On tập Công nghệ 7 giữa học kì 2

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CƠNG NGHỆ 7 HKII Năm học 2012 -2013Câu 1: : Chuồng ni có vai trò như thế nào trong chăn ni? Chuồng ni hợp vệ sinh là gì? *Vai trò của chuồng ni: + Chuồng ni giúp cho vật ni tránh được sự thay đổi của thời tiết, đồng thời tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật ni + Giúp cho vật ni hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh + Giúp việc thực hiện quy trình chăn ni khoa học + Giúp quản lí tốt đàn vật ni, thu được chất thải làm phân bón và tránh gây ơ nhiễm mơi trường + Nâng cao năng suất chăn ni.* Chuồng ni hợp vệ sinh phải đạt những tiêu chuẩn sau: - Nhiệt độ thích hợp, độ ẩm chuồng từ 60 – 75% - Độ thơng thống tốt, ít khí độc - Độ chiếu sáng phải thích hợp, các thiết bị thường xun lau rửa sạch sẽ - Hướng chuồng quay về phía Nam hoặc Đơng NamCâu 2: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật ni? Em hãy kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật ni.* Phải chế biến thức ăn vì: + Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng.+ Giảm khối lượng, giảm độ khơ cứng.+ Khử bỏ chất độc hại. * Phải dự trữ thức ăn vì: giữ thức ăn lâu hỏng và có đủ nguồn thức ăn cho vật ni. * Một số phương pháp chế biến thức ăn:+ Phương pháp vật lí [cắt ngắn, nghiền nhỏ …]. + Phương pháp hóa học [ủ men …]. + Phương pháp sinh học [kiềm hóa rơm rạ …]. + Tạo thức ăn hỗn hợp. Câu 3: Em cho biết các đặc điểm của sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi ? những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trûng và sự phát dục của vật nuôi ? * Sự sinh trưởng : sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể .* Sự phát dục : thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể . * Gồm 2 yếu tố chính :+ Đặc điểm di truyền.+ Điều kiện ngoại cảnh.Câu 4: Ni dưỡng và chăm sóc vật ni non phải chú ý những vấn đề gì?• Ni dưỡng và chăm sóc vật ni non:- Ni vật ni mẹ tớt để có nhiều sữa chất lượng tớt cho đàn con.- Giữ ấm cho cơ thể- Cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ dinh dưỡng và kháng thể [chất chớng bệnh].- Tập cho vật ni non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bở sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.- Cho vật ni non vận đợng và tiếp xúc nhiều với ánh sáng [ nhất là với nắng b̉i sớm].- Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật ni non.Câu 5: : Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật ni bao gồm những gì? Hãy nêu vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật ni? * Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật ni:- Trong thức ăn vật ni có nước và chất khơ- Phần chất khơ có: protein, gluxit, lipit, vitamin và chất khống- Tuỳ loại thức ăn mà thành phần và tỉ lệ các chất dinh duỡng khác nhau.* Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật ni:Sau khi được vật ni tiêu hố, các chất dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể vật ni hấp thụ để:- Cung cấp năng lượng cho vật ni hoạt động và phát triển- Cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật ni lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn ni, cho gia cầm đẻ trứng, cho vật ni cái tạo sữa, ni con- Cung cấp chất dinh dưỡng cho vật ni tạo ra lơng, sừng, móng- Cho ăn thức ăn tốt và đủ chất dinh dưỡng, vật ni sẽ cho nhiều sản phẩm chăn ni và chống được bệnhCâu 6: Em cho biết vắc xin là gì? tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi? * Vắc xin là chế phẩm xinh học, được chế từ chính mầm bệnh gây ra mà ta muốn phòng.* Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhập của mầm bệnh tương ứng. Khi mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bò mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễm dòch Câu 7: Ni thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội? Nhiệm vụ chính của ni thuỷ sản ở nước ta là gì? Cho ví dụ? * Ni thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội:- Cung cấp thực phẩm cho xã hội, ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến xuất khẩu và các ngành sản xuất khác.- Làm sạch mơi trường nước.* Nhiệm vụ chính của ni thủy sản ở nước ta là: - Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống ni.- Cung cấp thực phẩm tươi, sạch.- Ứng dụng những tiến bộ khoa học cơng nghệ vào ni thuỷ sản.* Ví dụ: mở rộng diện tích ni tơm, cá; ứng dụng khoa học vào sản xuất thức ăn cho tơm, cá…Câu 8: Để cơng nhận là giống vật ni cần có những điều kiện nào? Để cơng nhận là giống vật ni cần có những điều kiện là:- Có nguồn gốc chung. - Có đặc điểm ngoại hình và năng suất giống nhau.- Có đặc điểm di truyền ổn định. - Có số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng. Câu 9: Thức ăn của tôm , cá gồm những loại nào ?* Thức ăn của tôm , cá gồm 2 loại : + thức ăn tự nhiên có sẵn trong nước gồm có : Vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ .+ Thức ăn nhân tạo do con người tạo ra. Có 3 nhóm: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp.Câu 10: Trong chăn ni ln lấy phương châm “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Em hiểu thế nào về phương châm này?

