Mục tiêu của việc đánh giá rủi ro môi trường là gì

Mục tiêu của việc đánh giá rủi ro môi trường là gì

TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG (ERA)

TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG (ERA)

moitruongsong
979
Administrator
moitruongsong
979



(Baøi 1)


TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG (ERA)





1.1 Mục đích của việc thực hiện đánh giá rủi ro môi trường:





Mục đích của thực hiện đánh giá rủi ro là xác định con người hay các yếu tố môi trường bị tác động tổn hại bởi ô nhiễm đất, nước và không khí? Điều đó sẽ cho phép người quản lý quyết định về việc quản lý các rủi ro trong vùng có liên quan.





1.2 MOÄT SOÁ KHAÙI NIEÄM


???





Phân tích rủi ro (Risk Analysis)


Phân tích rủi ro là sự sử dụng có hệ thống những thông tin có sẵn để xác định các mối nguy hại và để ước lượng rủi ro đối với cá nhân, quần thể, tài sản, hoặc môi trường. Phân tích rủi ro bao gồm việc xác định các sự cố không mong muốn, các nguyên nhân và các hậu quả của các sự cố đó.





Đánh giá rủi ro (Risk Assessment)


Đánh giá rủi ro là tiến trình thông qua đó, các kết quả của phân tích rủi ro được sử dụng cho việc ra quyết định hoặc thông qua xếp hạng tương đối của các chiến lược giảm thiểu rủi ro hay thông qua so sánh với các mục tiêu rủi ro.





???





Đánh giá rủi ro sức khoẻ (HRA)


HRA là tiến trình sử dụng các thông tin thực tế để xác định sự phơi nhiễm của cá thể hay quần thể đối với vật liệu nguy hại hay hoàn cảnh nguy hại. Đánh giá rủi ro sức khoẻ có 3 nhóm chính:


- Rủi ro do các nguồn vật lý (được quan tâm nhiều nhất là những rủi ro về bức xạ từ các nhà máy hạt nhân hoặc các trung tâm nghiên cứu hạt nhân).


- Rủi ro do các hoá chất


- Rủi ro sinh học (Đánh giá rủi ro đối với lĩnh vực an toàn thực phẩm, hoặc đánh giá rủi ro đối với những sinh vật biến đổi gen).





Đánh giá rủi ro sinh thái (EcoRA)


Về cơ bản, đánh giá rủi ro sinh thái (EcoRA) được phát triển từ đánh giá rủi ro sức khoẻ (HRA). HRA quan tâm đến những cá nhân, cùng với tình trạng bệnh tật và số người tử vong. Trong khi đó, EcoRA lại chú trọng đến quần thể, quần xã và những ảnh hưởng của các chất lên tỷ lệ tử vong và khả năng sinh sản. EcoRA đánh giá trên diện rộng, trên rất nhiều sinh vật.


Đánh giá rủi ro sinh thái có 3 nhóm:


- Đánh giá rủi ro sinh thái do hoá chất


- Đánh giá rủi ro sinh thái đối với các hóa chất bảo vệ thực vật


- Đánh giá rủi ro sinh thái đối với sinh vật biến đổi gen





Đánh giá rủi ro công nghiệp (IRA)


IRA bao gồm các nội dung:


- Đánh giá rủi ro đối với các địa điểm đặc biệt có sự phát thải không theo quy trình.


- Đánh giá rủi ro đối với các địa điểm đặc biệt có sự phát thải theo quy trình.


- Đánh giá rủi ro trong giao thông


- Đánh giá rủi ro trong việc lập kế hoạch tài chính


- Đánh giá rủi ro sản phẩm và đánh giá chu trình sản phẩm


- Đưa ra các số liệu về giảm thiểu rủi ro.
[font='TIMES NEW ROMAN', SERIF]
[/font]

CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG











???

2.1.2 Đánh giá độc tính.


Đánh giá rủi ro môi trường cần phải xét đến ước lượng mối nguy hại, trong bước này nhiều mô hình thường sử dụng để ước lượng cùng với phương pháp đánh giá độc tính để xác định các chất ô nhiễm. Ước tính mối nguy hại với mục đích:


- Xem xét hệ thống chung có thành phần là các vấn đề riêng


- Xác định tần suất xuất hiện và mức độ nguy hiểm của các hậu quả


- Xác định ranh giới của những vấn đề thực tiễn tương ứng về mặt quản lý, công nghệ của dự án.


Các nhà quản lý rủi ro phải lý rủi ro phải liệt kê những vấn đề mà họ đang lo ngại và chỉ rõ những liên hệ giữa các hoạt động để làm giảm bớt rủi ro. Một số mục tiêu có thể chọn lựa như sau:


- Ranh giới đại lý


- Tỷ lệ thời gian tác động


- Các giai đoạn của chuỗi biến cố nhân quảs


- Các thời kỳ hoạt động công nghệ


- Chất gây hại có rò rỉ đều đặn không hay chỉ bất chợt


- Có ảnh hưởng đến công nhân không hay chỉ trong cộng đồng dân cư


- Điểm xác định cuối cùng tác động qua lại gây ra từ những dự án khác.


Các phương pháp nghiên cứu thờng được sử dụng để xác định độc tính, quan hệ giữa liều lượng và đáp ứng trong ĐRM là phương pháp thí nghiệm độc tố, phương pháp bệnh học, triệu chứng lâm sàng và nghiên cứu dịch tễ học.





2.1.4. Đặc tính của rủi ro


Đặc tính rủi ro hay mô tả rủi ro là bước cuối cùng trong mô hình và ước lượng phạm vi các tác động bất lợi đến nguồn tiếp nhận tiềm năng dưới điều kiện phơi nhiễm.


Nói chung, các đặc tính rủi ro được tóm tắt và tổng hợp phơi nhiễm và đánh giá độc tính dể định tính và dịnh lượng các mức dộ rủi ro và xem xét thêm các vấn đề không chắc chắn trong đánh giá rủi ro.


Đặc tính rủi ro định lượng (QRA)


Đặc tính rủi ro trong xác định từ chất ung thư và không gây ung thư:


Nhiệm vụ:


Ước lượng rủi ro (tính toán lượng rủi ro từ chất ung thư và không gây ung thư trên cả ba tuyến phơi nhiễm).


Phân tích kết quả dể dưa ra những quyet1 định đúng đắn.


Tính toán rủi ro dối với mức phơi nhiễm trung bình và lớn nhất


Phơi nhiễm lâu dài: sử dụng nồng độ trung bình để tính rủi ro đại diện cho việc ước lượng từ nhiều điểm phơi nhiễm).


Phơi nhiễm tức thòi: sử dụng nồng dộ lớn nhất để tính toan1se4 hiệu quả hơn.


Tính toán rủi ro từ chất gây ung thư theo phương trình (35)





Risk = CDI x SF (35)


Trong đó:


Risk : rủi ro tứ chất gây ung thư


CDI : liều lượng hóa chất vào cơ thể lien tục mỗi ngày (mg/(kg.ngày))


SR : Hệ số dốc dường cong liều lượng và phản ứng ((kg.ngày)/mg))


2.1 Mô hình đánh giá rủi ro môi trường hồi cố


ĐGRRHC là quá trình xác định các nguyên nhân gây rủi ro trên cơ sở các tác động đã xãy ra, qua đó xác định các tác nhân nghi ngờ và mối lien hệ giữa chúng với các tác động có hại, thể hiện qua các chuỗi số liệu và bằng chứng lien quan thu thập được.


