Phân tích bài thơ hy vọng Nguyễn Khoa Điềm

Tuyển chọn những bài văn hay Hoàn cảnh ra đời Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm.Với những bài văn mẫu ngắn gọn, chi tiết, hay nhất dưới đây, các em sẽ có thêm nhiều tài liệu hữu ích phục vụ cho việc học môn văn. Cùng tham khảo nhé! 

Phân tích bài thơ hy vọng Nguyễn Khoa Điềm

Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm

– Là một trong số các nhà thơ tiêu biểu thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ

– Thơ ca của ông mang đậm chất suy tư về con người, đất nước Việt Nam

Hoàn cảnh ra đời bài Đất nước

– Bắt nguồn từ cảm hứng bất tận là tình yêu quê hương đất nước, tự hào về những giá trị tốt đẹp của truyền thống dân tộc.

– Hoàn cảnh sáng tác Đất nước: Đoạn trích nằm ở phần đầu chương V của trường ca Mặt đường khát vọng. Tác phẩm đồ sộ này được ông viết ở chiến khu Trị Thiên năm 1971 trong những năm tháng chiến tranh chống Mĩ đầy ác liệt, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trực tiếp cầm súng chiến đấu trên chiến trường. “Mặt đường khát vọng” với ý nghĩa thức tỉnh tuổi trẻ, bồi đắp thêm tình yêu quê hương đất nước, nhân dân, ý thức về trách nhiệm của bản thân cần hòa cùng cuộc chiến đấu của dân tộc, tham gia vào cuộc đấu tranh giải phóng nhân dân.

– Nội dung khái quát đoạn trích: Tác phẩm là cách khám phá đất nước trên các bình diện khác nhau của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, đặc biệt làm nổi bật lên tư tưởng đất nước của nhân dân, đất nước của ca dao thần thoại.

– Đất nước là một trong những đoạn trích đặc sắc nhất trong trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm, bài thơ đã chứa đựng tình những quan niệm mới mẻ về đất nước, bài thơ được làm nên bởi ngôn từ, hình ảnh giản dị nhưng lại có sức lay động mạnh mẽ đối với mỗi độc giả, làm sống dậy tình yêu nước, ý thức trách nhiệm với vận mệnh dân tộc

—/—

Trên đây là một số bài văn mẫu Hoàn cảnh ra đời Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm mà Wikichiase đã biên soạn. Hy vọng sẽ giúp ích các em trong quá trình làm bài và ôn luyện cùng tác phẩm. Chúc các em có một bài văn thật tốt!