Câu 6:

A. Sự tăng lên về khối lượng và kích thước các bộ phận của cơ thể.

B. Sự thay đổi về chất của các bộ phận của cơ thể.

C. Sự tăng lên về chất lượng và kích thước các bộ phận của cơ thể.

D. Sự tăng lên về chất lượng và số lượng vật nuôi.

Xem đáp án

Câu 12:

II. Phần tự luận

Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?

Xem đáp án

- Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như sau:

Nước được cơ thể hấp thục thẳng qua vách ruột vào máu.

Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các axit aim. Lipit được hấp thụ dưới dạng các glyxerin và axit béo.

Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các ion khoáng. Các vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan

Có thể bạn quan tâm

Các bài thi hot trong chương

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Công Nghệ 7 Ôn tập giữa học kì 2 mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

I. Mục tiêu.

- Giúp  HS củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học ở phần trồng trọt bao gồm: Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt, đại cương về kỹ thuật trồng trọt, quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt.

- Trên cơ sở đó HS có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất

Hình thành kỹ năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá bằng sơ đồ.

Có thái độ yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị.

- Sơ đồ 4: Hệ thống hoá kiến thức phần trồng trọt.

- Câu hỏi

III. Tiến trình tổ chức dạy - học.

1 . Ổn định tổ chức lớp [1 phút ]

Sỹ số lớp     

  1. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
  2. Bài mới.

Hoạt động 1 [9 phút]

1. Vai trò và nhiệm vụ chủ yếu của trồng trọt

GV? Phần vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt có những nội dung nào?

HS: Trả lời

GV? Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt?

HS: Trả lời, HS khác bổ sung

Hoạt động 2 [15 phút]

2. Đại cương về kỹ thuật trồng rừng

GV: Yêu cầu HS lập sơ đồ đại cương về kỹ thuật trồng trọt

HS: Lập sơ đồ

GV: Nhận xét, hoàn thiện sơ đồ

GV: Yêu cầu HS ôn tập theo các câu hỏi

1. Đất trồng là gì? Trình bày thành phần và tính chất chính của đất trồng?

2. Nêu vai trò và cách sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp?

3. Nêu vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng?

4. Trình bày khái niệm về sâu bệnh hại cây trồng và các biện pháp phòng trừ?

Hoạt động 3 [15 phút]

3. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt

GV: Yêu cầu HS lập sơ đồ: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt

HS: Lập sơ đồ, HS khác bổ sung

GV: Nhận xét hoàn thiện sơ đồ

GV: Yêu cầu HS ôn tập theo các câu hỏi

Câu 1: Tác dụng của các biện pháp làm đất và bón phân lót đối với cây trồng?

Câu 2: Tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi gieo trồng cây nông nghiệp?

