Nhận xét và đánh giá bài thực hành Công nghệ 8

Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn Tóm tắt lý thuyết và trả lời toàn bộ các câu hỏi Bài 10: Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt trong sách giáo khoa Công nghệ 8. 

Giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu học bài nhé:

Tóm tắt lý thuyết Công nghệ 8 Bài 10 ngắn gọn

I. Chuẩn bị

    Thước, ê ke, compa, bút chì, tẩy.

    SGK, vở ghi.

II. Nội dung

    Đọc bản vẽ chi tiết vòng đai và ghi các nội dung cần hiểu vào mẫu.

III. Các bước tiến hành

    Đọc bản vẽ vòng đai theo trình tự.

    Kẻ bảng theo mẫu 9.1 vào bài làm và ghi phần trả lời vào bảng.

    Lưu ý: Vòng đai là một chi tiết của bộ vòng đai dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác.

IV. Nhận xét và đánh giá

    Học sinh tự nhận xét và đánh giá bài làm theo hướng dẫn của giáo viên.

Hướng dẫn Soạn Công nghệ 8 Bài 10 ngắn nhất

Các bước tiến hành:

- Đọc bản vẽ vòng đai theo trình tự

- Kẻ bảng theo mẫu 9.1 vào bài làm và ghi phần trả lời vào bảng

Bảng 10.1:

Trình tự đọc

Nội dung cần tìm hiểu

Bản vẽ vòng đai[h10.1]

1.Khung tên

-Tên gọi chi tiết

-Vật liệu

-Tỉ lệ

-Vòng đai

-Thép

-1:2

2.Hình biểu diễn

-Tên gọi hình chiếu

-Vị trí hình cắt

-Hình chiếu bằng

-Hình cắt ở hình chiếu đứng

3.Kích thước

-Kích thước chung của chi tiết

-Kích thước các phần chi tiết

-Chiều dài 140, chiều rộng 50, R39

-Bán kính vòng trong R25

-Chiều dày 10

-Khoảng cách 2 lỗ 110

-Đường kính 2 lỗ Φ 12

4.Yêu cầu kĩ thuật

-Gia công

-Xử lý bề mặt

-Làm từ cạnh

-Mạ kẽm

5.Tổng hợp

-Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết

-Công dụng của chi tiết

Phần giữa chi tiết là nửa hình ống trụ, hai bên hình hộp chữ nhật có lỗ tròn

-Dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Bài 10: Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt trong SGK Công nghệ 8. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn được các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi trong đề kiểm tra để đạt kết quả cao.

Mời các bạn xem thêm: Giải VBT Công nghệ 8: Bài 10. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Công nghệ 8 Bài 3: Bài tập thực hành: Hình chiếu của vật thể chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Bài tập thực hành: Hình chiếu của vật thể lớp 8.

Giải bài tập Công nghệ 8 Bài 3: Bài tập thực hành: Hình chiếu của vật thể

I. Chuẩn bị

Dụng cụ: Thước, êke, compa, bút chì, tẩy,…

Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4

Vở tập vẽ, giấy nháp, …

II. Nội dung

-Hoàn thành bảng 3.1
-Vẽ lại hình chiếu cho đúng vị trí

III. Các bước tiến hành

-Bước 1: Đọc nội dung bài thực hành.

-Bước 2: Làm bài trên giấy khổ A4.

-Bước 3: Kẻ bảng 3.1 và hoàn thành bảng 3.1

 

-Bước 4: Vẽ lại hình chiếu

Mời các bạn cùng tham khảo hướng dẫn giải bài tập SGK Công nghệ 8 Bài 40: Thực hành: Đèn ống huỳnh quang hay, ngắn gọn được chúng tôi chọn lọc và giới thiệu ngay dưới đây nhằm giúp các em học sinh tiếp thu kiến thức và củng cố bài học của mình trong quá trình học tập môn Công nghệ.

Giải bài tập SGK Bài 40 lớp 8

BÁO CÁO THỰC HÀNH

1. Số liệu kĩ thuật đọc được trên đèn ống huỳnh quang:

TT

Số liệu kĩ thuật

Ý nghĩa

1.Điện áp

2.Công suất

220V

Tuỳ theo chiều dài ống

Điện áp định mức

Công suất định mức

2.Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ phận

TT

Tên gọi

Chức năng

1

ống thuỷ tinh

Cách điện cách nhiệt

Giữ lớp bột huỳnh quang không thể ra ngoài

2

lớp bột huỳnh quang

Làm đèn sáng hơn do bột huỳnh quang có thể tự sáng nhờ năng lượng

Biến tia cực tím của hồ quang điện thành ánh sáng trắng

3

điện cực

Phát ra điện tử

4

chân đèn

Nối với nguồn điện

5

chấn lưu

Tăng điện áp và ổn định dòng

6

tắc te

Giúp mồi phóng điện

3. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang. Vẽ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang và giải thích cách đấu các phần tử

Trả lời: mạch điện gồm 3 thành phần:

+ đèn ống huỳnh quang

+ chấn lưu

+ tắc te

Cách đấu: chấn lưu mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh quang

Tắc te được mắc song song với đèn huỳnh quang

4. Quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra của bộ đèn sau khi đóng điện. Sau khi đóng điện, xảy ra hiện tượng gì trong tắc te và sau đó quan sát thấy hiện tượng gì ở đèn ống huỳnh quang

Trả lời: -Hiện tượng sáng đỏ trong tắc te

- Sau khi tắc te ngừng phóng điện, quan sát thấy đèn phát sáng

Lý thuyết Công Nghệ Bài 40 lớp 8

I. Chuẩn bị

    Vật liệu:

    - 1 cuộn băng dính cách điện.

    - 2 m dây điện một lõi.

    Dụng cụ, thiết bị:

    - Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít.

    - 1 bộ đèn ống huỳnh quang hoàn chỉnh.

    - 1 phích cắm điện.

    - 1 chấn lưu, 1 tắc te, 1 phích cắm điện, 1 bộ đèn ống huỳnh quang.

II. Nội dung và trình tự thực hành

    1. Đọc và giải thích ý nghĩa các số liệu kĩ thuật.

    2. Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận.

    3. Quan sát, tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống quỳnh quang.

    4. Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng.

TT Số liệu kĩ thuật Ý nghĩa
     

III. Báo cáo thực hành

ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG

1. Số liệu kĩ thuật đọc được trên đèn ống huỳnh quang.

2. Các bộ phận của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc te.

3. Vẽ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang.

4. Quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra của bộ đèn khi đóng điện.

5. Nhận xét và đánh giá bài thực hành.

    Học sinh nhận xét và đánh giá bài thực hành theo hướng dẫn giáo viên.

CLICK NGAY vào TẢI VỀ dưới đây để download giải bài tập SGK Công nghệ lớp 8 Bài 40: Thực hành: Đèn ống huỳnh quang ngắn gọn, hay nhất file pdf hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Video liên quan

Chủ Đề