Đánh giá rủi ro hồi cố là đánh gía mối quan hệ nhân quả giữa các tác động sinh thai quan sat đựơc và các tác nhân có trong m oi trường. đánh giá đề cập đẻn những rủi ro các họat động diễn ra trong quá khứ và do đó nó trả lơi câu hỏi:có những bằng chứng gì chứng tỏ mối nguy hại đã xãy ra với dối tượng trong đánh giá hồi cốm điều quan trọng là xác định được các tác động chính và phân tích nguyên nhân của chúng. Cách tiếp cận này cho phep rút ra kết luận và các nguyên nhân của những tác hại quan sát được và thường đòi hỏi phải so sánh các chuỗi số liệu thời gian và không gian. Việc so sánh sẽ giúp xác định xem rủi ro sinh ra từ nguồn cụ thể nào.
[font='TIMES NEW ROMAN', SERIF]
[/font]


Chương 3


ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG





2. Tổng quan về quản lý rủi ro môi trường (QLRRMT):


QLRRMT là cách tiếp cận tốt nhất để cân bằng giữa lợi ích kinh tế xã hội và rủi ro môi trường. Vấn đề giảm thiểu tối đa hoặc giảm mức độ có thể tạm chấp nhận các ảnh hưởng bất lợi đối với những vấn đề rủi ro, đối với những người tạo ra rủi ro hoặc chịu trách nhiệm và quản lý rủi ro.


Rủi ro môi trường là đặc biệt quan trọng và nghiêm trọng đối với các nước đang phát triển đặc biệt là các nước đang đẩy mạnh hiện đại hoá và công nghiệp hoá và những công nghiệp phát triển và có thu nhập cao. Một số quốc gia thì quan tâm đến rủi ro về sức khoẻ như bệnh ung thư, suy dinh dưỡng, đột biến, béo phì một số khác thì quan tâm đến việc thiếu các điều kiện sống cơ bản như nhà ở, nước sạch, điều kiện vệ sinh an toàn.


QLRRMT là thiết lập và thực hiện chính sách phản ứng lai rủi ro và giảm bớt rủi ro sao cho chi phí kinh tế nhất. Quản lý rủi ro là cung cấp các thông tin nguy cơ cho các nhà quản lý dự án để phục vụ cho việc ra quyết định. Là một quá trình thực thi các quyết định về lực chọn hay chấp nhận rủi ro.


Người quản lý dự án cần phải biết các vấn đề nào sẽ tác động đến các rủi ro môi trường và phân tích mức độ rủi ro sẽ ra sao và cần phải so sánh rủi ro xảy ra với lợi ích kinh tế của dự án đạt được, so sảnh rủi ro trong dự án này với nguy cơ trong các dự án khác tương tự.


Trong quản lý rủi ro, các phương án giải quyết những vấn đề môi trường ưu tiên được xác định. Chi phí và lợi ích đối với xã hội theo các phương án quản lý, sự đồng thuận của các bên liên quan về các can thiệp quản lý sẽ được xem xét. Quản lý rủi ro là đặt ra những câu hỏi ta phải làm gì để giảm bớt nguy cơ, mức độ nào thì có thể chấp nhận được. Chọn lọc và thực hiện các hoạt động làm giảm rủi ro với chi phí hợp lý.


Kết quả của ĐRM được sử dụng cho việc QLRRMT, bao gồm xác định, lựa chọn và thực hiện các kết hoạch hành động nhằm kiểm soát rủi ro, giảm số lượng và mức độ (hoặc loại bỏ) các tác nhân gây rủi ro. Phân tích chi phí lợi ích cần được tiến hành đối với các phương án quản lý, đảm bảo sự an toàn cho môi trường và hiệu quả kinh tế.





2.2. Các yếu tố quyết định chính liên quan đến việc thiết kế chương trình quản lý rủi ro:





— Thiết lập các chỉ thị ô nhiễm cơ sở


— Thu thập và xem xét các thông tin chứng cứ nền về sự phát thải


— Nhận dạng lịch sử khu vực để giúp đỡ xác định các nguồn ô nhiễm có thể


— Xác định các khu vực có thể bị tác động


— Xác định các vấn đề về sức khoẻ và an toàn liên quan đến các trường hợp đặc biệt bao gồm việc cung cấp những đáp ứng khẩn cấp bằng việc giảm phát thải và mỗi nguy hại tiềm tàng.


— Đánh giá các yếu tố tất yếu và hoạt động của chất ô nhiễm trong môi trường, bao gồm nhận dạng và dự báo những suy thoái, những phản ứng hoặc sự phân huỷ do sản phẩm.


— Mô tả lộ trình có khả năng di chuyển


— Xác định và mô tả đặc điểm rủi ro cộng đồng tiềm tàng


— Nhận dạng con đường phơi nhiễm


— Phát triển những mô hình khái niệm đối với các hoàn cảnh vấn đề


— Đánh giá vấn đề phơi nhiễm tiềm tàng và phơi nhiễm có thể đối với con người và hệ sinh thái


— Mô tả đặc điểm các vấn đề ô nhiễm môi trường chunh bao gồm xác định chung các loại chất ô nhiễm và đặc điểm của chúng, phác thảo ma trận tác động lên sức khoẻ con người và môi trường.


— Đánh giá tác động môi trường của chất ô nhiễm nếu chúng nguy hại đối với con người và hệ sinh thái.


— Xác định các nhu cầu hoạt động điều chỉnh và trình bày chiến lược quản lý rủi ro một cách hệ thống.


— Thiết kế chương trình quan trắc hiệu quả dài hạn như là một phần cần thiết đối với kế hoạch hành động giảm thiểu.


2.2. Các nguyên tắc chung QLRRMT:


— Nguyên tắc 1: Rủi ro có thể xảy ra hoặc không thể xảy ra trong tương lai. Rủi ro bằng tần suất xảy ra nhân cho mức độ thiệt hại.


— Nguyên tắc 2: Sẽ có thể không có rủi ro hay giảm thiểu rủi ro nếu như thiết lập mục tiêu, kế hoạch rõ ràng, nhất là đối với loại rủi ro cố ý.


— Nguyên tắc 3: Mục tiêu phải rõ ràng và xác định trước khi bắt đầu QLRRMT.


— Nguyên tắc 4: Quan tâm đến các vấn đề chính như: chất lượng, chi phí và thời gian thực hiện.


— Nguyên tắc 5: Lựa chọn các hành động quản lý rủi ro và cân đối rủi ro.


