Mua mỳ tôm về tài trợ có suất hóa đơn năm 2024

Acecook VN đồng hành với Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Osaka tổ chức lễ hội Việt Nam ở công viên lâu đài Osaka (Nhật).

Mua mỳ tôm về tài trợ có suất hóa đơn năm 2024

Hình ảnh khai mạc vào ngày 28/4. Ảnh: Đ.H

Sự kiện sẽ được khai mạc vào ngày 27-4 kéo dài đến hết ngày 28-4, và mở cửa miễn phí để người dân đến tham dự.

Là cơ hội để giới thiệu văn hoá Việt Nam một cách rộng rãi đến đông đảo người dân Nhật Bản, lễ hội Việt Nam Ước tính thu hút khoảng 100.000 người từ cộng đồng người Việt đang sinh sống, làm việc tại Nhật Bản và những người Nhật yêu thích văn hóa Việt.

Sự kiện dự kiến có tổng cộng 90 gian hàng, trong đó 50 gian hàng thực phẩm và đồ uống liên quan đến Việt Nam, 40 gian hàng bán sản phẩm công ty… Một số những hoạt động nổi bật trong lễ hội Việt Nam tại Osaka lần này có thể kể đến như triển lãm văn hóa, trình diễn nghệ thuật, đến gian hàng trưng bày sản phẩm và ẩm thực truyền thống.

Đại diện Acecook Việt Nam cho biết, số lượng người Việt Nam đang sinh sống tại Nhật Bản ngày càng gia tăng, xếp thứ 2 trên thế giới về quốc gia tại nước ngoài có người Việt đang sinh sống. "Do đó thông qua lễ hội này, chúng tôi cũng mong muốn mang tinh thần và hương vị quê hương đến với cộng đồng người Việt xa xứ.

Đây cũng là cơ hội để Acecook Việt Nam phát huy giá trị cốt lõi 3 Happy (Happy Customers, Happy Employees, Happy Society) của công ty. Xây dựng những giá trị văn hoá tích cực, thúc đẩy quan hệ gắn kết Việt Nam - Nhật Bản và tạo sự giao lưu văn hoá thông qua ẩm thực là những nỗ lực của Acecook để đóng góp cho xã hội và mang lại hạnh phúc cho cộng đồng", vị này nhấn mạnh.

Là một trong những đơn vị hàng đầu về việc cung cấp thực phẩm ăn liền đến người tiêu dùng Việt Nam và xuất khẩu sang nhiều quốc gia trên thế giới, Acecook Việt Nam được biết đến và yêu thích bởi các sản phẩm công nghệ Nhật Bản, hương vị đa dạng được phát triển dựa trên kho tàng ẩm thực địa phương.

"Chúng tôi cũng sẽ giới thiệu các sản phẩm đặc trưng của công ty trong lễ hội, đặc biệt là sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo với hương vị Tôm chua cay - món ăn quen thuộc với người Việt qua nhiều thế hệ. Từ đó, giúp tạo ra niềm vui và gợi nhớ về những kỉ niệm đẹp gắn liền với hương vị quê hương của mỗi người và cũng như đem nét đẹp của ẩm thực Việt Nam giới thiệu đến bạn bè quốc tế", đại diện đơn vị này thông tin thêm.

Lễ hội Việt Nam tổ chức tại Nhật Bản là lễ hội mang tính biểu tượng cho sự giao lưu văn hóa Việt - Nhật, cũng là sự kiện giao lưu chính thức do Chính phủ Việt Nam tổ chức ở nước ngoài.

Lễ hội được tổ chức định kỳ hằng năm bởi Ban điều hành Vietnam Festival với sự đồng tài trợ từ nhiều đơn vị lớn, bao gồm Đại sứ quán Việt Nam ở Nhật Bản, Bộ Ngoại giao Nhật Bản, Bộ Ngoại giao Việt Nam, Cục Văn hóa Nhật Bản, Chính quyền Osaka, Trung tâm Japan ASEAN, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch Việt Nam, Hiệp hội Việt Nam ở Nhật Bản.

Sự kiện thu hút được sự tham gia của nhiều người Việt Nam sinh sống và làm việc tại Nhật Bản lẫn bạn bè, người dân Nhật Bản.

