Nobel hoa binh 2023

Các chủ nhân của giải thưởng Ramon Magsaysay năm nay. [Nguồn: news.abs-cbn.com]

Ngày 31/8, Quỹ Giải thưởng Ramon Magsaysay đã công bố bốn chủ nhân của giải năm nay, trong đó có ông Sotheara Chhim [54 tuổi] - một bác sỹ tâm thần người Campuchia - người đã nỗ lực vượt qua nỗi đau của bản thân và sau đó điều trị cho các nạn nhân của chế độ diệt chủng Pol Pot.

Ramon Magsaysay là giải thưởng thường niên, được lập vào năm 1957 và đặt theo tên của vị tổng thống Philippines đã qua đời trong một vụ tai nạn máy bay.

Được mệnh danh là "giải Nobel của châu Á," giải thưởng Ramon Magsaysay nhằm mục đích tôn vinh những người đã "phục vụ quên mình vì sự phát triển của các dân tộc châu Á."

Theo Quỹ Giải thưởng Ramon Magsaysay, bác sỹ Sotheara Chhim được tôn vinh vì những nỗ lực của ông trong việc giúp đỡ các nạn nhân của chế độ diệt chủng Pol Pot, với trọng tâm là công tác điều trị hội chứng rối loạn tâm lý.

[Nhìn lại toàn cảnh mùa giải Nobel năm 2021]

Ban tổ chức giải thưởng Ramon Magsaysay đánh giá cao "sự can đảm và bình tĩnh của ông trong việc vượt qua những tổn thương sâu sắc để trở thành người chữa bệnh cho mọi người." Ông Sotheara Chhim cũng từng được mời làm nhân chứng tại phiên tòa do Liên hợp quốc bảo trợ, xét xử các thủ lĩnh cấp cao của chế độ Pol Pot.

Ngoài bác sỹ Sotheara Chhim, giải thưởng Ramon Magsaysay cũng đã vinh danh nhà hoạt động môi trường và nhà làm phim người Pháp Gary Bencheghib [27 tuổi] vì nỗ lực làm sạch các nguồn nước ô nhiễm của Indonesia. Bencheghib và em trai đã chế tạo thuyền kayak làm bằng chai nhựa và tre để nhặt rác ở sông Citarum - một trong những con sông ô nhiễm nhất thế giới.

Bác sỹ người Philippines - bà Bernadette Madrid [64 tuổi], cũng nhận được giải thưởng này về việc thành lập các trung tâm bảo vệ trẻ em trên khắp Philippines nhằm giúp đỡ các nạn nhân của nạn bạo hành trong gia đình.

Trong khi đó, bác sỹ nhãn khoa Nhật Bản Tadashi Hattori [58 tuổi] được trao giải vì đã tiến hành các ca phẫu thuật mắt miễn phí tại Việt Nam.

Lễ trao giải thưởng Ramon Magsaysay 2022 sẽ được tổ chức theo hình thức trực tiếp tại thủ đô Manila [Philippines] vào tháng 11 tới./.

Thông báo chính thức xác nhận chủ nhân của giải Nobel Hòa bình năm nay được đưa ra tại thủ đô Oslo của Na Uy lúc 11 giờ hôm nay theo giờ địa phương [16 giờ theo giờ Hà Nội].

Có tổng cộng 231 cá nhân và tổ chức được đưa vào danh sách ứng cử viên cho giải Nobel Hòa bình năm 2012.

Trước đó, các nhà cái cũng như một số chuyên gia đã đánh giá giáo sư khoa học chính trị Mỹ Gene Sharp là ứng cử viên lớn nhất cho giải Nobel Hòa bình.

Những cái tên khác được phỏng đoán gồm có nhà hoạt động nhân quyền đã chống việc mặc áo burka người Afghanistan Sima Samar và Maggie Gobran, người được mệnh danh là Thánh mẫu Teresa Ai Cập vì giúp người nghèo ở Cairo.

Lam Chi

>> Tin liên quan:

Nhà khoa học Mỹ nhận giải Nobel Hóa học 2012

Hai nhà khoa học Pháp và Mỹ nhận giải Nobel Vật lý

Bắt đầu mùa giải Nobel 2012


Giải Nobel Hòa bình năm 2022 thuộc về nhà hoạt động nhân quyền Belarus đang bị tù Ales Bialiatski, nhóm đấu tranh cho quyền dân sự Memorial của Nga và tổ chức cổ xúy cho các giá trị nhân quyền Center for Civil Liberties [Trung tâm Tự do Công dân] của Ukraine.

Ủy ban Nobel Na Uy công bố quyết định vừa nêu vào ngày 7/10 và theo Chủ tịch Berit Reiss-Andersen của Ủy ban Nobel Na Uy, lý do trao giải Nobel Hòa bình năm nay nhằm vinh danh những quán quân nổi bật về nhân quyền, dân chủ và chung sống hòa bình tại ba quốc gia láng giềng của nhau là Belarus, Nga và Ukraine.

Bà Berit Reiss-Andersen nói với báo giới rằng: “Bằng những nỗ lực kiên định vì những giá trị nhân bản, chống chủ nghĩa quân phiệt và vì các nguyên tắc của luật pháp, các khôi nguyên giải Nobel Hòa bình năm nay làm sống lên và vinh danh viễn kiến về hòa bình, tình hữu nghị giữa các quốc gia của vị sáng lập giải Alfred Nobel. Đây là một viễn kiến hết sức cần thiết cho thế giới hiện nay.”

Giải Nobel Hòa bình tiếp tục theo truyền thống vinh danh các nhóm, các tổ chức và giới hoạt động nỗ lực ngăn chặn xung đột, giảm bớt gian khó và bảo vệ nhân quyền.

Hai khôi nguyên Giải Nobel Hòa bình năm ngoái-phóng viên Dmitry Muratov người Nga và bà Maria Ressa người Philippines, từ khi nhận giải đến nay, tiếp tục đấu tranh cho sự sống còn cho cơ quan truyền thông của họ, thách thức mọi nỗ lực của nhà cầm quyền nhằm buộc họ im tiếng.

Cả hai được trao giải vì những cố gắng bảo vệ tự do ngôn luận- một điều kiện tiên quyết của dân chủ và nền hòa bình trường cửu.

Chủ Đề