- Né tránh rủi ro


- Chấp nhận rủi ro


- Chấp nhận rủi ro kèm theo các biện pháp giảm thiểu


- Quan trắc rủi ro


- Không làm gì cả


2.4 Quản lý rủi ro và xử lý sự cố:


Thiết lập hệ thống, kế hoạch ứng phó các sự cố và đáp ứng khẩn cấp. Ví dụ, như bất kỳ đơn vị sản xuất nào có sử dụng hoá chất hay trong quá trình sản xuất sinh ra chất nguy hại đều phải xây dựng được kế hoạch ứng cứu khẩn cấp đề phòng khi xảy ra sự cố. Ứng cứư khẩn cấp bao gồm là các công tác cần được thực hiện nhằm khắc phục sự cố nhanh nhất, hiệu quả nhất, đảm bảo an toàn cho con người, cộng đồng và môi trường. Kế hoạch này phải chuẩn bị chu đáo và tập huấn thường xuyên ngay cả khi chưa xảy ra sự cố. Thông thường các đơn vị quản lý và sử dụng chất nguy hại phải thực hiện một số công tác sau đây:


Quản lý sự cố khẩn cấp:


— Đánh giá rủi ro: xem xét các nguy cơ tiềm năng và dự báo những sự cố có thể xảy ra trong từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể.


— Áp dụng các biện pháp kỹ thuật để hạn chế và giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro.


— Lập kế hoạch ứng cứu trong trường hợp có sự cố để bảo vệ con người, môi trường và tài sản.


— Lâp kê hoạch mua sắm trang thiết bị ứng cứu và thiết bị an toàn, trang bị chu đáo cho những nơi có khả năng xảy ra sự cố.


— Tổ chức tốt công tác huấn luyện cho những người làm công tác ứng cứu sự cố.


— Xây dựng hệ thống hoàn chỉnh các công việc cần thiết phải thực hiện, trách nhiệm được giao và con người có liên quan, việc bảo quản và sử dụng các máy móc thiết bị ứng cứu nhằm tránh tình trạng bị động, lúng túng khi tình trạng khẩn cấp xảy ra như cháy nổ tràn dầu


— Xác định sự cố xảy ra.


— Cơ sở sản xuất, sử dụng, lưu trữ chất nguy hại cần xác định các công đoạn, vị trí có khả năng xảy ra sự cố; nguyên nhân gây nên sự cố, ước lượng mức độ nguy hiểm của sự cố đối với con người và môi trường.


— Xây dựng thông tin liên lạc khi sự cố xảy ra.


— Cơ sở đầu tư các thiết bị trong hệ thống thông tin để rút ngắn thời gian truyền tin khi có sự cố.


— Cơ sở bố trí nhân sự phụ trách về sự cố tại chỗ, người chịu trách nhiệm về sự cố. Các địa chỉ liên lạc để ứng cứu sự cố được cung cấp trước cho người làm việc với chất nguy hại và người có liên quan.


— Sau khi xác định có sự cố, thông tin truyền đi bao gồm các nội dung về diễn biến sự cố, về tác động nguy hại tại hiện trường, vị trí diễn ra sự cố, tình trạng hiện trường, những tổn thất.


2.5 Phương pháp phân tích các quyết định cân bằng rủi ro chi phí lợi ích:


Phương pháp quyết định là một công cụ quản lý gồm có các thủ tục khái niệm và có hệ thống đối với những phương pháp chọn lựa phân tích hợp lý để cải tiến các hoạt động của tiến trình ra quyết định. Lý luận ra quyết định cung cấp một khuông khổ logic và có hệ thống đối với các vấn đề một cách khách quan. Vấn đề so sánh rủi ro chi phí lợi ích trong một số chiến lược quản lý rủi ro là một khía cạnh quan trọng trong chương trình quản lý rủi ro; những công cụ phân tích được sử dụng để tương trợ cho tiến trình này bao gồm: đánh giá lợi ích, phân tích lợi ích chi phí, phân tích rủi ro lợi ích, phân tích chi phí hiệu quả, phân tích các quyết định đa thuộc tính


Phân tích chi phí và lợi ích đối với các phương án lựa chọn trong QLRRMT.


Khi xem xét trong các phương án thường hay đặt rủi ro trong bối cảnh so sánh.


So sánh với rủi ro tháy thế:


Cụ thể là đặt rủi ro vào kịch bản cân nhắc và lựa chọn phương án này với phương án khác. Phương án này đã được sử dụng trong việc đặt rủi ro trong một ngữ so sánh.


So sánh rủi ro và lợi ích:


Đây là phương pháp phổ biến nhất được sử dụng rộng rãi nhất để so sánh rủi ro bằng cách so sánh chúng với lợi ích mà chúng mang lại. Bao giờ người ta cũng tính toán được lợi ích nhiều hơn rủi ro và lợi ích có thể tính toán được chính xác mà rủi ro không thể chính xác được.


Mô hình chi phí rủi ro lợi ích:


Mô hình về chi phí rủi ro môi trường chia làm 6 phần:


— Xác định rõ ràng chi phí ban đầu: Chi phí về khảo sát thực địa, lập chiến lược, kiểm kê, tổ chức thực hiện và viết báo cáo.


— Chi phí kiểm soát lâu dài: Chi phí cho chương trình vận hành, quản lý vận hành gồm 2 loại chi phí cố định và thay đổi.


— Chi phí cho các trường hợp khẩn cấp: Chi phí cho thiết bị, xử lý trường hợp khẩn cấp, bảo trì các thiết bị


— Chi phí cho các hoạt động đã lên kế hoạch: Chi phí trực tiếp cho hoạt động nhà máy.


— Chi phí cho việc thu gom chất thải: Cho phí rủi ro trong việc thất thoát.


— Chi phí cho việc tiêu huỷ chất thải.


4.2. Đánh giá rủi ro chiến lược:


Mục đích của đánh giá rủi ro chiến lược:


Đánh giá rủi ro, các chính sách và công cụ kinh tế là một trong những công cụ của việc xây dựng phát triển nền tảng. Vì vậy, các cơ quan đã phát triển phương pháp đánh giá rủi ro chiến lược (Strategic Risk Assessment SRA) để:


— So sánh tính rủi ro khắc nghiệt từ các nguồn.


— Xác định rõ khu vực có thể giảm thiểu chỉ số rủi ro lớn nhất.


— Xác định các chính sách thân thiện cho một số vấn đề quy định để đạt lợi ích lớn nhất.


Khả năng rủi ro môi trường có thể xảy ra nhiều nguồn khác nhau như ô nhiễm bầu khí quyển từ các trạm năng lượng, ngập lụt khu vực đôi bờ, rò rỉ từ các khu vực năng lượng hạt nhân SRA sẽ nhằm vào việc tiêu chuẩn hoá rủi ro để so sánh 1 tiến trình dễ dàng hơn (hình 3.6).


Những biểu hiện chung có thể chấp nhân đối với các vấn đề khác được đề cập vào trong câu hỏi sự biểu hiện đơn nhất có thể chấp nhận bất đồng với việc hoà giải những quan điểm riêng lẻ của khung phân tích rủi ro, tất cả đều có tính hợp lệ như nhau. Dưới hình thức này, những phát biểu nguyên thể về sự cho phép nên được thay thế bởi một hệ thống phù hợp với những sai biệt lớn trong việc đánh giá các bên liên quan cũng như những biến đổi vốn có của môi trường tự nhiên.


