Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong quá trình sao mã ARN

Quá trình tổng hợp prôtêin được gọi là:

Tổng hợp chuỗi polipeptit xảy ra ở:

Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã?

Nguyên liệu của quá trình dịch mã là

Phân tử nào có vị trí để ribôxôm nhận biết và gắn vào khi dịch mã?

Trong tổng hợp prôtêin, năng lượng ATP thực hiện chức năng nào sau đây?

Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ribôxôm?

Liên kết giữa các axit amin là loại liên kết gì?

Các giai đoạn cùa dịch mã là:

Sản phẩm của quá trình hoạt hóa axit amin trong quá trình dịch mã là?

Kết quả của giai đoạn dịch mã là:

Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều:

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là:

Phát biểu nào sau đấy đúng. Trong quá trình dịch mã:

Phân tử nào sau đây được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã?

Trong di truyền học, sinh học phân tử, nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc liên kết giữa một nucleotide và một nucleotide khác đối diện, trong các DNA hay RNA.

Cụ thể một loại nucleotide Purine (adenine và guanine) sẽ chỉ liên kết với một loại nucleotide pyrimidine (thymine và cytosine):

  • Adenine liên kết với thymine bằng 2 liên kết hydro.
  • Guanine liên kết với cytosine bằng 3 liên kết hydro.

Liên kết đối diện là liên kết hydro, khác với liên kết giữa hai nucleotide liên tiếp (liên kết phosphodiester).

Trong 1 gen tỉ số %Adenine=%Thymine;%Guanine=%Cytosine

Các gen liên kết dọc với nhau bằng liên kết hóa trị.

Nguyên tắc bổ sung không chỉ biểu hiện ở những liên kết giữa các nucleotide; giữa các ribonucleotide, giữa nucleotide và ribonucleotide cũng có liên kết Hydro theo nguyên tắc bổ sung. Nhưng các base của các ribonucleotide không có base loại Thymine mà thay vào đó là base Uracine. Vì vậy liên kết giữa các ribonucleotide (nếu có) sẽ theo nguyên tắc:

  • Adenine liên kết với Uracine bằng 2 liên kết Hydro.
  • Guanine liên kết với Cytosine bằng 3 liên kết Hydro.
  • + NTBS là nguyên tắc cặp đôi giữa các base nitơ trên mạch kép của phân tử DNA, đó là nguyên tắc A của mạch đơn này có kích thước lớn bổ sung cho T của mạch đơn kia có kích thước bé chúng liên kết với nhau bằng 2 liên kết H, G của mạch đơn này có kích thước lớn bổ sung cho X của mạch đơn kia có kích thước bé, chúng liên kết với nhau bằng 3 liên kết H và ngược lại.
  • + NT bán bảo toàn (bán bảo tồn): Trong quá trình tổng hợp phân tử DNA mỗi phân tử DNA con tạo ra gồm một mạch của phân tử DNA mẹ (mạch gốc) và một mạch mới được tổng hợp.
  • + NT khuôn mẫu: mạch đơn của DNA con được tổ hợp dựa trên trình tự các nucleotide trên mạch khuôn của mẹ.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nguyên_tắc_bổ_sung&oldid=67977621”

Lời giải của Tự Học 365

Lời giải chi tiết

Quá trình phiên mã là quá trình truyền thông tin di truyền tử ADN mạch kép sang ARN mạch đơn.

ADN gồm có 4 nucleotide là A, T, G, X; còn ARN gồm 4 ribonucleotide là A, U, G, X.

Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.Nucleotide trên mạch gốc của ADN sẽ liên kết với ribonucleotide trong môi trường nội bào để tạo thành ARN: A - U, G - X, X - G, T - A.

Nguyên tắc bổ sung giữa các nuclêôtit trên ADN với các nuclêôtit tự do trong quá trình tổng hợp ARN được thể hiện

A. A với T; T với A; G với X; X với G

B. A với U; U với A; G với X; X với G

C. A với U; T với A; G với X; X với G

D. A với X; X với A; G với T; T với G

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, những phát biểu nào sau đây sai ?

1. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn

2. Quá trình nhân đôi ADN bao giờ cũng diễn ra đồng thời với quá trình phiên mã

3. Trên cả hai mạch khuôn, ADN pôlimeraza đều di chuyển theo chiều 5’→ 3’ để tổng hợp mạch mới theo chiều 3' → 5’.

4. Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN ban đầu

5. Enzyme ADN pôlimeraza tự tổng hợp 2 mạch mới bổ sung với 2 mạch khuôn.

A. (2) 

B. (2), (3) 

C. (2), (5) 

D. (2), (3), (5)

(1) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.

(3) Trên cả hai mạch khuôn, ADN pôlimeraza đều di chuyển theo chiều 5’à 3’ để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’à 5’.

(5) Enzim ADN pôlimeraza tự tổng hợp 2 mạch mới bổ sung với 2 mạch khuôn 

A. (2).

B.(2), (3).

C.(2), (5).

D.(2), (3),(5)

1. Tự nhân đôi ADN; 2. Tổng hợp ARN; 3. Dịch mã.

A. 2, 3.

B. 1, 2.

C.1, 3.

D. 1, 2, 3.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account