Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền Và ý Nghĩa Trong Việc Hình Thành Cộng Đồng Asean, Quy Trình Bảo Quản Củ Giống Khác Với Bảo Quản Hạt Giống Là, ông Từ Thành Nghĩa, 3 Bộ Phận Cấu Thành Chủ Nghĩa Mác, Định Nghĩa âm Thanh, Tìm Hiểu ý Nghĩa Thánh Lễ, Bài Thơ ơn Nghĩa Sinh Thành, Chủ Nghĩa Mác Lênin Được Cấu Thành Từ, Chủ Nghĩa Mác Lênin Gồm Mấy Bộ Phận Cấu Thành, Chủ Nghĩa Mác Lênin Được Cấu Thành, ý Nghĩa Biên Bản Thanh Lý Hợp Đồng, Chủ Nghĩa Mác Lênin Và 3 Bộ Phận Cấu Thành, Định Nghĩa 7 Thành Tố Của Giáo Dục, Chủ Nghĩa Mác Lênin Và Ba Bộ Phận Cấu Thành, ý Nghĩa Của Biên Bản Thanh Lý Hợp Đồng, 3 Bộ Phận Cấu Thành Chủ Nghĩa Mác Lênin, Định Nghĩa 7 Thành Tố Của Quá Trình Dạy Học, Em Hãy Giải Thích ý Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Hãy Giải Thích Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, ý Nghĩa Giấy Đề Nghị Thanh Toán, Văn Bản Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, ý Nghĩa Của Giấy Đề Nghị Thanh Toán, Thông Báo Hoàn Thành Nghĩa Vụ Nộp Thuế, Đơn Xin Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Mẫu Văn Bản Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Định Nghĩa 7 Thành Tố Của Quá Trình Giáo Dục, Xác Nhận Đã Hoàn Thành Nghĩa Vụ Bảo Hành, Bài Văn Mẫu Hãy Giải Thích ý Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Định Nghĩa Tuổi Thanh Xuân, 5 Câu Thơ Hoặc Ca Dao Có Sử Dụng Thành Ngữ Từ Trái Nghĩa, Hãy Giải Thích ý Nghĩa Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Mẫu Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Đề Bài Hãy Giải Thích ý Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Hãy Phân Tích ý Nghĩa Của Hồi Trống Cổ Thành, Câu Thơ Khi Tình Yêu Đến Bỗng Nhiên Thành Người Có ý Nghĩa Gì, Giáo Trình Ngữ Nghĩa Học Tiếng Anh Tô Minh Thanh, Mẫu Thông Báo Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Giáo Trình Ngữ Nghĩa Học Tiếng Anh Tô Minh Thanh Pdf, Thành Tựu Và Hạn Chế Sau 30 Năm Hoàn Thiện Thể Chế Kinh Tế Thị Trường Xã Hội Chủ Nghĩa, Tờ Trình Xin Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Trao Nhà Tình Nghĩa Cho Cựu Thanh Niên Xung Phong, Cơ Cấu Xã Hội Giai Cấp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Làm Rõ Trách Nhiệm Của Thanh Niên,, Cơ Cấu Xã Hội Giai Cấp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Làm Rõ Trách Nhiệm Của Thanh Niên,, Chủ Nghĩa Mác Được Hình Thành Dựa Trên Sự Kế Thừa Trực Tiếp, Tuyên Bố Lý Do Giới Thiệu Đại Biểu Dự Lễ Khánh Thành Nhà Tình Nghĩa Cho Hội Viên Ccb, Sự Hình Thành Và Phát Triển Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Cần Làm Gì Để Hoàn T, Kinh Tế Thị Trường Không Phải Là Cái Riêng Của Chủ Nghĩa Tư Bản Mà Là Thành Tựu Chung Của Nhân Loại, Sự Hình Thành Và Phát Triển Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Cần Làm Gì Để Hoàn T, Tôm Giống Tốt, Các Giống Chó Nhỏ, Một Đời Giông Bão Pdf, Giông Tố, Thể Lệ Giọng ải Giọng Ai, Tóm Tắt Giông Tố, Các Giống Chó Nội ở Việt Nam, Quy Trình ươm Giống Cà Phê, Rối Loạn Giọng Nói, Luyện Giọng Nói, Bài ừ Thì Giong Hat Viet, Sách Hạt Giống Tâm Hồn, Sản Xuất Cây Giống, Quy Trình ươm Cây Giống, Đề án Sản Xuất Giống Nấm, Nuôi Tôm Giống, Luyện Giọng Hát Hay, Sản Xuất Giống, Truyện ông Gióng, Cân Bằng Cảm Xúc Cả Lúc Giông Bão, Tóm Tắt Tác Phẩm Giông Tố , Văn Ban Tham Mưu Hỗ Trợ Bò Giống, 8 Đơn Vị Tái Bản Giống Nhau, Sản Xuất Giống Cam, Quy Chuẩn Giống Lúa, Cân Bằng Cảm Xúc Cả Lúc Bão Giông, Bài Tập Làm Văn Nâng Niu Từng Hạt Giống, Tạo Giống Nhờ Công Nghệ Gen, Tiểu Thuyết Giông Tố, Câu Thơ Nào Nói Về Giọng Thơ Của Xuân Diệu, Quy Trình Bảo Quản Hạt Giống, Tóm Tắt Tiểu Thuyết Giông Tố, Quy Trình Bảo Quản Củ Giống, Hãy Giải Thích Tại Sao Adn Con Lại Giống Adn Mẹ, Hồi Ký Một Thời Giông Bão – Thương Tín, Báo Cáo Thực Hành Lai Giống, Thể Lệ Sàng Chiến Giọng Hát,