5. Các công cụ thường được sử dụng QLRRMT


5.1. Công cụ pháp lí


Cộng cụ luật pháp chính sách bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luật quốc gia, các văn bản khác dưới luật các kế hoạch và chính sách môi trường quốc gia các ngành kinh tế, các địa phương


Dựa vào các quyết định, chính sách, quy chế, TCVN liên quan và các quy định, tiêu chuẩn, công ướcvề môi trường của việt nam và trên thế giới


Dựa trên các thống kê tần suất rủi ro, các báo cáo về dịch tễ học, các kết quả thí nghiệm độc tính lên động vật và môi trường sinh thái


5.2. Công cụ kĩ thuật


Các công cụ kĩ thuật quản lí thực hiện vai tro kiểm soát và giám sát nhà nước về chất lượng và tành phần môi trường, về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong môi trường. các công cụ kĩ thuật quản li có thể gồm có các đánh giá môi trường, giám sát môi trường, xử lí chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải


Kiểm soát


Kiểm tra định kì các nguồn phát sinh


Thay đổi các yếu tố bên ngoài và bên trong môi trường( thay đổi công nghệ)


Kiểm tra tất cả các quá trình xử lí


Quan sát người trực tiếp quản lí dự án


Kiểm soát tất cả các hoạt động và đặt ra các kế hoạch, chinh sách ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro


Tìm kiếm bất kì sự thay đổi nào có ảnh hưởng đến rùi ro


Tuy nhiên quá trình kiểm soát phải dựa vào quy trình quản lí rủi ro, kiểm soát phải đúng nơi, phải có sự phân tích và tích hợp với các kết quả kiểm tra trước đó


Quan trắc rủi ro: cần tiến hành quan trắc ở những nơi thường xảy ra rủi ro hay có nguy cơ rủi ro


Đánh giá một lần: đánh giá phân biệt hay còn gọi là đánh giá tức thời


Đánh giá nhiều lần trong quá trình đang hoạt động


5.3. Truyền thông tin rủi ro môi trường


Đây là công cụ thích hợp cho việc phổ biến thông tin và giáp dục ý thức cộng đồng. để phương tiện này có hiệu quả cần:


Xem công chúng là người đồng hành


Lập kề hoạch quản lí rủi ro cẩn thận


Lắng nghe dư luận có liên quan


Trung thực và thẳng thắn


Hợp tác với nguồn tinh cậy


Đáp ứng yêu cầu của phương tiện truyền thông


Lời nói, phát ngon rõ ràng


5.4. Các công cụ kinh tế


Gồm các loại thuế, phí dánh vào thu nhập bằng tiền của các hoạt động sản xuất kinh doanh các công cụ này chỉ áp dụng có hiệu quả ntrong nền kinh tế thị trường


5.5. Công cụ giáo dục:


Nhằm đảm bảo chất lượng môi trường theo các mục tiêu đã định, các tổ chức quản lí môi trường nên hết sức linh hoạt khi áp dụng các phương thức hay công cụ quản lí môi trường nói chung và quản lí môi trường nói riêng, tùy theo tình hình điều kiện thực tế của nơi áp dụng để nhằm mang lại hiệu quả cao nhất về bảo vệ môi trường phát triển kinh tế và xã hội.















[font='TIMES NEW ROMAN', SERIF]
[/font]


Chương 4: ISO


5.3. Lợi ích của việc áp dụng ISO 14001


- Hoạt động môi trường được cải thiện bởi sự cam kết thực hiện của Ban lãnh đạo.


- Tiết kiệm chi phí thông qua việc nâng cao quả sử dụng năng lượng và nguồn nước và giảm tối thiểu chất thải có thể.


- Giảm thiểu rủi ro các hoạt động và các chất thải gy ô nhiễm môi trường; do đó, giúp tránh những chi phí vệ sinh không cần thiết và hoặc các hành động bắt buộc bởi cơ quan luật pháp.


- Tuân thủ luật pháp thông qua việc nhận diện nhanh chóng các luật lệ mới để đề ra các hoạt động phù hợp.


- Giảm các rủi ro không phù hợp với luật pháp và các chi phí hoặc sự truy tố pháp luật sau này.


- Nâng cao hình ảnh thương hiệu vì khách hàng sẽ nhìn nhận thông qua việc tổ chức kiểm soát các hoạt động gây ảnh hưởng đến môi trường


- Truyền thông và trọng tâm của doanh nghiệp về các vấn đề môi trường được cải tiến.


- Nâng cao lợi nhuận nhờ giảm chi phí và tăng thỏa mãn khách hàng.


5.4. ĐRM và các thành phần quản lý trong ISO 14001


ISO 14001 lập ra 3 yêu cầu về mối quan hệ chặt chẽ giữa ĐRM và quản lý rủi ro


v [font='TIMES NEW ROMAN', SERIF]Mỗi tổ chức phải phát triển và duy trì một thủ tục để xác định các khía cạnh môi trường của các hoạt động của nó[/font][font='TIMES NEW ROMAN', SERIF]. "các khía cạnh môi trường gồm các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức mình và của tổ chức khác có ảnh hưởng đến môi trường. Tổ chức phải xem các khía cạnh môi trường đó có tác động hoặc tác động đáng kể với môi trường hay không.[/font]


v Mỗi tổ chức phải phát triển và làm việc hướng về các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường , tùy theo khả năng và chức năng của tổ chức.


v Tổ chức phải thực hiện kiểm tra quản lý định kì hệ thống quản lý môi trường của tổ chức, để có thể đưa ra những sửa đổi cần thiết về chính sách, mục tiêu và những thành phần khác của hệ thống quản lý môi trường.
[font='TIMES NEW ROMAN', SERIF]
[/font]





Chương 7: RỦI RO MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC LOẠI DƯỢC PHẨM


4.2 Rủi ro môi trường và phân tích giữa rủi ro và lợi ích


Trong nội dung hướng dẫn của EU vềquy trình xét duyệt của sản phẩm thuốc, tính hiệu quá(hiệu quả chữa bệnh dựa trên biểu thịchủyếu về y dược), tính an toàn (dựa trên nghiên cứu môi trường vàđộc tính sinh thái) vàchất lượng của sản phẩm làmục tiêu chính cho việcđánh giá hồsơbởi cơquan hành chính cóthẩm quyềnđể chấp nhận một thịtrường xét duyệt sản phẩm thuốc. Điều này thểhiện, chỉcó việc xácđịnh rủi ro môi trường tiềm năng vẩn chua đủ màphải luôn luôn xem xét lợiích chữa bệnh của thuốc.


Giữa việcước lượng rủi ro môi trường với việc phân tích tỉsố rủi ro với việc phân tích tỉsốrủi ro trên lợiích của con người được kết hợp chặt chẽ trong một quy trình khảthi nhưthếnào ?
    • Tập trung vào việc thử nghiệm và vận hànhmô hình trên những hợp chất có tiềm năng ảnh hưởng lớn đến môi trường.
    • Việc đánh giá chi tiết hơn rủi ro môi trường tiềm năng cho nhóm thuộc những hợp chất nguy hại. .
    • Kết hợp đánh giá rủi ro môi trường với dữ liệu dược lí, hóa lí và vật lí trong phạm vi báo cáo đánh giá rủi ro môi trường.
    • Quyết định cuối cùng của phê duyệt thị trường được dựa trên tính hiệu quả, an toàn với con người và xem xét chất lượng.



dinhkhaish01
4
Hạt giống
dinhkhaish01
4


(Baøi 1)
TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔITRƯỜNG (ERA)

1.1 Mụcđích của việc thực hiện đánh giá rủi ro môi trường:


Mục đích của thực hiện đánh giárủi ro là xác định con người hay các yếu tố môi trường bị tác động tổn hại bởiô nhiễm đất, nước và không khí? Điều đó sẽ cho phép người quản lý quyết định vềviệc quản lý các rủi ro trong vùng có liên quan.

