Nhận xét về cách dụng từ của tác giả và nêu tác dụng trong bài Khi con tu hú

[1]

Ti t 78 : Khi con tu húế


- Tố Hữu-I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


- Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của thơ Việt Nam hiện đại.


- Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khát khao tự do của người chiến sĩ cách mạng được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm, lời thơ tha thiết và thể thơ lục bát quen thuộc.


II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức


- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu.


- Nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh [thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do].


- Niềm khát khao cuộc sống tự do, lí tưởng cách mạng của tác giả.2. Kỹ năng:


- Đọc diễn cảm một tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong ngục tù.

[2]

3. Thái độ


- Thấy được lịng u đời, u lí tưởng , u cách mạng và khát khao tự do của nhà thơ Tố Hữu.



- Biết yêu thơ ca Việt Nam, đặc biệt thơ ca cách mạng.- Tích cực, hào hứng học tập đóng góp xây dựng bài.III. Sự chuẩn bị của thầy trò


1.Giáo viên:


- SGK, giáo án, bảng phụ, sách tham khảo


- Một số tranh ảnh, tư liệu về nhà thơ Tố Hữu và tập thơ “ Từ ấy”.


- Tích hợp kiến thức tiếng Việt trong việc phân tích các nghệ thuật, từ ngữ.Tích hợp phần tập làm văn tả cảnh .


2. Học sinh:


- Soạn bài , chuẩn bị các câu hỏi, hoạt động nhóm.- Sưu tầm tư liệu tham khảo [về tác giả, tác phẩm]III. Tiến trình dạy và học


1. Ổn định tổ chức [ kiểm tra sĩ số]2. Kiểm tra bài cũ [5 phút]


Câu 1: Gọi học sinh học thuộc lòng khổ 2 bài thơ. hãy chỉ ra các biện phápnghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng?


“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang”3. Vào bài mới

[3]

đóng góp cho thơ ca Việt Nam một kho tàng đồ sộ thơ ca Cách mạng trong
thời điểm quan trọng của lịch sử. Bài thơ Khi con tu hú là một trong nhữngtác phẩm nằm trong tập thơ “Từ ấy “ của ông. Bài thơ ấy ẩn chứa nhữngđiều gì, chúng ta cùng tìm hiểu vào bài ngày hơm nay.


4. Tiến trình dạy học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1: Tìm hiểu tác giả,


tác phẩm [5 phút ]


Trong chương trình ngữ văn 6, các em đã được làm quen với tác giả Tố Hữu và tác phẩm “Lượm” rất nổi tiếng của ông.[GV treo ảnh nhà thơ Tố Hữu] Dựa vào phần chuẩn bị ở nhà và kiến thức SGK, các con hãynêu những hiểu biết của mình về tác giả Tố Hữu?


Tố Hữu[1920-2002] sinh ra ở Huế. Tuổi thơ của ông được ni dưỡng bằng những câu ca, điệu hị của mẹ. Được cha dạy làm thơ từ nhỏ.Tuy nhiên, nhà thơ Tố Hữu côi mẹ tự lập sớm và tham gia cách mạng khi cịn trẻ, chính điều đó đã khiến ông dễ rung động cảm thông với thân phận bất hạnh và lời thơ cũng hướng đến cách mạng, chiến đấu.


Đọc SGK, phát biểu những nét chính về tác giả Tố Hữu.


Năng lực hướng tới : Năng lực giao tiếp Tiếng Việt.


Đọc SGK, suy nghĩ trả lời.


I. Tìm hiểu chung1. Tác giả


a] Nguyễn Kim Thành[1920- 2002]


b] Tố Hữu vừa là người giữ nhiều vị trí trong hệ thống chính trị ViệtNam vừa là một nhà thơ tiêu biểu của thơ Cách mạng Việt Nam.c] Thơ ông thường viết


và viết hay về đề tài
trữ tình chính trị như Tổ quốc, người mẹ Việt Nam anh hùng, người chiến sĩ người anh hùng.

[4]

Dựa vào phần tìm hiểu ở nhà và kiến thức trong SGK, em hãy cho biết tác phẩm được sáng tác trong hoàn cảnh nào?Trong giai đoạn lịch sử đất nước chiến tranh, Tố Hữu đã giác ngộ lí tưởng cách mạng từ rất sớm, khi ông 19 tuổi đang học ở trường Quốc học Huế. Và cũng từ đó, tập thơ Từ ấy ra đời.Tập thơ Từ ấy bao gồm 3 phần “Máu lửa, xiềng xích, giải phóng.Bài thơ này được nằm trong tập xiềng xích khi ơng bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ.


Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, giải thích từ khó, tìm hiểu bố cục [ 7 phút]


Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào, em hãy nêu những hiểu biết của mình về thể thơ đó? Thơ lục bát bắt nguồn từ ca dao, dân ca-> nhịp nhàng, uyển chuyển giàu âm hưởng, phù hợp để chuyển tải cảm xúc trữ tình. Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào?


Theo em, nhân vật trữ tình


Năng lực hướng tới : Năng lực giao tiếp Tiếng Việt.


Suy nghĩ trả lời.Năng lực hướng tới : Năng lực giao tiếp Tiếng Việt.


Suy nghĩ trả lờiNăng lực hướng tới : Năng lực giao tiếp Tiếng Việt.


a] Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác khi ông bị bắt giam ở nhà lao Thừa phủ. Tácphẩm nằm trong phần 2: Xiềng xích trong tập thơ Từ ấy.



b] Thể thơ: Lục bát.

[5]

bộc lộ tâm trạng ở đây là ai?


Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ .Chú ý thay đổi giọng đọc, 6câu đầu giọng đọc vui, náo nức, phấn chấn, đoạn 4 câu sau với giọng bực bội, nhấn mạnh các động từ, các từ ngữ cảm thán : “hè ôi, làm sao, chết uất thôi”Nhận xét cách đọc của HS. Giải thích từ khó.


Lúa chiêm: Là loại lúa cấy vào tháng 11, 12 , gặt vào tháng 4 – 5. Phân biệt với lúa mùa cấy vàotháng 6, gặt vào tháng 10.


rây:Chuyển, ngả sang màu khácTheo em, bài thơ có thể chia làm mấy phần, hãy chỉ ra nội dung của từng phần?


Nhan đề bài thơ này có cấu tạorất đặt biệt, em có nhận xét gì về cấu tạo nhan đề bài thơ?Về mặt ngữ pháp, nhan đề bài


Suy nghĩ trả lời.


Suy nghĩ trả lời


Năng lực hướng tới : Năng lực tư duy sáng tạo.Suy nghĩ trả lời.


Năng lực hướng tới : Tư duy sáng tạo.


Suy nghĩ trả lời


Năng lực hướng tới : Năng lực tư duy tái hiện kiến thức xã hội.


d] Nhân vật trữ tình: “Ta” – tác giả, người trực tiếp bộc lộ tâm trạng.


Bố cục: 2 phần


Phần 1: 6 câu đầu. Tiếng chim tu hú thức dậy mùa hè rực rỡ trong lòng nhà thơ.

[6]

thơ như một thành phần phụ chỉ thời điểm. Nhan đề này là một thơng báo chưa hồn chỉnh lơi cuốn người đọc chờ đợi phần nội dung tiếp theo được nói trong từng câu thơ.


Hoạt động 3; Tìm hiểu chi tiết tác phẩm


15 phút


Em hiểu gì về lồi chim tu hú?Tu hú là loài chim sống giang hồ, chẳng bao giờ biết ni con vì nó khơng biết làm tổ. Nó chỉ đẻ trộm vào tổ chim sáo sậu. Khi trứng nở, sáo sậu không nhận ra con của tu hú, cứ tha mồi về nuôi cho đến khi đủ lơng đủ cánh tu hú lại bay về tìm với đàn con của nó. Nó thường kêu vào mùa vải chín, khi hè về, tiếng kêu của nó ai nghe cũng thích, nghe xao xác lạ lùng nhất là những buổi trưa hè gay gắt. Trong hoàn cảnh lao tù cách biệt với thế giới bên ngoài mọi


Suy nghĩ trả lờiNăng lực hướng tới: Tưduy tái hiện kiến thức xã


hội


Nhan đề bài thơ: Gợi ra tiếng chim tu hú, tác động đến tâm trạng của thi sĩ. Nhan đề “khi con tu hú” chỉ là vế

[7]

mặt, chỉ có âm thanh là mối liên hệ duy nhất với cuộc đời, mỗi âm thanh hiện ra là một tín hiệu gợi phác về cuộc sống bao la và thân phận tù tội.


Tiếng chim tu hú đã khơi dậytrong tâm hồn người chiến sĩ từ trong tù khung cảnh mùa hè tràn ngập màu sắc. Các em thảo luận nhóm đơi với các bạn cùng bàn, trình bày bức tranh mùa hè được tác giả tái hiện qua những chi tiết nào?