    ý Nghĩa Văn Bản Thánh Gióng, Bài 2 Văn Bản Thánh Gióng, Thánh Gióng, Thánh Gióng, Bài Tập Làm Văn Thánh Gióng, Em Hãy Tóm Tắt Truyện Thánh Gióng, Xem Truyện Cổ Tích Thánh Gióng, 2 Truyện Cổ Tích Thánh Gióng, Bệnh Giọng Thanh Quản, Truyện Cổ Tích Thánh Gióng, Nhân Giống Thanh Long, Thực Hành Tìm Hiểu Thành Tựu Chọn Giống Vật Nuôi, Khái Niệm Nào Được Định Nghĩa Giống Như Cường Độ Hay Độ Tinh Khiết Của M, Quan Niệm Về Hạnh Phúc Của Anh Thanh Niên Có Gì Giống Và Khác Với Thế Hệ Trẻ, Dàn ý Đời Phải Trải Qua Giông Tố Nhưng Không Được Cúi Đầu Trước Giông Tố, Lý Luận Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền Và ý Nghĩa Trong Việc Hình Thành Cộng Đồng Asean, Quy Trình Bảo Quản Củ Giống Khác Với Bảo Quản Hạt Giống Là, ông Từ Thành Nghĩa, 3 Bộ Phận Cấu Thành Chủ Nghĩa Mác, Định Nghĩa âm Thanh, Tìm Hiểu ý Nghĩa Thánh Lễ, Bài Thơ ơn Nghĩa Sinh Thành, Chủ Nghĩa Mác Lênin Được Cấu Thành Từ, Chủ Nghĩa Mác Lênin Gồm Mấy Bộ Phận Cấu Thành, Chủ Nghĩa Mác Lênin Được Cấu Thành, ý Nghĩa Biên Bản Thanh Lý Hợp Đồng, Chủ Nghĩa Mác Lênin Và 3 Bộ Phận Cấu Thành, Định Nghĩa 7 Thành Tố Của Giáo Dục, Chủ Nghĩa Mác Lênin Và Ba Bộ Phận Cấu Thành, ý Nghĩa Của Biên Bản Thanh Lý Hợp Đồng, 3 Bộ Phận Cấu Thành Chủ Nghĩa Mác Lênin, Định Nghĩa 7 Thành Tố Của Quá Trình Dạy Học, Em Hãy Giải Thích ý Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Hãy Giải Thích Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, ý Nghĩa Giấy Đề Nghị Thanh Toán, Văn Bản Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, ý Nghĩa Của Giấy Đề Nghị Thanh Toán, Thông Báo Hoàn Thành Nghĩa Vụ Nộp Thuế, Đơn Xin Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Mẫu Văn Bản Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Định Nghĩa 7 Thành Tố Của Quá Trình Giáo Dục, Xác Nhận Đã Hoàn Thành Nghĩa Vụ Bảo Hành, Bài Văn Mẫu Hãy Giải Thích ý Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Định Nghĩa Tuổi Thanh Xuân, 5 Câu Thơ Hoặc Ca Dao Có Sử Dụng Thành Ngữ Từ Trái Nghĩa, Hãy Giải Thích ý Nghĩa Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Mẫu Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Đề Bài Hãy Giải Thích ý Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Hãy Phân Tích ý Nghĩa Của Hồi Trống Cổ Thành, Câu Thơ Khi Tình Yêu Đến Bỗng Nhiên Thành Người Có ý Nghĩa Gì,

    --- Bài cũ hơn ---

  • Câu 1 : Viết Đoạn Văn Kể Lại Truyện Thánh Gióng Đánh Giặc Bay Về Trời Bằng Lời Của Em Câu 2 : Các Chi Tiết Trong Văn Bản Thánh Gióng Có Ý Nghĩa Gì
  • Soạn Bài Thánh Gióng Sbt Ngữ Văn 6 Tập 1
  • Giải Vbt Ngữ Văn 6 Thánh Gióng
  • Phân Tích Truyền Thuyết Thánh Gióng
  • Ý Nghĩa Của Truyện Thánh Gióng
  • --- Bài mới hơn ---

  • Phân Tích Những Bài Học Được Rút Ra Từ Văn Bản Mẹ Tôi
  • Cho Câu Chủ Đề:”đpạn Trích Trong Lòng Mẹ Của Nhà Văn Nguyên Hồng Đã Thể Hiện Tình Yêu Thương Mãnh Liệt Của Bé Hồng Với Mẹ Của Mình”. Hãy Viết Đoạn Văn Diễn Dịc
  • Phân Tích Chất Trữ Tình Thấm Đượm Của Đoạn Trích Trong Lòng Mẹ
  • Qua Đoạn Trích Trong Lòng Mẹ Hãy Chứng Minh Nguyên Hồng Giàu Chất Trữ Tình
  • Chứng Minh Văn Nguyên Hồng Giàu Chất Trữ Tình
  • Văn bản Mẹ tôi không chỉ thể hiện chân thực tình cảm thiêng liêng của người mẹ dành cho con mà còn là tác phẩm có ý nghĩa giáo dục sâu sắc đối với con trẻ. Em hãy phân tích những bài học được rút ra từ văn bản Mẹ tôi của nhà văn A-mi-xi.

    I. Dàn ý chi tiết cho đề phân tích bài học rút ra từ tác phẩm Mẹ tôi

    1. Mở bài cho đề phân tích bài học rút ra từ tác phẩm Mẹ tôi

    Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu vấn đề: Văn bản “Mẹ tôi” của nhà văn Ét-môn-đơ đô A-mi-xi là một tác phẩm hay và có ý nghĩa đối với việc giáo dục nhận thức con trẻ.