1.2 MOÄT SOÁ KHAÙI NIEÄM
???

Phân tích rủi ro (RiskAnalysis)
Phân tích rủi ro là sự sử dụng cóhệ thống những thông tin có sẵn để xác định các mối nguy hại và để ước lượngrủi ro đối với cá nhân, quần thể, tài sản, hoặc môi trường. Phân tích rủi robao gồm việc xác định các sự cố không mong muốn, các nguyên nhân và các hậu quảcủa các sự cố đó.

Đánh giá rủi ro (RiskAssessment)
Đánh giá rủi ro là tiến trìnhthông qua đó, các kết quả của phân tích rủi ro được sử dụng cho việc ra quyếtđịnh hoặc thông qua xếp hạng tương đối của các chiến lược giảm thiểu rủi ro haythông qua so sánh với các mục tiêu rủi ro.

???

Đánh giá rủi ro sức khoẻ (HRA)

HRAlà tiến trình sử dụng các thông tin thực tế để xác định sự phơi nhiễm của cáthể hay quần thể đối với vật liệu nguy hại hay hoàn cảnh nguy hại. Đánh giá rủiro sức khoẻ có 3 nhóm chính:
-Rủi ro do các nguồn vật lý (được quan tâm nhiều nhất là những rủi ro về bức xạtừ các nhà máy hạt nhân hoặc các trung tâm nghiên cứu hạt nhân).
- Rủi ro do các hoá chất
-Rủi ro sinh học (Đánh giá rủi ro đối với lĩnh vực an toàn thực phẩm, hoặc đánhgiá rủi ro đối với những sinh vật biến đổi gen).

Đánh giá rủi ro sinh thái (EcoRA)
Về cơ bản, đánh giá rủi ro sinh thái (EcoRA)được phát triển từ đánh giá rủi ro sức khoẻ (HRA). HRA quan tâm đến những cánhân, cùng với tình trạng bệnh tật và số người tử vong. Trong khi đó, EcoRA lạichú trọng đến quần thể, quần xã và những ảnh hưởng của các chất lên tỷ lệ tửvong và khả năng sinh sản. EcoRA đánh giá trên diện rộng, trên rất nhiều sinhvật.
Đánhgiá rủi ro sinh thái có 3 nhóm:
-Đánh giá rủi ro sinh thái do hoá chất
-Đánh giá rủi ro sinh thái đối với các hóa chất bảo vệ thực vật
-Đánh giá rủi ro sinh thái đối với sinh vật biến đổi gen

Đánh giá rủi ro công nghiệp (IRA)
IRA bao gồm các nội dung:
- Đánh giá rủi ro đối với các địa điểm đặc biệtcó sự phát thải không theo quy trình.
-Đánh giá rủi ro đối với các địa điểm đặc biệt có sự phát thải theo quy trình.
-Đánh giá rủi ro trong giao thông
-Đánh giá rủi ro trong việc lập kế hoạch tài chính
-Đánh giá rủi ro sản phẩm và đánh giá chu trình sản phẩm
-Đưa ra các số liệu về giảm thiểu rủi ro.

CHƯƠNG2: MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG



???
2.1.2 Đánh giá độc tính.

Đánhgiá rủi ro môi trường cần phải xét đếnước lượng mối nguy hại, trong bước này nhiều mô hình thường sử dụng để ướclượng cùng với phương pháp đánh giá độc tính để xác định các chất ô nhiễm. Ướctính mối nguy hại với mục đích:
-Xem xét hệ thống chung có thành phần là các vấn đềriêng
-Xác định tần suất xuất hiện và mức độ nguy hiểm của cáchậu quả
-Xác định ranh giới của những vấn đề thực tiễn tương ứngvề mặt quản lý, công nghệ của dự án.
Các nhà quản lý rủi ro phải lý rủi ro phải liệt kê nhữngvấn đề mà họ đang lo ngại và chỉ rõ những liên hệ giữa các hoạt động để làmgiảm bớt rủi ro. Một số mục tiêu có thể chọn lựa như sau:
-Ranh giới đại lý
-Tỷ lệ thời gian tác động
-Các giai đoạn của chuỗi biến cố nhân quảs
-Các thời kỳ hoạt động công nghệ
-Chất gây hại có rò rỉ đều đặn không hay chỉ bất chợt
-Có ảnh hưởng đến công nhân không hay chỉ trong cộngđồng dân cư
-Điểm xác định cuối cùng tác động qua lại gây ra từnhững dự án khác.
Các phương phápnghiên cứu thờng được sử dụng để xác định độc tính, quan hệ giữa liều lượng vàđáp ứng trong ĐRM là phương pháp thí nghiệm độc tố, phương pháp bệnh học, triệuchứng lâm sàng và nghiên cứu dịch tễ học.


2.1.4. Đặc tính của rủi ro

Đặctính rủi ro hay mô tả rủi ro là bước cuối cùng trong mô hình và ước lượng phạmvi các tác động bất lợi đến nguồn tiếp nhận tiềm năng dưới điều kiện phơinhiễm.
Nói chung, cácđặc tính rủi ro được tóm tắt và tổng hợp phơi nhiễm và đánh giá độc tính dểđịnh tính và dịnh lượng các mức dộ rủi ro và xem xét thêm các vấn đề không chắcchắn trong đánh giá rủi ro.
Đặctính rủi ro định lượng (QRA)
Đặc tính rủi ro trong xác định từ chất ung thưvà không gây ung thư:
Nhiệm vụ:

Ướclượng rủi ro (tính toán lượng rủi ro từ chất ung thư và không gây ung thư trêncả ba tuyến phơi nhiễm).
Phântích kết quả dể dưa ra những quyet1 định đúng đắn.
Tínhtoán rủi ro dối với mức phơi nhiễm trung bình và lớn nhất
Phơinhiễm lâu dài: sử dụng nồng độ trung bình để tính rủi ro đại diện cho việc ướclượng từ nhiều điểm phơi nhiễm).
Phơinhiễm tức thòi: sử dụng nồng dộ lớn nhất để tính toan1se4 hiệu quả hơn.
Tínhtoán rủi ro từ chất gây ung thư theo phương trình (35)

Risk = CDI x SF (35)
Trong đó:
Risk: rủi ro tứ chất gây ung thư
CDI: liều lượng hóa chất vào cơ thể lien tục mỗi ngày (mg/(kg.ngày))
SR: Hệ số dốc dường cong liều lượng vàphản ứng ((kg.ngày)/mg))
2.1Mô hình đánhgiá rủi ro môi trường hồi cố

ĐGRRHClà quá trình xác định các nguyên nhân gây rủi ro trên cơ sở các tác động đã xãyra, qua đó xác định các tác nhân nghi ngờ và mối lien hệ giữa chúng với các tácđộng có hại, thể hiện qua các chuỗi số liệu và bằng chứng lien quan thu thậpđược.
Đánhgiá rủi ro hồi cố là đánh gía mối quan hệ nhân quả giữa các tác động sinh thaiquan sat đựơc và các tác nhân có trong m oi trường. đánh giá đề cập đẻn nhữngrủi ro các họat động diễn ra trong quá khứ và do đó nó trả lơi câu hỏi:cónhững bằng chứng gì chứng tỏ mối nguy hại đã xãy ra với dối tượng trong đánhgiá hồi cốm điều quan trọng là xác định được các tác động chính và phân tíchnguyên nhân của chúng. Cách tiếp cận này cho phep rút ra kết luận và các nguyênnhân của những tác hại quan sát được và thường đòi hỏi phải so sánh các chuỗisố liệu thời gian và không gian. Việc so sánh sẽ giúp xác định xem rủi ro sinhra từ nguồn cụ thể nào.