Câu 3: Em hãy nêu ưu nhược điểm của phương pháp gieo trồng bằng hạt và trồng cây con

Câu 4: Hãy nêu tác dụng của các công việc chăm sóc đối với cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: "Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn"?

Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trả lời các câu hỏi và hướng dẫn học sinh cách làm bài kiểm tra khoa học hiệu quả.

  1. Hướng dẫn học ở nhà [ 1 phút ]. Yêu cầu HS ôn tập theo sơ đồ và hệ thống câu hỏi để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I.

I. Mục tiêu.

- Kiểm tra kiến thức của học sinh về kỹ thuật chăm sóc cây rừng và gieo trồng cây rừng khai thác và bảo vệ rừng, đại cương về kĩ thuật chăn nuôi.

- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, tư duy độc lập của HS

- Có ý thức làm bài độc lập, nghiêm túc.

II. Chuẩn bị.

  1. Giáo viên. - Đề kiểm tra, ma trận đề và đáp án
  2. Học sinh. - Ôn tập kiến thức về kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng khai thác bảo vệ rừng, đại cương về kĩ thuật chăn nuôi.

III. Tiến trình thực hiện

1 ổn định lớp

2 kiểm tra bài cũ

3 bài mới

- giáo viên phát đề kiểm tra

- học sinh làm bài kiểm tra nghiêm túc

  1. Thu bài- nhận xét giờ kiểm tra
  2. Hướng dẫn học ở nhà

Kẻ sơ đồ 10, 11 SGK trang 116, 118 vào vở bài tập.

                    Mức độ

 Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

1. Thức ăn vật nuôi

Số câu:

Số điểm:     Tỉ lệ:  %

Nhận biết được nguồn gốc thức ăn của vật nuôi

2

1 = 10%

2

1 = 10%

2. Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi.

Số câu:

Số điểm:      Tỉ lệ:  %

Hiểu được vật nuôi hấp thụ thức ăn như thế nào

1

1 = 10%

1

1 = 10%

3. Sản xuất thức ăn vật nuôi.

Số câu:

Số điểm:       Tỉ lệ:  %

Biết được phương pháp sản xuất thức ăn

2

1 = 10%

Hiểu và phân loại được thức ăn

1

1 = 10%

3

2=20%

4. Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi.

Số câu:

Số điểm:       Tỉ lệ:  %

Nắm được các phương pháp chế biến thức ăn

1

2 = 20%

1

2 = 20%

5. Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt.

Số câu:

Số điểm:      Tỉ lệ:  %

Nêu được đặc điểm cần lưu ý khi thực hành

1

3 = 30%

1

3 = 30%

6. Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men.

Số câu:

Số điểm:       Tỉ lệ:  %

Hiểu được quy trình chế biến thức ăn

1

1=10%

1

1,5=15%

7.Tổng số câu

   Tổng số điểm

   Tỉ lệ:     %

4

2

20%

2

2

20%

2

3

30%

1

3

30%

9

10

100%

  1. ĐỀ KIỂM TRA
  2. Phần trắc nghiệm khách quan. [4 đ]

Câu 1. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ:

  1. Thực vật. B. Động vật. C. Chất khoáng.                D. cả A,B,C

Câu 2. Đặc điểm của thức ăn ủ men:

  1. tăng lượng prô-tê-in vi sinh B. thức ăn có mùi thơm
  2. thức ăn có màu xám, mùi khó chịu D. Ý A và B

Câu 3. Loại thức ăn nào giàu khoáng và vi-ta-min?

  1. gạo B. đậu          C. động vật, hải sản                   D. thức ăn, hoa quả

Câu 4. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu glu-xít:

  1. A. luân canh, gối vụ lúa ngô, khoai, sắn               trồng xen tăng vụ cây họ đậu
  2. trồng nhiều rau cỏ D. tận dụng rơm rạ, thân ngô, bã mía

Câu 5. Điền từ từ hoặc cụm từ trong khung vào chỗ […] để hoàn thành các mệnh đề sau:

axit amin,  Nước,  Glyxerin và axit béo,  Gluxit,  lon khoáng

- Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các ………., Lipit được hấp thụ dưới dạng các ………………….