Nghị quyết 43/2022/QH15 được đánh giá là chủ trương kịp thời, giúp người dân và doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, phục hồi phát triển kinh tế sau đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa kịp cập nhật, dẫn tới việc gặp khó khăn khi lập hóa đơn, áp dụng quy định giảm thuế GTGT. Vậy những mặt hàng nào được giảm và không được giảm thuế GTGT?

Mua mỳ tôm về tài trợ có suất hóa đơn năm 2024

Danh mục hàng hoá không được giảm thuế Giá trị gia tăng 2% theo quy định tại Nghị định 15/2022/NĐ-CP

Danh mục hàng hóa được giảm thuế GTGT 2% được quy định ở đâu?

Nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp và người dân được sớm thụ hưởng chính sách miễn, giảm thuế, thuận lợi trong việc xuất hóa đơn, Chính Phủ đã ban hành nghị định số 15/2022/NĐ-CP.

Nghị định số 15/2022/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày01/02/2022 đã quy định chi tiết về mức giảm, đối tượng giảm và trình tự thực hiện việc giảm thuế GTGT từ 10% xuống 8%. Theo quy định tại Điều 1 nghị định 15/2022/NĐ-CP, việc giảm thuế suất thuế GTGT 2% được áp dụng với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất thuế giá trị gia tăng 10% (còn 8%), trừ một số nhóm hàng hóa, dịch vụ sau:

  • Viễn thông, hoạt động tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, kim loại và sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sản phẩm khai khoáng (không kể khai thác than), than cốc, dầu mỏ tinh chế, sản phẩm hoá chất. Chi tiết tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 15/2022/NĐ-CP.
  • Sản phẩm hàng hóa và dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Chi tiết tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 15/2022/NĐ-CP
  • Công nghệ thông tin theo pháp luật về công nghệ thông tin. Chi tiết tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 15/2022/NĐ-CP

Việc giảm thuế giá trị gia tăng 2% được áp dụng thống nhất tại các khâu nhập khẩu, sản xuất, gia công, kinh doanh thương mại. Cơ sở kinh doanh (bao gồm cả hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh) tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu được giảm 20% mức tỷ lệ % để tính thuế giá trị gia tăng khi thực hiện xuất hóa đơn đối với hàng hóa, dịch vụ được quy định giảm thuế giá trị gia tăng được nêu ở trên.

Doanh nghiệp, người nộp thuế có thể tra cứu các mặt hàng không được giảm thuế GTGT tại phụ lục I, II, III nghị định 15/2022/NĐ-CP.

Mua mỳ tôm về tài trợ có suất hóa đơn năm 2024

Kinh doanh Bất động sản không được giảm 2% thuế GTGT

Tóm tắt danh mục hàng hóa, dịch vụ không được được giảm theo nghị định 15/2022/NĐ-CP

Các nhóm hàng hóa, dịch vụ không được giảm thuế VAT 2% các sản phẩm được quy định tại phụ lục I, các phẩm chịu thuế tiêu thụ đặc biệt tại phụ lục II và các sản phẩm công nghệ thông tin quy định tại phục lục III Nghị định 15/2022/NĐ-CP:

1. Sản phẩm khai khoáng

2. Sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo

3. Dịch vụ thông tin, truyền thông

4. Dịch vụ tài chính

5. Ngân hàng

6. Bảo hiểm

7. Kinh doanh bất động sản

8. Kim loại,

9. Than cốc,

10. Dầu mỏ tinh chế,

11. Sản phẩm hoá chất ...

Các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt không được giảm thuế VAT 2% gồm:

  1. Hàng hóa:
  1. Thuốc lá điếu, xì gà và chế phẩm khác từ cây thuốc lá dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm;
  1. Rượu;
  1. Bia;
  1. Xe ô tô dưới 24 chỗ, kể cả xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng loại có từ hai hàng ghế trở lên, có thiết kế vách ngăn cố định giữa khoang chở người và khoang chở hàng;

đ) Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh trên 125cm3;

  1. Tàu bay, du thuyền;
  1. Xăng các loại;
  1. Điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống;
  1. Bài lá;
  1. Vàng mã, hàng mã.
  1. Dịch vụ:
  1. Kinh doanh vũ trường;
  1. Kinh doanh mát-xa (massage), ka-ra-ô-kê (karaoke);
  1. Kinh doanh ca-si-nô (casino); trò chơi điện tử có thưởng bao gồm trò chơi bằng máy giắc-pót (jackpot), máy sờ-lot (slot) và các loại máy tương tự;
  1. Kinh doanh đặt cược;