Chương 3

ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔITRƯỜNG



2. Tổng quan về quản lý rủi ro môitrường (QLRRMT):

QLRRMT là cách tiếp cận tốt nhấtđể cân bằng giữa lợi ích kinh tế xã hội và rủi ro môi trường. Vấn đề giảm thiểutối đa hoặc giảm mức độ có thể tạm chấp nhận các ảnh hưởng bất lợi đối vớinhững vấn đề rủi ro, đối với những người tạo ra rủi ro hoặc chịu trách nhiệm vàquản lý rủi ro.
Rủi ro môi trường là đặc biệt quan trọng và nghiêm trọng đối với các nướcđang phát triển đặc biệt là các nước đang đẩy mạnh hiện đại hoá và công nghiệphoá và những công nghiệp phát triển và có thu nhập cao. Một số quốc gia thìquan tâm đến rủi ro về sức khoẻ như bệnh ung thư, suy dinh dưỡng, đột biến, béophì một số khác thì quan tâm đến việc thiếu các điều kiện sống cơ bản như nhàở, nước sạch, điều kiện vệ sinh an toàn.
QLRRMT là thiết lập và thực hiện chính sách phản ứng lai rủi ro và giảmbớt rủi ro sao cho chi phí kinh tế nhất. Quản lý rủi ro là cung cấp các thôngtin nguy cơ cho các nhà quản lý dự án để phục vụ cho việc ra quyết định. Là mộtquá trình thực thi các quyết định về lực chọn hay chấp nhận rủi ro.
Người quản lý dự án cần phải biết các vấn đề nào sẽ tácđộng đến các rủi ro môi trường và phân tích mức độ rủi ro sẽ ra sao và cần phảiso sánh rủi ro xảy ra với lợi ích kinh tế của dự án đạt được, so sảnh rủi rotrong dự án này với nguy cơ trong các dự án khác tương tự.
Trong quản lý rủi ro, các phương án giải quyết những vấn đề môi trường ưutiên được xác định. Chi phí và lợi ích đối với xã hội theo các phương án quảnlý, sự đồng thuận của các bên liên quan về các can thiệp quản lý sẽ được xemxét. Quản lý rủi ro là đặt ra những câu hỏi ta phải làm gì để giảm bớt nguy cơ,mức độ nào thì có thể chấp nhận được. Chọn lọc và thực hiện các hoạt động làmgiảm rủi ro với chi phí hợp lý.
Kết quả của ĐRM được sử dụng cho việc QLRRMT, bao gồm xác định, lựa chọnvà thực hiện các kết hoạch hành động nhằm kiểm soát rủi ro, giảm số lượng vàmức độ (hoặc loại bỏ) các tác nhân gây rủi ro. Phân tích chi phí lợi ích cầnđược tiến hành đối với các phương án quản lý, đảm bảo sự an toàn cho môi trườngvà hiệu quả kinh tế.


2.2. Các yếu tố quyết định chínhliên quan đến việc thiết kế chương trình quản lý rủi ro:


—Thiết lập các chỉ thị ô nhiễm cơ sở
—Thu thập và xem xét các thông tin chứng cứ nền về sự phát thải
—Nhận dạng lịch sử khu vực để giúp đỡ xác định các nguồn ô nhiễm có thể
—Xác định các khu vực có thể bị tác động
—Xác định các vấn đề về sức khoẻ và an toàn liên quan đến các trường hợp đặcbiệt bao gồm việc cung cấp những đáp ứng khẩn cấp bằng việc giảm phát thải vàmỗi nguy hại tiềm tàng.
—Đánh giá các yếu tố tất yếu và hoạt động của chất ô nhiễm trong môi trường, baogồm nhận dạng và dự báo những suy thoái, những phản ứng hoặc sự phân huỷ do sảnphẩm.
—Mô tả lộ trình có khả năng di chuyển
—Xác định và mô tả đặc điểm rủi ro cộng đồng tiềm tàng
—Nhận dạng con đường phơi nhiễm
—Phát triển những mô hình khái niệm đối với các hoàn cảnh vấn đề
—Đánh giá vấn đề phơi nhiễm tiềm tàng và phơi nhiễm có thể đối với con người vàhệ sinh thái
—Mô tả đặc điểm các vấn đề ô nhiễm môi trường chunh bao gồm xác định chung cácloại chất ô nhiễm và đặc điểm của chúng, phác thảo ma trận tác động lên sứckhoẻ con người và môi trường.
—Đánh giá tác động môi trường của chất ô nhiễm nếu chúng nguy hại đối với conngười và hệ sinh thái.
—Xác định các nhu cầu hoạt động điều chỉnh và trình bày chiến lược quản lý rủiro một cách hệ thống.
—Thiết kế chương trình quan trắc hiệu quả dài hạn như là một phần cần thiết đốivới kế hoạch hành động giảm thiểu.
2.2.Cácnguyên tắc chung QLRRMT:

—Nguyên tắc 1: Rủi ro có thể xảy ra hoặc không thể xảy ra trong tương lai. Rủiro bằng tần suất xảy ra nhân cho mức độ thiệt hại.