    2. Thân bài cho đề phân tích bài học rút ra từ tác phẩm Mẹ tôi

    Phân tích những bài học được rút ra:

    • Bài học về tình cảm gia đình: đọc bức thư của người bố chúng ta cảm nhận được tình cảm gia đình, cảm nhận một cách thấm thía những giá trị về cách ứng xử.
    • Bài học về cách giáo dục con cái: Lời nhắc nhở của người bố được gửi gắm chỉ qua một bức thư, đó là một cách nhắc nhở thật kín đáo và tế nhị.
    • Bài học về ý thức tự nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm: Cậu bé En-ri-cô đã vô cùng xúc động và cảm thấy ân hận, chúng ta cũng nên cảm thấy như vậy

    3. Kết bài cho đề phân tích bài học rút ra từ tác phẩm Mẹ tôi

    Thông điệp ý nghĩa của tác phẩm: Chúng ta có thể thấy được một thông điệp cao cả mà tác giả muốn gửi tới bạn đọc

    II. Bài tham khảo cho đề phân tích bài học rút ra từ tác phẩm Mẹ tôi

    Văn bản “Mẹ tôi” của nhà văn Ét-môn-đơ đô A-mi-xi là một tác phẩm hay và có ý nghĩa đối với việc giáo dục nhận thức con trẻ, thông qua tác phẩm, ta có thể rút ra được những bài học quý giá mà tác giả đã cố gắng đề cập tới.

    Thư của người bố gửi cho cậu con trai của mình là En-ri-cô là một bức thư tuy ngắn ngủi nhưng lại dạt dào những nỗi niềm và tâm trạng. Bài văn hay chính là đọc bức thư của người bố chúng ta cảm nhận được tình cảm gia đình, cảm nhận một cách thấm thía những giá trị về cách ứng xử, lời ăn tiếng nói của con cái đối với cha mẹ. Hoàn cảnh bức thư là trong một lần khi cô giáo đến nhà, En-ri-cô khi nói với mẹ đã lỡ thốt ra những lời vô lễ, người cha chứng kiến sự việc đó đã vô cùng tức giận.

    Đề cập vào ngay phần đầu bức thư, người bố đã răn đe con trai mình “Việc như thế con không bao giờ được tái phạm nữa”, đồng thời bộc lộ tâm trạng của mình rất đau buồn, thất vọng “Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”, người cha đã thể hiện sự đau đớn, vừa buồn vừa giận, cảm thấy thất vọng vì con đã hành xử không xứng với tình yêu thương mà bố mẹ dành cho con. Tuy nhiên dù trong hoàn cảnh ấy, người cha vẫn giữ được bình tĩnh, nhẹ nhàng răn dạy và chỉ bảo cho con điều hay lẽ phải.

    Đề cập tới hình ảnh người mẹ, chính là đại diện cho tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả, người cha đã khẳng định một chân lí rằng tình mẫu tử, sự gắn bó giữa mẹ và con là vô cùng khăng khít, bền chặt và tồn tại mãi với thời gian, trong mọi hoàn cảnh. Công lao mà cha mẹ sinh thành, nuôi nấng, dưỡng dục, đặc biệt là sự hi sinh của người mẹ vì con không có ngòi bút nào có thể diễn tả hết được. Giọng thư của người bố nhẹ nhàng, sâu lắng, tha thiết mà đi sâu vào cõi lòng người con, thẩm thấu vào từng suy nghĩ còn non xanh, bồng bột kia.

    Cậu bé En-ri-cô đã vô cùng xúc động và cảm thấy ân hận, chúng ta cũng nên cảm thấy như vậy, bởi chính trong cuộc sống của chúng ta, chẳng ít thì nhiều chúng ta đều có những sai lầm khiến cha mẹ phiền lòng, buồn giận. Lời nhắc nhở của người bố được gửi gắm chỉ qua một bức thư, đó là một cách nhắc nhở thật kín đáo và tế nhị, giúp cho người mắc lỗi không mất đi lòng tự trọng của mình, đây cũng chính là một trong những bài học ứng xử trong nhà trường và xã hội.

    Phần cuối bức thư, người bố khuyên En-ri-cô nên làm những việc thiết thực để cầu xin sự tha thứ từ mẹ, cậu bé đã nhận ra lỗi lầm và quyết định nghe theo lời khuyên của bố. Chúng ta có thể thấy được một thông điệp cao cả mà tác giả muốn gửi tới bạn đọc mà khi đưa vào đối với người dân Việt Nam ta nó chính là câu tục ngữ: “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”

    Theo chúng tôi

    --- Bài cũ hơn ---

  • Sau Khi Học Xong Các Văn Bản: Tôi Đi Học Của Thanh Tịnh, Trong Lòng Mẹ Của Nguyên Hồng, Tức Nước Vỡ Bờ Của Ngô Tất Tố, Lão Hạc Của Nam Cao Và Cô Bé Bán Diêm Của An
  • Bài Văn Mẫu Phân Tích Những Bài Học Được Rút Ra Từ Văn Bản Mẹ Tôi
  • Soạn Bài: Bố Cục Của Văn Bản
  • Kí Ức Tuổi Thơ Qua 2 Văn Bản Trong Lòng Mẹ Và Tôi Đi Học
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Văn Bản Cổng Trường Mở Ra Của Lý Lan
  • --- Bài mới hơn ---

  • Soạn Bài Tức Nước Vỡ Bờ [Trích Tắt Đèn]
  • Soạn Bài Tức Nước Vỡ Bờ Trang 32 Sgk Ngữ Văn 8, Tập 1
  • Soạn Bài Tức Nước Vỡ Bờ [Siêu Ngắn]
  • Soạn Bài Chuyện Cũ Trong Phủ Chúa Trịnh
  • Soạn Bài Chuyện Cũ Trong Phủ Chúa Trịnh [Siêu Ngắn]
  • Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài

    1. Truyền thuyết sứ giả…] nhưng nhân vật chính là Thánh Gióng có nhiều nhân vật [bố mẹ, dân làng, vua, Thánh Gióng. Nhân vật này được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo: sinh ra khác thường [bà mẹ chỉ ướm vào vết chân lạ mà thụ thai]; thụ thai đến mười hai tháng; ba tuổi mà chẳng biết đi đứng, nói cười; khi giặc đến thì bỗng dưng biết nói và lớn nhanh như thổi, sức khoẻ vô địch; đánh tan giặc lại bay về trời.