- …………..được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các ..…………….

Câu 6. Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được câu đúng.

A

Nối

B

1. Thức ăn có hàm lượng protein > 14%

2. Thức ăn có hàm lượng gluxit > 50%

3. Thức ăn có hàm lượng xơ > 30%

1….

2….

3….

a. Thuộc loại thức ăn giàu

     vitamin

b. Thuộc loại thức ăn thô

c. Thuộc loại thức ăn giàu

     protein

d. Thuộc loại thức ăn giàu

    gluxit

Câu 7. [ 1 đ ]  Em hãy nêu quy trình chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men. ?

Câu 8. [ 3đ ]  Hãy nêu các đặc điểm cần lưu ý khi thực hành : Rang đậu lạc  và  khi hấp [ luộc] đậu ngự ?

Câu 9. [ 2đ ]Tại sao phải chế biến thức ăn vật nuôi ?  Nêu các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi mà em đã được học.

  1. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
  2. Phần trắc nghiệm khách quan

Câu

1

2

3

4

Ý đúng

D

D

C

A

Điểm

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 5:

 -  ………. axit amin ............ Glyxerin và axit béo   [0,5 đ]

 -  Gluxit ……….. lon khoáng  [0,5 đ]

Câu 6: [1 đ]

              1 – c     ;       2 – d     ;      3 – b

Câu 7. [1 đ]

Bước 1. Cân bột và men rượu theo tỉ lệ 100 phần bột, 4 phần men rượu,

Bước 2. Giã nhỏ men rượu, bỏ bớt trấu

Bước 3. Trộn đều men rượu với bột.

Bước 4. Cho nước sạch vào, nhào kĩ đến đủ ẩm.

Bước 5. Nén nhẹ bột xuống cho đều. phủ ni lông lên trên mặt, ủ 24h.

Câu 8. Các đặc điểm cần chú ý.

a/ Khi rang đậu lạc : [1,5đ]

- Cần chọn hạt đậu tròn, mẫy, không bị sâu mọt, bị bệnh.

- Cần để dụng cụ rang [ nồi, chảo... ] khô, mới bỏ hạt đậu vào.

- Trong quá trình rang, dùng ngọn lửa vừa và dùng đũa khuấy đều, liên tục để hạt đậu được chín vàng đều. Khi nghe mùi thơm của đậu là đạt yêu cầu.

b/ Khi hấp - luộc hạt đậu ngự : [1,5đ]

- Cần chọn hạt đậu tròn, mẫy, không bị sâu mọt, bị bệnh.

- Cần ngâm hạt đậu no nước rồi mới đem đi hấp hay luộc.

- Trước khi nấu, cần thêm một ít muối cho chín đều và mau mềm hạt đậu, dùng lửa vừa, hơi to, khi sôi mở vung, tránh để nước trào tắt bếp.

- Cần tránh nấu quá sống hay chín nhừ, nát hạt đậu sẽ giảm chất lượng hạt đậu.

Câu 9. Cần phải chế biến thức ăn vật nuôi vì : 

 * Chế biến thức ăn vật nuôi nhằm làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hoá, làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại. [ 1đ ]

 * Nêu các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi :

 Các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi mà em đã được học là cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang hấp, nấu chín, đường hoá , kiềm hoá, ủ lên men và tạo thành thức ăn hỗn hợp. [ 1đ ]

- GV: Thu bài về chấm

- GV: Nêu đáp án để HS tự chấm và đánh giá được bài kiểm tra của mình

  1. Hướng dẫn học ở nhà. [1’]

- GV: Về nhà học bài và vận dụng trong thực tế gia đình

- GV: Đọc nghiên cứu trước bài “Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi”

Video liên quan

Chủ Đề