—Nguyên tắc 2: Sẽ có thể không có rủi ro hay giảm thiểu rủi ro nếu như thiết lậpmục tiêu, kế hoạch rõ ràng, nhất là đối với loại rủi ro cố ý.
—Nguyên tắc 3: Mục tiêu phải rõ ràng và xác định trước khi bắt đầu QLRRMT.
—Nguyên tắc 4: Quan tâm đến các vấn đề chính như: chất lượng, chi phí và thờigian thực hiện.
—Nguyên tắc 5: Lựa chọn các hành động quản lý rủi ro và cân đối rủi ro.
- Né tránh rủi ro
- Chấp nhận rủi ro
- Chấp nhận rủi ro kèm theo các biện pháp giảm thiểu
- Quan trắc rủi ro
- Không làm gì cả
2.4 Quản lý rủi ro và xử lý sự cố:

Thiết lập hệ thống, kế hoạch ứng phó các sự cố và đáp ứng khẩn cấp. Vídụ, như bất kỳ đơn vị sản xuất nào có sử dụng hoá chất hay trong quá trình sảnxuất sinh ra chất nguy hại đều phải xây dựng được kế hoạch ứng cứu khẩn cấp đềphòng khi xảy ra sự cố. Ứng cứư khẩn cấp bao gồm là các công tác cần được thựchiện nhằm khắc phục sự cố nhanh nhất, hiệu quả nhất, đảm bảo an toàn cho conngười, cộng đồng và môi trường. Kế hoạch này phải chuẩn bị chu đáo và tập huấnthường xuyên ngay cả khi chưa xảy ra sự cố. Thông thường các đơn vị quản lý vàsử dụng chất nguy hại phải thực hiện một số công tác sau đây:
Quản lý sự cố khẩn cấp:

—Đánh giá rủi ro: xem xét các nguy cơ tiềm năng và dự báo những sự cố có thể xảyra trong từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể.
—Áp dụng các biện pháp kỹ thuật để hạn chế và giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro.
—Lập kế hoạch ứng cứu trong trường hợp có sự cố để bảo vệ con người, môi trườngvà tài sản.
—Lâp kê hoạch mua sắm trang thiết bị ứng cứu và thiết bị an toàn, trang bị chuđáo cho những nơi có khả năng xảy ra sự cố.
—Tổ chức tốt công tác huấn luyện cho những người làm công tác ứng cứu sự cố.
—Xây dựng hệ thống hoàn chỉnh các công việc cần thiết phải thực hiện, tráchnhiệm được giao và con người có liên quan, việc bảo quản và sử dụng các máy móc thiết bị ứng cứu nhằm tránh tìnhtrạng bị động, lúng túng khi tình trạng khẩn cấp xảy ra như cháy nổ tràn dầu
—Xác định sự cố xảy ra.
—Cơ sở sản xuất, sử dụng, lưu trữ chất nguy hại cần xác định các công đoạn, vịtrí có khả năng xảy ra sự cố; nguyên nhân gây nên sự cố, ước lượng mức độ nguyhiểm của sự cố đối với con người và môi trường.
—Xây dựng thông tin liên lạc khi sự cố xảy ra.
—Cơ sở đầu tư các thiết bị trong hệ thống thông tin để rút ngắn thời gian truyềntin khi có sự cố.
—Cơ sở bố trí nhân sự phụ trách về sự cố tại chỗ, người chịu trách nhiệm về sựcố. Các địa chỉ liên lạc để ứng cứu sự cố được cung cấp trước cho người làmviệc với chất nguy hại và người có liên quan.
—Sau khi xác định có sự cố, thông tin truyền đi bao gồm các nội dung về diễnbiến sự cố, về tác động nguy hại tại hiện trường, vị trí diễn ra sự cố, tìnhtrạng hiện trường, những tổn thất.
2.5 Phương pháp phân tích cácquyết định cân bằng rủi ro chi phí lợi ích:

Phương pháp quyết định là một công cụ quản lý gồm có các thủ tục kháiniệm và có hệ thống đối với những phương pháp chọn lựa phân tích hợp lý để cảitiến các hoạt động của tiến trình ra quyết định. Lý luận ra quyết định cung cấpmột khuông khổ logic và có hệ thống đối với các vấn đề một cách khách quan. Vấnđề so sánh rủi ro chi phí lợi ích trong một số chiến lược quản lý rủi ro làmột khía cạnh quan trọng trong chương trình quản lý rủi ro; những công cụ phântích được sử dụng để tương trợ cho tiến trình này bao gồm: đánh giá lợi ích,phân tích lợi ích chi phí, phân tích rủi ro lợi ích, phân tích chi phí hiệu quả, phân tích các quyết định đa thuộc tính
Phân tích chi phí và lợi ích đối với các phương án lựa chọn trong QLRRMT.
Khi xem xét trong các phương án thường hay đặt rủi ro trong bối cảnh sosánh.
So sánh với rủi ro tháy thế:
Cụ thể là đặt rủi ro vào kịch bản cân nhắc và lựa chọn phương án này vớiphương án khác. Phương án này đã được sử dụng trong việc đặt rủi ro trong mộtngữ so sánh.
So sánh rủi ro và lợi ích:
Đây là phương pháp phổ biến nhất được sử dụng rộng rãi nhất để so sánhrủi ro bằng cách so sánh chúng với lợi ích mà chúng mang lại. Bao giờ người tacũng tính toán được lợi ích nhiều hơn rủi ro và lợi ích có thể tính toán đượcchính xác mà rủi ro không thể chính xác được.
Mô hình chi phí rủi ro lợi ích:
Mô hình về chi phí rủi ro môi trường chia làm 6 phần:
—Xác định rõ ràng chi phí ban đầu: Chi phí về khảo sát thực địa, lập chiến lược,kiểm kê, tổ chức thực hiện và viết báo cáo.
—Chi phí kiểm soát lâu dài: Chi phí cho chương trình vận hành, quản lý vận hànhgồm 2 loại chi phí cố định và thay đổi.
—Chi phí cho các trường hợp khẩn cấp: Chi phí cho thiết bị, xử lý trường hợpkhẩn cấp, bảo trì các thiết bị
—Chi phí cho các hoạt động đã lên kế hoạch: Chi phí trực tiếp cho hoạt động nhàmáy.
—Chi phí cho việc thu gom chất thải: Cho phí rủi ro trong việc thất thoát.
—Chi phí cho việc tiêu huỷ chất thải.
4.2. Đánh giá rủi ro chiến lược:

Mục đích của đánh giá rủi ro chiến lược:
Đánh giá rủi ro, các chính sách và công cụ kinh tế là một trong nhữngcông cụ của việc xây dựng phát triển nền tảng. Vì vậy, các cơ quan đã pháttriển phương pháp đánh giá rủi ro chiến lược (Strategic Risk Assessment SRA)để:
—So sánh tính rủi ro khắc nghiệt từ các nguồn.
—Xác định rõ khu vực có thể giảm thiểu chỉ số rủi ro lớn nhất.
—Xác định các chính sách thân thiện cho một số vấn đề quy định để đạt lợi íchlớn nhất.
Khả năng rủi ro môi trường có thể xảy ra nhiều nguồn khác nhau như ônhiễm bầu khí quyển từ các trạm năng lượng, ngập lụt khu vực đôi bờ, rò rỉ từcác khu vực năng lượng hạt nhân SRA sẽ nhằm vào việc tiêu chuẩn hoá rủi ro đểso sánh 1 tiến trình dễ dàng hơn (hình 3.6).
Những biểu hiện chung có thể chấp nhân đối với các vấn đề khác được đềcập vào trong câu hỏi sự biểu hiện đơn nhất có thể chấp nhận bất đồng với việchoà giải những quan điểm riêng lẻ của khung phân tích rủi ro, tất cả đều cótính hợp lệ như nhau. Dưới hình thức này, những phát biểu nguyên thể về sự chophép nên được thay thế bởi một hệ thống phù hợp với những sai biệt lớn trongviệc đánh giá các bên liên quan cũng như những biến đổi vốn có của môi trườngtự nhiên.
5. Các công cụ thường được sử dụngQLRRMT