    2.Các chi tiết đặc biệt trong truyện thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất. tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú bé đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Thứ hai, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là một chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Thứ ba, bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng, dạy dỗ. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Thứ tư, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao động rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh bão tố, phi thường, vùi chôn quân giặc. Thứ năm, Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí.. Thứ sáu, Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như nhân dân hay chính là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.

    3.Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng: Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm.

    Gióng được sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ và hiện đại.

    Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi của dân tộc.

    4*.Sự thật lịch sử được phản ánh trong truyện Thánh Gióng là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại [bằng sắt]. Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

    Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn, có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Đã lên ba tuổi, cậu chẳng biết nói cười.

    Giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Sau khi ăn hết “bảy nong cơm, ba nong cà” do bà con gom góp mang đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gãy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

    Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm lập hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.

    Khi kể cần chú ý: câu chuyện hầu hết được tái hiện lại qua lời người kể chuyện. Tuy nhiên, lời người kể qua các giai đoạn, các tình tiết cũng có giọng điệu khác nhau.

    – Đoạn mở đầu kể chậm, rõ [lời dẫn chuyện].

    – Đoạn tiếp theo [từ “Bấy giờ có giặc Ân” đến “những vật chú bé dặn”]: giọng kể nhanh thể hiện tình hình đất nước nguy cấp.

    – Đoạn thứ ba [“Càng lạ hơn nữa “ đến “mong chú giết giặc, cứu nước”]: kể bằng giọng ngạc nhiên, về việc chú bé lớn nhanh kì lạ.

    – Đoạn kể Thánh Gióng đánh giặc, sau đó bay thẳng lên trời: giọng kể nhanh, thể hiện niềm cảm phục.

    – Đoạn cuối kể bằng lời dẫn chuyện, giọng trầm [chú ý ngữ điệu lặp cấu trúc: “Người ta kể rằng” và “Người ta còn nói” thể hiện niềm tự hào].

    3. Nhân vật Thánh Gióng gắn với nhiều hình ảnh đẹp và để lại nhiều ấn tượng. Trong đó có lẽ hình ảnh Gióng ” bỗng nhiên cất tiếng gọi mẹ… ” để đòi đi đánh giặc và hình ảnh Gióng oai hùng khi xông trận có thể xem là những hình ảnh đẹp và ấn tượng nhất của nhân vật này.

    4. Hội thi thể thao của các nhà trường hiện nay sở dĩ được mang tên là Hội khoẻ Phù Đổng là vì những người tổ chức mong muốn thế hệ trẻ hôm nay phát huy được sức mạnh và tinh thần của Thánh Gióng năm xưa.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Soạn Bài Thánh Gióng Trang 22 Sgk Ngữ Văn 6 Tập 1
  • Soạn Bài Thạch Sanh Trang 66 Sgk Ngữ Văn 6 Tập 1
  • Top 3 Soạn Bài Thạch Sanh Ngắn Nhất.
  • Soạn Bài Thạch Sanh [Chi Tiết]
  • Soạn Bài Thạch Sanh Trang 61 Sgk Ngữ Văn 6 Tập 1
  • --- Bài mới hơn ---

  • Nội Dung Ý Nghĩa Của Truyện Thạch Sanh Lớp 6
  • Đọc Truyện Cổ Tích Việt Nam Thạch Sanh
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Thạch Sanh
  • Soạn Bài Cảm Thụ Văn Bản Thạch Sanh
  • Soạn Bài: Cảm Thụ Văn Bản Thạch Sanh
  • Bài học rút ra từ truyện Ếch ngồi đáy giếng

    1. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung vì nó sống lâu ngày trong một cái giếng, xưa nay chưa từng ra khỏi giếng. Ếch thấy mình oai như một vị chúa tể vì ở trong giếng không có kẻ nào mạnh hơn nó, xung quanh chỉ có vài con nhái, con ốc, con cua bé nhỏ sợ sệt. Tiếng kêu nó vang động cả giếng càng khiến cho các con vật kia khiếp sợ. Sở dĩ ếch suy nghĩ chủ quan, kiêu ngạo và hành động lố bịch như vậy là do ếch không nhận thức được hoàn cảnh sống hạn hẹp của mình.

    Hình ảnh đáy giếng tượng trưng cho cuộc sống tù túng về không gian, trí tuệ về thời gian. Cuộc sống ấy khiến con người không có điều kiện mở rộng tầm mắt, nâng cao hiểu biết.

    2. Hoàn cảnh sống của ếch thay đổi như sau: Một năm nọ, trời mưa to, nước giếng dềnh lên đưa ếch ta ra ngoài. Như vậy, từ không gian đáy giếng chật hẹp, ếch đã ra không gian bên ngoài rộng lớn, có dịp nhìn cuộc đời với đúng kích thước thật của nó. Đây là một cơ hội để ếch tự nhìn nhận lại quan niệm và lối sống của bản thân mình.

    Nhưng ếch không thay đổi suy nghĩ, hành động tương ứng với hoàn cảnh mà vẫn bảo thủ như cũ: nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu Ồm ộp; nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý xung quanh. Ếch đã dốt nát còn ngạo mạn đến mức ngông cuồng, biểu hiện “không biết mình biết người” còn lố bịch hơn khi ở đáy giếng,

    Kết quả là ếch bị một con trâu giẫm bẹp. Cái chết ấy không phải là một tai nạn ngẫu nhiên do hoàn cảnh đưa lại, mà là kết cục tất yếu do ếch tự chuốc lấy. Ếch phải trả giá đắt bằng chính sinh mạng của mình cho thói-kiêu ngạo, huênh hoang, ảo tưởng về giá trị của bản thân.