Thảo luận nhóm: 3 phút.GV mời một nhóm lên trình bày phần tìm hiểu trong phiếu học tậpkhung cảnh mùa hè trong bài thơ [ đường nét, âm thanh, màu sắc. hương vị, …]


Cảm ơn phần chuẩn bị của học sinh, nhận xét các chi tiết trình bày trong bảng phụ.


Em có nhận xét gì về nghệ thuật dùng từ của tác giả trongkhổ thơ thứ nhất?


Tiếng chim tu hú gọi bầy như


HS lên trình bày nhóm, phát hiện chi tiết , hình ảnh, phân tích giá trị miêu tả và biểu cảm.Năng lực hướng tới: Năng lực tư duy sáng tạo,hoạt động nhóm, hợp tác tích cực làm việc.


Lắng nghe, bổ sung ý kiến.


Suy nghĩ trả lời.Năng lực hướng tới: Năng lực tư duy sáng tạo,cảm thụ thẩm mĩ..


II. Tìm hiểu chi tiết 1, Cảnh trời đất khi vào


Hình ảnh


- Đường nét: Đàn chim tu hú, đồng lúa chiêm, vườn cây chín quả, bầu trời cao rộng.- Màu sắc: Lúa vàng, Trái chín, bắp vàng, nắng đào, trời xanh, …


- Âm thanh: Tiếng chim tu hú gọi bầy, tiếng ve ngân, tiếng chim sáo.- Hương vị: Lúa chín vàng, trái cây ngọt dần.

[8]

một sứ giả báo hiệu mùa hè đến,Cảnh vật như vừa mới bắt đầu, như chính tuổi trẻ của người chiến sĩ vừa mới bắt gặp lí tưởng .Nhà thơ Tố Hữu đã đưa ra những hình ảnh tiêu biểu nhất của mùa hè, từng sự vật cứ như phản ứng dây chuyền : từ tiếng tu hú thức dậy đồng lúa chiêm vào vụ chín vàng, trái câycũng theo đó đua nhau chín ngọt, bắp ngơ rây vàng đến một sân nhà tràn ngập nắng hồng, trời xanh cao với đôi con diều sáo. Diều sáo ở đây có thể là haicon chim sáo bay lượn, cũng có thể là cánh diều của trẻ em thả trên bầu trời xanh. Ngoài ta, chúng ta chú ý đến những động từ chỉ sự vận động “ đang, chín,ngọt dần, dậy, ngân, rây” khiến người đọc tưởng như người viết đang sống giữa nó, miêu tả nó bằng chính sự tin tường của các giác quan. . Dù hiểu theo cách nào, mùa hè trong hoài niệm của tác giả cũng là mùa hè thật


tiếng ve”, “rây vàng hạt”, “lộn nhào” => Bứctranh đầy sống động, khung cảnh ln có sự vận động khơng ngừng.

[9]

n bình, tự do phóng khoáng tràn ngập sắc màu, âm thanh. Phải là người có niềm yêu đời, thiết tha cuộc sống mới có thể cảm nhận được bức trang sinh động như vậy.


Những hình ảnh đó có được nhà thơ cảm nhận trực tiếp hay khơng?


Nhà thơ cảm nhận mùa hè bằng chính tâm hồn, sự tưởng tượng tuyệt vời của người thi sĩ. Giữa chốn lao tù, người chiến sĩ chỉ được kết nối với thế giới bên ngoài bằng âm thanh vang vọng.Nhưng chỉ với một âm thanh chim tu hú đã khơi dậy trong lòng Tố Hữu một bức tranh mùahè đầy tươi vui, rộn rã nhưng chính ơng đang cảm nhận bằng tồn bộ giác quan của mình.Em hãy so sánh hoàn cảnh củangười chiến sĩ với khung cảnh mùa hè rộn rã?


Suy nghĩ trả lời.Năng lực hướng tới: Năng lực tư duy sáng tạo,cảm thụ thẩm mĩ..


Đọc bài.


Suy nghĩ trả lời.Năng lực hướng tới: Năng lực tư duy sáng tạo,cảm thụ thẩm mĩ..

[10]

Từ đó, em có cảm nhận gì về tâm hồn của người chiến sĩ trẻ?