đ) Kinh doanh gôn (golf) bao gồm bán thẻ hội viên, vé chơi gôn;

  1. Kinh doanh xổ số.

Mua mỳ tôm về tài trợ có suất hóa đơn năm 2024

Các sản phẩm công nghệ thông tin thuộc phụ lục III không được giảm thuế VAT 2%

Các sản phẩm, hàng hóa công nghệ thông tin không được giảm thuế VAT 2% gồm:

1. Thẻ thông minh,

2. Card âm thanh,

3. Máy vi tính,

4. Máy tính,

5. Máy bán hàng,

6. ATM,

7. Máy quét,

8. Máy in có kết nối với Máy xử lý dữ liệu tự động,

9. Màn hình và máy chiếu,

10. Ô lữu trữ,

11. Máy quay truyền hình,

12. Camera truyền hình,

13. Điện thoại di động phổ thông và thông minh,

14. Máy tính bảng ...

Các bước tra cứu sản phẩm được giảm/không được giảm thuế Giá trị gia tăng

Các sản phẩm không được giảm thuế GTGT 2% được quy định trong phụ lục I, II, III nghị định 15/2022/NĐ-CP. Tuy nhiên, danh mục hàng hóa, dịch vụ không được giảm tương đối lớn. Điều này khiến nhiều kế toán gặp khó khăn khi tra cứu hàng hóa/dịch vụ không được giảm.

Để tra cứu mặt hàng của doanh nghiệp chịu thuế 8% hay 10%, đơn vị có thể thực hiện các bước sau:

  • Bước 1: Liệt kê các sản phẩm mà đơn vị đang sản xuất, kinh doanh, mua bán... Đơn vị cần liệt kê đầy đủ các sản phẩm có phát sinh doanh thu, xuất hóa đơn giá trị gia tăng.
  • Bước 2: Tra cứu các sản phẩm vừa lập tại quyết định số 43/2018/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2018, ghi lại các mã sản phẩm tương ứng.
  • Bước 3: So sánh các mã sản phẩm vừa liệt kê với các mã hàng hóa, dịch vụ được quy định tại Phụ lục I, II, III Nghị định số 15/2022/NĐ-CP và so sánh kết quả.
    • Nếu mã hàng hóa, dịch vụ trùng nhau --> Doanh nghiệp không được ưu đãi, xuất hóa đơn GTGT 10%
    • Nếu mã hàng hóa, dịch vụ không trùng nhau --> Doanh nghiệp được ưu đãi, xuất hóa đơn GTGT 8%

Mua mỳ tôm về tài trợ có suất hóa đơn năm 2024

Lưu ý khi tra cứu danh mục hàng hóa, áp dụng quy định giảm thuế suất GTGT 2%

Lưu ý khi tra cứu danh mục hàng hóa, áp dụng quy định giảm thuế suất GTGT 2%

Khi tra cứu danh mục hàng hóa, dịch vụ được giảm, không được giảm thuế GTGT 2% và xuất hóa đơn, doanh nghiệp cần lưu ý:

  • Nếu các loại hàng hoá, dịch vụ nêu trên không phải chịu thuế GTGT hoặc chỉ phải chịu thuế GTGT 5% thì không được giảm thuế GTGT.
  • Cần lập hóa đơn riêng cho các hàng hóa, dịch vụ áp dụng mức thuế suất 8%
  • Trường hợp đã lập hóa đơn ghi thuế suất 8% nhưng không tách riêng mà ghi chung trên 1 hóa đơn với các hàng hóa, dịch vụ có thuế suất khác nhau thì người nộp thuế tiến hành lập hóa đơn thay thế, điều chỉnh để tách riêng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ chịu thuế 8%
  • Việc giảm thuế GTGT áp dụng thống nhất tại các khâu nhập khẩu, sản xuất, gia công, kinh doanh thương mại.

Hy vọng qua bài viết trên đây, bạn đã hiểu rõ hơn về các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được giảm, không được giảm thuế xuất GTGT 2% theo Nghị quyết 43/2022/QH15. Các đơn vị cần tra cứu chính xác, xuất hóa đơn với thuế suất đúng quy định để được hưởng ưu đãi và tránh tình trạng phải lập hóa đơn thay thế, điều chỉnh nhiều lần, gây mất thời gian nhé.