    3. Truyện nêu ra những bài học quý giá không chỉ dành cho một người cụ thể mà còn có thể ứng dụng vào nhiều trường hợp, hoàn cảnh khác nhau trong cuộc sống:

    Môi trường sống hạn hẹp, nhỏ bé, không có sự giao lưu sẽ làm hạn chế tầm hiểu biết của con người. Muốn thoát ra khỏi môi trường nhỏ bé đó, con người không được tự bằng lòng với hiện tại, ảo tưởng về giá trị bản thân mà phải luôn nỗ lực vươn lên.

    Không nên kiêu ngạo, chủ quan, coi thường những người xung quanh.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cảm Nghĩ Của Em Về Truyện Thạch Sanh
  • Tóm Tắt Thạch Sanh Hay, Ngắn Nhất [5 Mẫu].
  • 6 Mẫu Tóm Tắt Truyện Thạch Sanh Ngắn Gọn, Dễ Hiểu
  • Kể Tóm Tắt Truyện Thạch Sanh Hay Nhất
  • Bài Tập Ngữ Văn 6: Thạch Sanh. Chữa Lỗi Dùng Từ
  • --- Bài mới hơn ---

  • Giáo Án Ngữ Văn Lớp 6 [Tuần 5]
  • Soạn Bài Sọ Dừa Trang 49 Sgk Ngữ Văn 6 Tập 1
  • Soạn Văn 6 Sọ Dừa Tóm Tắt
  • Kể Tóm Tắt Truyện Sọ Dừa
  • Sọ Dừa [Chuẩn Ktkn, 5 Bước] So Dua Doc
  • Ý nghĩa, bài học rút ra từ truyện Sọ Dừa

    Bài làm

    Ở làng nọ, có đôi vợ chồng nông dân nghèo, hiền lành nhưng đã lớn tuổi mà mãi không có lấy một đứa con. Một lần, người vợ ra vườn cà thấy vết chân khổng lồ, bà ướm thử vào chân thì tự dưng về nhà bỗng mang thai. Sau đó ít lâu bà sinh ra đứa trẻ không tay, không chân, tròn xoe như một quả dừa. Khi lớn, chàng đi ở cho nhà phú ông và làm công việc chăn bò. Trong số ba cô con gái nhà phú ông thường mang cơm cho Sọ Dừa, chỉ có cô út hiền lành, đối đãi tử tế với chàng. Kể từ sau lần phát hiện Sọ Dừa vốn là chàng trai khôi ngô, tuấn tú, cô út lại càng đem lòng yêu mến. Bỗng một ngày, Sọ Dừa giục mẹ đến nhà phú ông hỏi vợ, hai cô chị dè bỉu khinh thường, chỉ có cô em út nguyện ý lấy chàng làm chồng. Đến ngày cưới, Sọ Dừa phá bỏ chiếc vỏ dừa thường ngày và trở thành chàng trai tuấn tú, đẹp đẽ lạ thường. Sau đó ít ngày chàng phải lên kinh dự thi, trước khi đi, chàng dặn dò vợ luôn mang bên mình một số đồ vật cần thiết. Quả như dự đoán, hai cô chị sau khi Sọ Dừa đi vắng đã nổi lòng tham hãm hại cô em út. Tuy nhiên, cô út đã sử dụng các đồ vật mang theo bên mình để tự cứu mình thoát chết và được chồng mình khi đó đã đỗ Trạng nguyên đón về. Trong bữa tiệc mừng quan Trạng, hai cô chị nhìn thấy em út, vì quá xấu hổ nên đã bỏ đi biệt tích.

    – Phản ánh hiện thực: Số phận bất hạnh của những con người bị khiếm khuyết, dị dạng trong cuộc sống, họ phải chịu nỗi đau tinh thần, chịu sự khinh thường, dè bỉu của những người xung quanh

    – Gửi gắm những ước mơ, khát vọng sống, khát khao hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình bình dị của những người lao động nghèo khổ

    – Ca ngợi tình thương yêu, đùm bọc lẫn nhau cũng như lòng nhân ái giữa người – người trong cuộc sống

    – Kín đáo bày tỏ thái độ lên án, phê phán xã hội phong kiến, đặc biệt là giai cấp địa chủ

    – Thể hiện niềm tin của nhân dân về sự công bằng xã hội và quan niệm sống “Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo”.

    – Cần đánh giá con người một cách toàn diện, không nên có cái nhìn phiến diện; không nên “nhìn mặt mà bắt hình dong”

    – Trong cuộc sống, ta cần có tấm lòng nhân ái, biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, đặc biệt đối với những người thiệt thòi, gặp khó khăn hơn mình.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Soạn Bài Sọ Dừa Lớp 6
  • Soạn Bài Sọ Dừa Lớp 6 Đầy Đủ Hay Nhất
  • Bài Văn Khái Quát Giá Trị Nội Dung, Nghệ Thuật Đặc Sắc Truyện Sọ Dừa
  • Hãy Kể Tóm Tắt Truyện Sọ Dừa
  • Tóm Tắt Sọ Dừa Hay, Ngắn Nhất [5 Mẫu].
  • --- Bài mới hơn ---

  • Kể Lại Chuyện Thánh Gióng Bằng Lời Văn Của Em
  • Hãy Kể Lại Văn Bản Thánh Gióng Bằng Lời Kể Của Em [Mở Bài Gián Tiếp ,kết Bài Mở Rộng Câu Hỏi 1204461
  • Cảm Nhận Của Em Về Truyện Thánh Gióng
  • Ý Nghĩa Của Truyện Thánh Gióng
  • Phân Tích Truyền Thuyết Thánh Gióng
  • Soạn bài Thánh Gióng

    Bố cục

    – Phần 1: Từ đầu → đặt đâu nằm đấy: sự ra đời kỳ lạ của Gióng.

    – Phần 2: Tiếp → Cứu nước: Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi Gióng.