Đăng bởi: Wikichiase.com

Chuyên mục Giáo dục

ĐỀ THI THỬ THPT QG - NĂM 2018 – 2019Tên môn: Ngữ Văn 12MegabookĐỀ SỐ 27TỰ BẰNG LÒNGI. ĐỌC - HIỂU (3 điểm)Đọc văn bản:Nhiều khi đã dạy ta mềm mỏngSự tàn nhẫn nhắc ta điều lànhNỗi buồn đánh thức hy vọngGiữa thế giới không nhiều may mắnTa học cách vừa lòng với mìnhChia sẻ sự bình tâm của cỏ(Hy vọng, Nguyễn Khoa Điềm, dẫn theo https://www.thivien.net)Trả lời các câu hỏi:Câu 1. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào?Câu 2. Tác giả đã đưa ra những khái niệm đối lập nào? Sự đối lập đó có ý nghĩa gì?Câu 3. Anh Chị hiểu thế nào về “sự bình tâm ”mà tác giả nhắc đến?Câu 4. Từ văn bản, nếu thông điệp có ý nghĩa nhất với anh/ chị.II. LÀM VĂN (7 điểm)Câu 1 (2 điểm)Bằng đoạn văn 200 chữ, bàn luận về quan niệm “Ta học cách vừa lòng với mình”.Câu 2 (5 điểm)Có ý kiến cho rằng, cả Nguyễn Minh Châu và Trần Tế Xương đều đã xây dựng nên những hìnhtượng người phụ nữ giàu đức hi sinh, những viên ngọc trong cuộc đời lấm láp. Qua việc phân tích nhânvật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa) và nhân vật người vợ (Thương vợ). Hãy làm sáng tỏ.----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.(http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾTI. ĐỌC HIỂU (3 điểm)Câu 1.Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.Câu 2.- Tác giả nêu ra ba cặp khái niệm đối lập:Cứng rắn (đá) – mềm mỏngSự tàn nhẫn – điều lànhNỗi buồn – Hi vọng- Ý nghĩa: Những khái niệm đối lập luôn tồn tại trong cuộc sống, chúng bổ sung cho nhau. Qua đó, ngườiviết muốn nêu lên một cách nhìn nhận lạc quan, những khó khăn, tiêu cực lại nhắc nhở ta nghĩ tới nhữngđiều tích cực.Câu 3.Bình là bằng phẳng, an yênTâm là tấm lòng, là tinh thần, suy nghĩBình tâm là giữ được tinh thần luôn bình yên, không bị những thăng trầm của cuộc sống làm cho xaođộng, bất định.- Yêu cầu nội dung:Có nhiều hương trình bày ý kiến, sau đây chỉ là một gợi ý:CâuNêu vấn đềNội dung+ Vấn đề+ Giải thíchĐoạn văn+ Vừa lòng với chính mình+ Vừa lòng với chính mình là một thái độ, quanđiểm sống biết đủ, biết điều chỉnh những hammuốn và yêu cầu về cuộc sống.Luận bànBàn luận về thái độ vừa + Mặt tích cực:lòng với mình•Đó là biểu hiện của sự lựa chọn hạnh phúc: yêuTích cựcnhững gì mình có.Hạn chế•Cuộc sống trở nên dễ chịu và đơn giản khi mỗingười biết yêu chính mình.•Tránh được thái độ so sánh, đố kị.• Nhìn nhận thất bại một cách lạc quan.+ Mặt hạn chế:• Có thể dẫn đến thái độ ỷ lại, không cầu tiến.• Phân biệt tự bằng lòng với bỏ cuộc, nản lòng.Phản biệnTự vừa lòng có khiến ta Vậy làm sao có thể có những thành tựu lớn khi takhông thể phát triển được cứ tự bằng lòng với chính mình.bản thân?Giải phápLàm thế nào để biết tự + Vừa lòng với chính mình phải dựa trên cảm giácvừa lòng một cách tích hạnh phúc, dựa trên, mục đích mình để ra, chứLiên hệcực.không phải dở chừng bỏ cuộc.+ Hãy ngừng so sánh, đơn giản hóa cuộc sống.+ Giữ thái độ lạc quan và tinh thần khoáng đạt,yêu bản thân mình.Bài học cho bản thânSuy nghĩ tích cực hơn, đề ra mục tiêu vừa sức.Câu 2 (5 điểm)- Yêu cầu chung: 0.5 điểm• Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viếtphải có bố cục rõ ràng, đầy đủ; văn viết có cảm xúc, thể hiện khả năng phân tích, cản thụ.• Diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.Yêu cầu nội dung: 4.5 điểmĐỌC HIỂU YÊU CẦU ĐỀ- Đối tượng chính, trọng tâm kiến thức: Chiếc thuyền ngoài xa Thường vợ- Dạng bài: So sánh, bàn luận ý kiến- Yêu cầu: Làm rõ được vẻ đẹp của hai nhân vật (so sánh từ đó nhận xét về vẻ đẹp của hai nhân vật đượckhắc hoạ.TIẾN TRÌNH BÀI LÀMKIẾNHỆTHỨC THỐNG ÝCHUNG Khái quátvài nét về0,5 điểm tác giả - tácphẩmGiải thíchPHÂN TÍCH CHI TIẾT- Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) là gương mặt nhà văn tiêu biểu trong vănhọc giai đoạn chống Mỹ và sau giải phóng. Từ những năm 80 của thế kỉ XX,sáng tác của Nguyễn Minh Châu chứng minh ông luôn đi tiên phong trong côngcuộc đổi mới văn học. Ông là một trong số những nhà văn đầu tiên của thời kỳđổi mới đã đi sâu khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo đức, thế sự. Trongthời kì nào Nguyễn tài xỉu khi thi Minh Châu đều sáng tác theo phương châmđi tìm “hạt ngọc” ẩn giấu trong tâm hồn mỗi con người. Ngòi bút ấy giàu tráchnhiệm, giàu suy Vidici ionliỘT ii (ki tự trăn trở và khám phá.- Chiếc thuyền ngoài xa được in lần đầu trong tập Bến quê, sau được tác giả lấylàm tên chung cho cả tập truyện ngắn từ truyện Bức tranh trở đi, in năm 1987.Chiếc thuyền ngoài xa là truyện ngắn rất tiêu biểu trong văn nghiệp củaNguyễn Minh Châu, đồng thời cũng là tác phẩm tiêu biểu cho hướng tiếp cậnđời sống từ góc độ thế sự của nhà văn ở giai đoạn sáng tác thứ hai.- Tú Xương, một gương mặt đặc biệt trong số những nhà Nho cuối mùa, sốngtrong giai đoạn đây tạo loạn của lịch sử. Ba bảy năm của cuộc đời Tú Xương(1870 - 1907) nằm trọn trong thời kỳ đất nước vô cùng rối ren. Tú Xương vẫnđược hay nhắc đến bởi tài năng, bút lực dồi dào của một nhà trào phúng xuấtsắc. - Tuy nhiên, Tú Xương còn được người đời ngợi ca bởi mảng thơ trữ tình,đặc biệt là những bài thơ viết về người vợ tảo tần của ông, niềm hạnh phúc màcó lẽ duy nhất ông có suốt cuộc đời đầy những thất bạivà niềm phẫn uất. Thương vợ là một tác phẩm như thế.Hình tượng người phụ nữ - những viên ngọc giữa cuộc đời lấm láp: hình ảnh ẩndụ viên ngọc để nói đến những phẩm chất tuyệt vời đã được hai tác giả khắchoạ trong tác phẩm của mình. Dù cuộc đời có nhiều những cơ cực, họ vẫn toảsáng, vẫn hiện lên đầy đẹp đẽ.TRỌNG Hình tượng - Cuộc đời lấm láp:TÂM4,0 điểmngười đàn + Nỗi khổ, là nguyên nhân chính cho bao xung đột, khổ đau với người đàn bàbàhàng hàng chài chính là nghèo đói. Cái nghèo đói khiến người chồng trở nên cục cằnthô lỗ. Cái nghèo khiến những đứa con phải chịu món ăn khủng khiếp ròng rã,chàingày này tháng nọ. Và tất cả những khó chịu ấy, nỗi đau ấy, người đàn bà phảihứng chịu gấp đôi so với những thành viên còn lại. Bởi, khi túng quẫn, ngườichồng đã trút sự bế tắc vào lưng vợ. Và có người mẹ nào, nhìn thấy những đứacon đói khát lại cam tâm.+ Nỗi khổ thứ hai bám riết gia đình người đàn bà hàng chài là đồng con, vớinhững gia đình ngư dân, nhà nào cũng một sắp con trên dưới 10 đứa. Ta có thểtưởng tượng cảnh trên con thuyền lưới vỏ chật chội, bầy con nheo nhóc, côngviệc thì cực nhọc, lại thêm bụng mang dạ chửa.+ Nỗi khổ thứ ba với người đàn bà hàng chài chính là nỗi khổ từ nạn bạo hành.Người đàn bà bị đánh đập từ chính người mình yêu thương và hết mực mangơn. Cho nên, không chỉ gây nên nỗi đau đớn về mặt thể xác, nỗi đau về mặttinh thần lại càng thêm nặng nề.- Vẻ đẹp toả sáng:+ Lòng bao dung, nhân ái, vị tha: Chị nhận hết phần thua thiệt về mình, nhậnhết trách nhiệm về mình. Chị nhận mình là kẻ không nhan sắc: “từ nhỏ tôi đã làmột đứa con gái xấu xí”. Nhận mình khổ là do đẻ nhiều: “Cũng tại đàn bà ởthuyền chúng tôi để nhiều quả”. Với chồng, trong suốt câu chuyện dài dằng dặccủa đời mình người Tin k, hay và là đàn bà không tỏ ra oán giận người chồng.