5.1. Công cụ pháp lí

Cộng cụ luật pháp chính sách bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luậtquốc gia, các văn bản khác dưới luật các kế hoạch và chính sách môi trường quốcgia các ngành kinh tế, các địa phương
Dựa vào các quyết định, chính sách, quy chế, TCVN liên quan và các quyđịnh, tiêu chuẩn, công ướcvề môi trường của việt nam và trên thế giới
Dựa trên các thống kê tần suất rủi ro, các báo cáo về dịch tễ học, cáckết quả thí nghiệm độc tính lên động vật và môi trường sinh thái
5.2. Công cụ kĩ thuật

Các công cụ kĩ thuật quản lí thực hiện vai tro kiểm soát và giám sát nhànước về chất lượng và tành phần môi trường, về sự hình thành và phân bố chất ônhiễm trong môi trường. các công cụ kĩ thuật quản li có thể gồm có các đánh giámôi trường, giám sát môi trường, xử lí chất thải, tái chế và tái sử dụng chấtthải
Kiểm soát
Kiểm tra định kì các nguồn phát sinh
Thay đổi các yếu tố bên ngoài và bên trong môi trường( thay đổi công nghệ)
Kiểm tra tất cả các quá trình xử lí
Quan sát người trực tiếp quản lí dự án
Kiểm soát tất cả các hoạt động và đặt ra các kế hoạch, chinh sách ngănngừa và giảm thiểu rủi ro
Tìm kiếm bất kì sự thay đổi nào có ảnh hưởng đến rùi ro
Tuy nhiên quá trình kiểm soát phải dựa vào quy trình quản lí rủi ro, kiểmsoát phải đúng nơi, phải có sự phân tích và tích hợp với các kết quả kiểm tratrước đó
Quan trắc rủi ro: cần tiến hành quan trắc ở những nơi thường xảy ra rủiro hay có nguy cơ rủi ro
Đánh giá một lần: đánh giá phân biệt hay còn gọi là đánh giá tức thời
Đánh giá nhiều lần trong quá trình đang hoạt động
5.3. Truyền thông tin rủi ro môitrường

Đây là công cụ thích hợp cho việc phổ biến thông tin và giáp dục ý thứccộng đồng. để phương tiện này có hiệu quả cần:
Xem công chúng là người đồng hành
Lập kề hoạch quản lí rủi ro cẩn thận
Lắng nghe dư luận có liên quan
Trung thực và thẳng thắn
Hợp tác với nguồn tinh cậy
Đáp ứng yêu cầu của phương tiện truyền thông
Lời nói, phát ngon rõ ràng
5.4. Các công cụ kinh tế

Gồm các loại thuế, phí dánh vào thu nhập bằng tiền của các hoạt động sảnxuất kinh doanh các công cụ này chỉ áp dụng có hiệu quả ntrong nền kinh tế thịtrường
5.5. Công cụ giáo dục:

Nhằm đảm bảo chất lượng môi trườngtheo các mục tiêu đã định, các tổ chức quản lí môi trường nên hết sức linh hoạtkhi áp dụng các phương thức hay công cụ quản lí môi trường nói chung và quản límôi trường nói riêng, tùy theo tình hình điều kiện thực tế của nơi áp dụng đểnhằm mang lại hiệu quả cao nhất về bảo vệ môi trường phát triển kinh tế và xãhội.






Chương4: ISO

5.3. Lợi ích của việc áp dụng ISO 14001
- Hoạt động môi trường được cải thiện bởi sự cam kếtthực hiện của Ban lãnh đạo.
- Tiết kiệm chi phí thông qua việc nâng cao quả sửdụng năng lượng và nguồn nước và giảm tối thiểu chất thải có thể.
- Giảm thiểu rủi ro các hoạt động và các chất thải gyô nhiễm môi trường; do đó, giúp tránh những chi phí vệ sinh không cần thiết vàhoặc các hành động bắt buộc bởi cơ quan luật pháp.
- Tuân thủ luật pháp thông qua việc nhận diện nhanhchóng các luật lệ mới để đề ra các hoạt động phù hợp.
- Giảm các rủi ro không phù hợp với luật pháp và cácchi phí hoặc sự truy tố pháp luật sau này.
- Nâng cao hình ảnh thương hiệu vì khách hàng sẽ nhìnnhận thông qua việc tổ chức kiểm soát các hoạt động gây ảnh hưởng đến môitrường
- Truyền thông và trọng tâm của doanh nghiệp về cácvấn đề môi trường được cải tiến.
- Nâng cao lợi nhuận nhờ giảm chi phí và tăng thỏamãn khách hàng.
5.4. ĐRM và các thành phần quản lý trong ISO 14001

ISO 14001 lập ra 3 yêu cầu về mối quan hệchặt chẽ giữa ĐRM và quản lý rủi ro
v Mỗitổ chức phải phát triển và duy trì một thủ tục để xác định các khía cạnh môitrường của các hoạt động của nó. "các khía cạnhmôi trường gồm các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức mình và của tổchức khác có ảnh hưởng đến môi trường. Tổ chức phải xem các khía cạnh môi trườngđó có tác động hoặc tác động đáng kể với môi trường hay không.
v Mỗi tổ chức phải phát triển và làm việchướng về các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường , tùy theo khả năng và chức năngcủa tổ chức.
v Tổ chức phải thực hiện kiểm tra quản lýđịnh kì hệ thống quản lý môi trường của tổ chức, để có thể đưa ra những sửa đổicần thiết về chính sách, mục tiêu và những thành phần khác của hệ thống quản lýmôi trường.


Chương 7: RỦI RO MÔITRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC LOẠI DƯỢC PHẨM

4.2 Rủi ro môi trường và phân tích giữa rủi ro và lợiích
Trong nội dung hướng dẫn của EUvềquy trình xét duyệt của sản phẩm thuốc, tính hiệu quá(hiệuquả chữa bệnh dựa trên biểu thịchủyếu về y dược), tínhan toàn (dựa trên nghiên cứu môi trường vàđộc tính sinh thái)vàchất lượng của sản phẩm làmục tiêu chính cho việcđánhgiá hồsơbởi cơquan hành chính cóthẩmquyềnđể chấp nhận một thịtrường xét duyệt sản phẩm thuốc. Điều nàythểhiện, chỉcó việc xácđịnh rủi ro môi trường tiềm năngvẩn chua đủ màphải luôn luôn xem xét lợiích chữa bệnh của thuốc.
Giữa việcước lượng rủi ro môi trường với việcphân tích tỉsố rủi ro với việc phân tích tỉsốrủi rotrên lợiích của con người được kết hợp chặt chẽ trong một quy trìnhkhảthi nhưthếnào ?
Tập trung vào việc thử nghiệm và vận hànhmô hình trên những hợp chất có tiềm năng ảnh hưởng lớn đến môi trường. Việc đánh giá chi tiết hơn rủi ro môi trường tiềm năng cho nhóm thuộc những hợp chất nguy hại. .Kết hợp đánh giá rủi ro môi trường với dữ liệu dược lí, hóa lí và vật lí trong phạm vi báo cáo đánh giá rủi ro môi trường. Quyết định cuối cùng của phê duyệt thị trường được dựa trên tính hiệu quả, an toàn với con người và xem xét chất lượng.



-moitruongsong