    – Phần 3: Tiếp đến → bay lên trời: Gióng cùng nhân dân chiến đấu và chiến thắng giặc Ân.

    – Phần 4: Còn lại: Gióng bay về trời.

    Tóm tắt

    Hùng Vương thứ 6 có hai vợ chồng ông lão làm ăn chăm chỉ phúc đức mà vẫn không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân mình vào vết chân to, về nhà thì thụ thai. Mười hai tháng sau đẻ ra một cậu bé khôi ngô tuấn tú nhưng lên ba tuổi vẫn không biết nói, biết cười, không biết đi.

    Khi giặc Ân đến, vua sai sứ giả đi tìm người tài cứu nước. Gióng nghe thấy tiếng sứ giả bèn cất tiếng nói và yêu cầu nhà vua chuẩn bị đồ để Gióng đánh giặc.

    Sau khi gặp sứ giả Gióng ăn khỏe và lớn nhanh như thổi. Gia đình và làng xóm góp gạo nuôi Gióng. Sứ giả mang đồ đến, Gióng ra trận, đánh tan giặc Ân và bay về trời. Nhân dân lập đền thờ để tưởng nhớ. Bây giờ vẫn còn dấu tích như tre đằng ngà, làng Cháy.

    Soạn bài

    Câu 1 [trang 22 Ngữ Văn 6 Tập 1]:

    a. Trong truyện Thánh Gióng có nhiều nhân vật: Vợ chồng ông lão ở làng Gióng, cậu bé [tráng sĩ Gióng], sứ giả, nhà vua, dân làng

    b. Gióng là nhân vật chính.

    c. Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo và giàu ý nghĩa của nhân vật Gióng.

    – Sự ra đời kỳ lạ:

    + Ướm chân vào vết chân to → thụ thai

    + Mang thai 12 tháng.

    – Lên 3 tuổi không biết nói, đặt đâu nằm đấy.

    – Cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc → thể hiện lòng yêu nước lòng căm thù giặc.

    – Sau khi gặp sứ giả → lớn nhanh như thổi, ăn khỏe → cả làng góp gạo nuôi.

    – Vươn vai thành tráng sĩ, ngựa phun lửa, nhổ tre đánh giặc, bay về trời.

    Câu 2 [trang 22 Ngữ Văn 6 Tập 1]:

    – Ý nghĩa các chi tiết.

    Tiếng nói đầu tiên: đòi đi đánh giặc

    Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc

    Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.

    Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ.

    Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc.

    – Khắc phục khó khăn.

    Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời.

    – Gióng là một vị thần, thay trời hành đạo.

    Câu 3 [trang 23 Ngữ Văn 6 Tập 1]: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng.

    – Hình tượng Thánh Gióng là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.

    – Thánh Gióng tượng trưng cho lòng yêu nước, khả năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc.

    Câu 4 [trang 23 Ngữ Văn 6 Tập 1]:

    + Thời đại Hùng Vương nhân dân phải thường xuyên chống giặc ngoại xâm để bảo vệ phương Bắc.

    + Thời Hùng Vương chính là thời đại văn minh của đồ sắt.

    + Cả cộng đồng đoàn kết tham gia vào cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.

    Luyện tập

    Bài 1 [trang 24 Ngữ Văn 6 Tập 1]:

    Hình ảnh đẹp nhất của Gióng trong tâm trí em chính là hình ảnh Gióng đánh tan giặc Ân.

    Bài 2 [trang 24 Ngữ Văn 6 Tập 1]:

    – Hội thể thao của nhà trường phổ thông mang tên Hội khỏe Phù Đổng vì: Đó là hội thi biểu dương sức khỏe,lấy ý nghĩa từ truyền thuyết đẹp đẽ về chàng trai làng Phù Đổng [Thánh Gióng] làm biểu tượng cho ý nghĩa tinh thần yêu nước.

    Bài giảng: Thánh Gióng – Cô Trương San [Giáo viên VietJack]

    Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

    Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

    Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

    Các bài Soạn văn lớp 6 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 6 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 6 hơn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kể Sáng Tạo Truyện “thánh Gióng” Qua Lời Kể Của Mẹ Gióng
  • Kể Lại Truyện Thánh Gióng Bằng Lời Văn Của Em
  • Bài Văn Kể Lại Truyện Thánh Gióng Bằng Lời Văn Của Em
  • Hướng Dẫn Đọc Hiểu Bài 2 Thánh Gióng Ngữ Văn Lớp 6
  • Tóm Tắt Truyện Thánh Gióng
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tóm Tắt Truyện Thánh Gióng
  • Hướng Dẫn Đọc Hiểu Bài 2 Thánh Gióng Ngữ Văn Lớp 6
  • Bài Văn Kể Lại Truyện Thánh Gióng Bằng Lời Văn Của Em
  • Kể Lại Truyện Thánh Gióng Bằng Lời Văn Của Em
  • Kể Sáng Tạo Truyện “thánh Gióng” Qua Lời Kể Của Mẹ Gióng
  • 5 bài văn mẫu Tóm tắt truyện Thánh Gióng

    1. Tóm tắt truyện Thánh Gióng, mẫu số 1:

    Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.

    Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

    Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.

    2. Tóm tắt truyện Thánh Gióng, mẫu số 2:

    Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đàng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.

    Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.

    Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

    Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.

    3. Tóm tắt truyện Thánh Gióng, mẫu số 3:

    Truyện kể rằng: Vào đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng, có hai vợ chồng ông lão, tuy làm ăn chăm chỉ, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm, bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân lạ, về nhà bà thụ thai: Mười hai tháng sau bà sinh ra một cậu con trai khôi ngô tuấn tú. Nhưng lạ thay! Tới ba năm sau, cậu bé vẫn chẳng biết nói, biết cười, cứ đặt đâu nằm đấy.