+ Sự thấu hiểu lẽ đời: Với người đàn bà hàng chài, ẩn đằng sau lớp vỏ thất học,lam lũ kia, chị lại là người phụ nữ rất thấu hiểu lẽ đời.+ Đức hi sinh – lòng thương con vô bờ bến: Người phụ nữ truyền thống ấy luônquan niệm: lấy chồng thì phải theo chồng rồi nuôi cho con khôn lớn. Chị chấpnhận tất cả vì con: “Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ khôngthể sống cho mình như ở trên đất được!”. Tình thương con ở người mẹ ấy sâusắc đáng ngưỡng mộ. Vì thương con mà chị quặn lòng gửi thẳng Phác lên rừngở với ông ngoại nó. Vì thương con và để tránh sự tổn thương cho những tâmhồn con trẻ nên chị đã bảo lão chồng “có đánh thì đưa tôi lên bờ mà đánh”.Tình thương con ấy không chỉ gắn liền với cảm xúc, tình cảm mà còn gắn liềnvới lý trí và trách nhiệm của một người mẹ. Chị luôn nhìn về các con, lấy cáccon làm điểm tựa, là chỗ dựa tinh thần để Tin thô thiểu nổ tu sống.Hình tượng - Cuộc đời lấm láp:+ Bà Tú đã hiện lên trong không gian chông chênh “mom sông”, thời gianbà Tú“quanh năm” với công việc buôn bán đầy những mưu toan, nhọc nhằn. Ngườiphụ nữ ấy đang phải gánh vác trách nhiệm công l à nơi thu tinh là việc màngười đàn ông phải làm: trụ cột gia đình khi phải “Nuôi đủ năm con với mộtchồng”. Để có thể mưu sinh, bà phải “Lặn lội khi quãng vắng/Eo seo mặt nướcbuổi đo đông”. Học tập ca dao, ông Tú đã thấy bóng dáng bà Tú qua hình ảnhcon cò. Nhớ đến con cò, bao Bài giảng Tia C6 khúc dân ca, ca dao hiện vềtrong tâm trí người Việt: “Con cò lặn lội chồng tiến bờ sông Gánh gạo đưachồng tiếng khóc nỉ non”, “Con cò mày đi ăn đêm /Đậu phải cành mềm lộn cổxuống ao...”. Con cò trong tâm trí H tại cá c tà dân tộc đó là hình ảnh gầy guộc,chăm chỉ và cần mẫn, mong manh và thật đáng thương sao.- Vẻ đẹp toả sáng:+ “Nuôi đủ năm con với một chồng”. Từ “đi” ấy cho thấy cả một bàn tay chuđáo, tảo tần, và vất vả. Vì gia đình ấy đâu có ít miệng ăn, không chỉ nuôi con,còn phải chăm chồng. Không chỉ là nọ, mà còn đủ. Đủ cả vật chất lẫn tinh thần,thế mới thấy người phụ nữ ấy tài ba l át nềall the ti vi vô cùng đáng khâm phụcvô cùng.+ Trước duyên phận, với bao mưa nắng, phản ứng của người phụ nữ ấy là: “âuđành phận” vả nào “dám quản công”. Đó là sự hi sinh, là đức hi sinh vô bờbến. Việc làm vợ, làm mẹ đã khó, đây bà còn là cả Little là đi thai trong tráchcủa người chồng. Nhưng không một lời than. Có lẽ, với bà Tú, việc hi sinh,việc chăm lo và gánh vác gia đình là bổn phận, trước hết bà chấp nhận điều đónhư một lẽ đương nhiên. Nhưng có rất nhiều giai thoại kể về việc, bà không chỉgiỏi buôn bán, còn giỏi văn thơ, còn sửa thơ ông Tú, thế mới thấy, người phụnữ ấy không chỉ tài năng, còn thật thấu hiểu, và cao cả, là thành công lớn nhấttrong cuộc đời toàn chỉ thất bại của ông Tú. Là hạnh phúc viên mãn nhất cuộcđời chỉ toàn nổi bật bình của ông Tú.Bàn luận - Có thể nói, cả người đàn bà hàng chài, bà Tủ đều là những hình ảnh Khingười đánh giá rất đẹp, rất tiêu biểu cho hình ảnh người phụ nữ Việt, dù chođánh giábao sóng gió dập vui, cũng chẳng thể nào làm mất đi vẻ đẹp phầm cách của họ.- Tuy xây dựng hai hình tượng ở hai giai đoạn rất khác nhau của lịch sử, hoàncảnh sống khác, những cơ cực khác nhau, nhưng ta đều thấy sự hi sinh, lòng vịtha và tình mẫu tử rất đẹp của họ. Ở họ, gia đình vốn là lẽ sống, là niềm vui, làđộng lực để họ có thể vượt qua được bao cơ cực ở đời.