10 phút


Hướng dẫn học sinh đọc 4 câu cuối, chú ý ngắt nhịp đúng các câu. Câu 8 [ 6-2], câu 9 [ 3- 3], câu 10 [ 6- 2]


Tâm trạng của nhà thơ ở đoạnnày được bộc lộ khác đoạn trên ở chỗ nào?


Nếu như ở trên chủ yếu là tả cảnh tưởng tượng bức tranh thiên nhiên tự do với tâm trạng hòa quyện trong bức tranh đó thì đến khổ thơ sau, tâm trạng của chủ thể trữ tình được bộc lộ trực tiếp. Đó là tâm trạng bức bối, ngột ngạt, đau khổ.


Em có nhận xét gì về sự thay đổi của nhịp thơ và cách sử



cảm thụ thẩm mĩ..


Suy nghĩ trả lờiNăng lực hướng tới: Năng lực tư duy sáng tạo,cảm thụ thẩm mĩ..


HC ngườichiến sĩ


Cảnh thiênnhiênTù túng


trong xàlim chậtbẩn, bốnbức tường


cách biệtvới thếgiới bên


ngồi


Rộn rãtràn ngập


sự tự do,phóngkhống

[11]

dụng từ ngữ của tác giả trong khổ thơ này?


Cách ngắt nhịp thay đổi khác thường : 2- 2- 2, 6 -2, 3 -3 , 6-2 cùng với các động từ mạnh “ngột”, “đập tan”, “chết uất” và các than từ “ơi”, “thơi” “làm sao” góp phần thể hiện tâm trạng bức bối ngột ngat. Nhà thơ ý thức rõ hồn cảnh của mình, khao khát được hành động , phá tung chốn ngục tù chật chội.


Bài thơ đã sử dụng kết cấu đầu cuối tương ứng,mở đầu bài thơ có tiếng tu hú gọi bầy, nhưng tâm trạng người tù khi nghe tu hú kêu thể hiện câu cuối có gì khác nhau?


Nếu như ở đoạn 1, tiếng chim tu hú gợi đến âm thanh và tâm trạng náo nức, rộn rã thì đoạn sau âm thanh của tiếng chim tu hú cuối bài là tiếng gọi của tự do tiếng gọi giục giã hành động khiến người tù – chiến sĩ không thể nào yên, điều đó làm Tố Hữu


Suy nghĩ trả lời.Năng lực hướng tới: Năng lực tư duy tổng kết,phát hiện.


Năng lực hướng tới: Năng lực tự học.


2, Tâm trạng của người tù cách mạng.


-Cách ngắt nhịp trong đoạn bất thường => thể hiện sự biến đổi của tâm trạng


-sử dụng động từ mạnh [đập tan phòng , chết uất]

[12]

sục sôi muốn trở về cuộc sống tựdo, tiếp tục hành trình hoạt độngcách mạng. Tâm trạng của ông là đại diện cho rất nhiều những tâm trạng của người lính cách mạng khơng may bị bắt giam, họkhao khát tự do, khao khát cống hiến vì Tổ quốc, dân tộc.


Kết cấu đầu cuối tương ứng tạo cho bài thơ có được mạch cảm xúc trọn vẹn, logic. Hơn nữa nó nhấn mạnh tâm trạng nhà thơ ở cả hai đoạn, vừa gợi tâm trạng háo hức đón hè về nhưng cũng gợi niềm khát khao mãnh liệt được tự do.


Hoạt động 4: Hướng dẫn tổngkết và luyện tập [ 3 phút]Em hãy nêu những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?


-tạo cảm giác uất ức, ngột ngạt, thể hiện khát vọng muốn được thoát khỏi ngục, trở về cuộc sống tự do.


- Ở câu cuối, tiếng tu hú tạo kết cấu đầu cuối tương ứng nhưng cảm xúc đã thay đổi


=> tâm trạng u uất, nơnnóng , bất lực của kẻ bị tước đoạt tự do, bị tách rời cuộc sống.

[13]

Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGk trang 20


Hướng dẫn học sinh luyện tập,yêu cầu bài tập về nhà


III. Tổng kết1. Nghệ thuật


Cách dùng từ ngữ đặc sắc, linh hoạt, nghệ thuật đối lập đặc sắc.

[14]

2. Nội dung


Ghi nhớ SGK trang 20. IV. Luyện tập


1. Viết một đoạn văn tả cảnh hè về nơi em ở.


2. Chép và đọc thêm một số bài thơ của Tố Hữu trong tập thơ Từ ấy.

Video liên quan

Chủ Đề