    Bấy giờ, giặc Ân tràn vào bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh lắm! Vua Hùng bèn sai người đi khắp nước rao cầu hiền tài giết giặc. Nghe tiếng rao, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Từ đấy cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng chẳng no.

    Tráng sĩ Gióng mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt rồi cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường để quét sạch giặc thù.

    Giặc tan, Gióng một mình một ngựa lên đỉnh núi Sóc Sơn rồi bay thẳng về trời. Ở đó nhân dân lập đền thờ, hàng năm lại mở hội làng để tưởng nhớ. Ngày nay các ao hồ và những bụi tre ngà vàng óng đều là dấu ấn xưa về trận đánh và là nơi ông Gióng đã đi qua

    4. Tóm tắt truyện Thánh Gióng, mẫu số 4:

    Truyện kể rằng, ngày xửa ngày xưa, có một dấu chân khổng lồ in trên một tảng đá ở thôn Gióng Mốt, xã Phù Đổng, dân gian tương truyền rằng đó dấu chân của ông Đổng về hái cà trong đêm mưa bão. Ông Đổng cao lớn một cách lạ thường: đầu thì đội trời, chân thì đạp đất, vai thì chạm mây, ông vun đá thì thành đồi núi, xẻ cát thì thành sông, cào đất thì thành những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay. Giọng nói ông vang như tiếng sấm, bước chân ông đi lún cả đất trời, mắt ông thì lóe sang như tia chớp, hơi thở thì phun ra mây mưa, gió bão. Những dấu tích mà ông Đổng để lại vẫn còn đến ngày nay nơi như gò Bình Tân, núi Khám, núi Sóc Sơn, làng Gióng Mốt. Hàng năm, cứ vào mùng 9 tháng 4 âm lịch, ông Đổng lại về hái cà gây nên mưa, sấp chớp đùng đùng.

    Ở làng Gióng Mốt, có một bà lão đã già rồi nhưng vẫn chưa có con, bà sống một mình trong một túp lều tranh rách nát. Hàng ngày, bà ra vườn chăm sóc luống cà hoặc ra đồng mò cua bắt ốc rồi đem ra chợ bán để lấy tiền mua gạo, tự nuôi sống bản thân. Trong một đêm giông bão, mưa như trút nước ông Đổng về hái cà và để lại những dấu chân khổng lồ ngay trong vườn. Sáng hôm sau, khi bà lão ra vườn chăm sóc luống cà thì thấy những dấu chân rất lạ, to ơi là to, bà rất ngạc nhiên, liền đưa chân lên ướm thử và sau đó không lâu thì bà mang bầu.

    Bà bỏ lên rừng Trai Mòn, sau chín tháng mười ngày thì bà sinh ra ông Đổng ngay dưới một gốc cây lớn, trên một cái gò đất nổi lên giữa một cái đầm, bà đặt tên đứa con trai mình là Gióng. Ngay sau hôm đấy, trời bỗng nhiên hóa thành nhiều tôm, cua, cá để bà ăn lấy nhiều sữa nuôi con, hóa đá thành bồn để bà tắm cho con, hóa thành chõng tre để ru con ngủ. Trong ba năm liền, ông Đổng cứ nằm yên trên chõng tre, không nói không cười. Đến khi đất nước bị giặc Ân sang xâm chiến thì ông Đổng liền bước ra khỏi chõng tre, vươn vai và biến thành một chàng trai cao to khỏe mạnh và đòi mẹ đi đánh giặc Ân. Chính vì lẽ đó mà ông cha ta có câu hát ví von rằng:

    Trời thương Bách Việt sơn hà,

    Trong nơi thảo mãng nảy ra kỳ tài

    [Người anh hùng làng Gióng – Cao Huy Đỉnh]

    5. Tóm tắt truyện Thánh Gióng, mẫu số 5:

    Xưa kia có hai vợ chồng nọ nghèo khó mà không có một mụn con. Truyện là bà vợ ra đồng, ướm thử chân vào vết lạ liền mang thai Tháng Gióng. Bấy giờ, giặc n đã lăm le bờ cõi, Chàng lớn lên ba năm không nói không cười nhưng xứ giả đi qua liền nhờ mẹ gọi vào. Chàng đòi may ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt cho chàng đi đánh giặc. Chàng lớn nhanh như thổi, cả làng nuôi Gióng lớn để đánh giặc. Giặc đến, chàng quất roi sắt, phi ngựa sắt vào đánh giặc. Giặc tan vỡ, chàng một mình một ngựa đến chân núi Sóc bỏ lại ngựa bay lên trời.

    Như vậy chúng tôi đã gợi ý Tóm tắt truyện Thánh Gióng các em tìm hiểu Kể lại chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của em để có thể Soạn bài Thánh Gióng tốt hơn.

    //thuthuat.taimienphi.vn/tom-tat-truyen-thanh-giong-39876n.aspx

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tóm Tắt Thánh Gióng Hay, Ngắn Nhất [5 Mẫu].
  • Em Hãy Kể Tóm Tắt Truyện Thánh Gióng
  • Cảm Nhận Về Nhân Vật Chị Dậu Trong Tức Nước Vỡ Bờ
  • Viết Một Đoạn Văn Ngắn Nêu Cảm Nhận Của Em Về Nhân Vật “chị Dậu” Sau Khi Học Văn Bản “tức Nước Vỡ Bờ”.
  • Ngữ Văn 8 Tóm Tắt Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ
  • --- Bài mới hơn ---

  • Soạn Bài: Thạch Sanh – Ngữ Văn 6 Tập 1
  • Tìm Hiểu Văn Bản: Uy
  • Bài Văn: Soạn Bài: Uy
  • Văn Phòng Ubnd Tỉnh Quảng Nam
  • Soạn Bài: Văn Bản Văn Học – Ngữ Văn 10 Tập 2
  • I. Về thể loại

    Văn bản Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết, đặc điểm của thể loại này như sau:

    • Bài văn thuộc thể loại truyện dân gian, kể về những nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ
    • Là tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên thường có nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo
    • Văn bản thường thể hiện thái độ, quan điểm cũng như cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật và sự kiện lịch sử được kể

    II. Tóm tắt

    Vào đời Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn nhưng mãi không có con. Một hôm, bà vợ ra đồng, thấy một vết chân to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử. Không ngờ, về nhà bà thụ thai và 12 tháng sau sinh ra một cậu bé khôi ngô tuấn tú. Nhưng kỳ lạ, lên 3 tuổi mà cậu vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi.

    Lúc bấy giờ, nước ta đang bị giặc Ân xâm phạm bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói và xin nhà vua đi đánh giặc cứu nước. Từ đó, cậu lớn bổng lên, ăn bao nhiêu cơm cũng không thấy no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ. Sau khi ăn hết số gạo do bà con quyên góp, cậu bé vùng dậy, vươn vai và trở thành một tráng sĩ mình mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt và cầm roi sắt xông ra đánh giặc. Roi gãy, cậu bèn nhổ tre bên đường quật vào giặc.

    Sau khi đánh tan giặc, cậu lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại và một mình một ngựa bay lên trời. Từ đó, nhân dân lập đền thờ để tưởng nhớ. Những ao hồ, những bụi tre ngà đều là những dấu tích do trận đánh của Thánh Gióng năm xưa.

    III. Hướng dẫn soạn bài

    Câu 1:

    Trong truyền thuyết Thánh Gióng, xuất hiện nhiều nhân vật:

    • Nhân vật chính là Thánh Gióng
    • Nhân vật phụ bao gồm: vợ chồng ông lão nghèo – cha mẹ của Gióng, nhà vua, sứ giả triều đình, dân làng

    Nhân vật chính được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo và giày ý nghĩa, những chi tiết đó là:

    • Bà mẹ đặt bàn chân vào vết chân to đã thụ thai, mang thai 12 tháng mới sinh, cậu bé sinh ra đến 3 tuổi mà không biết nói, biết cười, cũng không biết đi
    • Nghe tin đất nước bị xâm phạm bờ cõi, cậu bé đã cất tiếng nói và đòi đi đánh giặc, bỗng lớn nhanh như thổi, vươn lên thành dũng sĩ
    • Đánh tan giặc và cưỡi ngựa bay về trời

    Câu 2:

    Các chi tiết trong truyện đều thể hiện rất nhiều ý nghĩa:

    a] Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc: chi tiết này thể hiện ý chí chống giặc cứu nước của dân tộc ta. Khi giặc đến, dù là đàn ông hay đàn bà, người già hay trẻ nhỏ đều sẵn sàng cầm vũ khí đánh giặc cứu nước. Và đây cũng là ý thức thường trực và cao cả trong mỗi người con đất Việt.

    b] Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc: Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác, cậu đòi những vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây là những vũ khí tốt nhất, thể hiện ý chí quyết tâm sẵn sàng bảo vệ bờ cõi.

    c] Bà con làng xóm sẵn sàng góp gạo nuôi cậu bé: chi tiết này thể hiện Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi lớn, đồng thời, thể hiện sức mạnh của nhân dân là sức mạnh của cộng đồng, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng.

    d] Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ: đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân. Khi hòa bình, họ là những con người hết sức bình thường, nhưng khi có giặc đến, chính sự đoàn kết đã hóa thành sức mạnh phi thường vùi chôn giặc.

    đ] Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc: đây là một chi tiết rất hay của truyền thuyết Thánh Gióng. Gậy sắt là vũ khí đánh giặc thông thường của người anh hùng, nhưng khi cần thì cả cây cỏ bên đường cũng có thể trở thành vũ khí.

    e] Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời: Gióng cũng chính là biểu tượng cho nhân dân, đánh giặc vì căm thù giặc, vì lòng yêu nước chứ không phải vì những vinh hoa phú quý.

    Câu 3:

    Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng là:

    Thánh Gióng chính là biểu tượng cho người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Gióng được sinh ra và lớn lên, được nuôi dưỡng bởi nhân dân. Gióng đã chiến đấu bằng tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng cũng chính là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đoàn kết. Đồng thời, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người với thiên nhiên, của vũ khí thô sơ và hiện đại.

    Hay nói cách khác, từ truyền thống đánh giặc cứu nước và ý chí quật cường, nhân dân ta đã thần thánh hóa những người anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại để gửi gắm thông điệp về lòng yêu nước, ý chí quyết tâm đánh tan quân xâm lược.

    Câu 4:

    • Trong thời đại đó, nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang lúc bấy giờ đã tạo nên một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để giữ yên bờ cõi
    • Không chỉ cấy trồng lúa nước, nhân dân ta thời bấy giờ cũng đã biết chế tạo những vũ khí chống giặc từ vật liệu kim loại
    • Truyện Thánh Gióng cũng góp phần phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm từ xa xưa, nhân dân ta đã có tinh thần đoàn kết, huy động sức mạnh toàn dân và dùng tất cả phương tiện mà mình có để đánh giặc.

    4

    /

    5

    [

    4

    bình chọn

    ]

    --- Bài cũ hơn ---

  • Soạn Bài: Tức Nước Vỡ Bờ – Ngữ Văn 8 Tập 1
  • Tác Phẩm: Tức Nước Vỡ Bờ [Trích “Tắt Đèn”]
  • Soạn Bài: Tôi Đi Học – Ngữ Văn 8 Tập 1
  • Soạn Bài: Sông Nước Cà Mau – Ngữ Văn 6 Tập 2
  • Văn Bản Trang 23 Sgk Ngữ Văn 10 Năm 2022
  • Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Bài Học Rút Ra Từ Văn Bản Thánh Gióng trên website Athena4me.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Video liên quan

    Chủ Đề