Mở khách sạn cần bao nhiêu vốn để

Một nhà đầu tư thông minh là người luôn biết dự tính trên con đường kinh doanh, thất bại và thành công luôn song hành với nhau. Trước khi kinh doanh, bạn cần có một kế hoạch chi tiết và bài bản. Để có được một bản kế hoạch hoàn hảo, bạn cần phải dự phòng trước các khoản chi phí kinh doanh khách sạn.

Các khoản chi phí cần để kinh doanh khách sạn

1. Chi phí cho địa điểm xây dựng

Việc quyết định mặt bằng xây dựng luôn luôn là một vấn đề được đặt ra vì nó đòi hỏi sự nghiên cứu kĩ lưỡng và tỉ mỉ của các nhà nghiên cứu thị trường. Khách sạn phải được đặt ở những vị trí đẹp, giao thông thuận lợi ở một thành phố có tiềm năng du lịch phát triển.

Chi phí kinh doanh khách sạn

Nếu bạn đã có sẵn mặt bằng, bạn sẽ không mất nhiều thời gian và chi phí. Nhưng nếu trong trường hợp bạn chưa có, bạn buộc lòng phải đi thuê để kinh doanh. Từ đó, ta phải có mức kinh phí dự trù cho vấn đề này.

Đây là một loại hình đầu tư mang tính chất dài hạn và tốn kém nên việc thay đổi địa điểm là gần như không thể. Chính vì thế việc có được một mặt bằng cho việc kinh doanh là một việc tốn khá nhiều tiền nhất là trong những vùng trọng điểm du lịch.

2. Chi phí cho nội thất, ngoại thất và các trang thiết bị dùng cho khách sạn

Việc lựa chọn và trang trí nội ngoại thất cho khách sạn là khâu vô cùng quan trọng cần phải lưu tâm. Thiết kế cũng dựa trên nhiều yếu tố khác nhau mà từ đó lại tạo nên những dấu ấn riêng biệt và độc đáo cho cảm nhận của khách hàng.

Chi phí kinh doanh khách sạn

Thiết kế khách sạn theo chuẩn hiện đại hay cổ điển, các quy định riêng trong các tiêu chuẩn hạng sao,.. cũng dựa trên đối tượng khách hàng khác nhau sẽ có những đánh giá khác nhau.

Về trang thiết bị khách sạn và đồ dùng là hai yếu tố quyết định đến toàn bộ dịch vụ của khách sạn nên bạn cần phải bỏ nhiều tâm tư và tiền vốn cho khoản chi phí này. Dựa trên nguồn vốn và phân khúc khách hàng bạn đang nhắm đến để lựa chọn những đồ dùng, thiết bị có chất lượng và giá tiền phù hợp.

3. Chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng

Sau khi lựa chọn được khu vực kinh doanh thì bước tiếp theo cần phải khảo sát thị trường để xem liệu nó có phải cần đặt một khách sạn hay không? Cơ hội sẽ đi kèm với thách thức luôn tiềm ẩn trong việc xác định phân khúc và đối tượng khách hàng của bạn ở tại một khu vực bất kỳ, điều mà bạn cần phải chấp nhận khi quyết định được địa điểm.

Ngay từ khi quyết định địa điểm, chi phí cho việc xây dựng khách sạn cần được nhà đầu tư chú ý tới. Để tránh các vấn đề bất cập khi thi công, việc đảm bảo đủ vật liệu và duy trì được dự án cũng như chất lượng phải đảm bảo.

4. Chi phí duy trì hoạt động khách sạn

Bạn không thể điều hành khách sạn một mình mà cần phải tìm cho mình những trợ thủ đắc lực giúp công việc kinh doanh tốt và có được hiệu quả. Phụ thuộc vào loại hình và tiêu chuẩn để sắp xếp số lượng nhân viên cần thiết.

Sau khi khách sạn của bạn đi vào hoạt động, các nhà đầu tư cần phải có một khoản chi phí kinh doanh khách sạn khá lớn cho việc duy trì các hoạt động. Khách sạn cần nhân viên để hoạt động, nhưng khoảng thời gian đầu trong quá trình tìm kiếm khách hàng, thu nhập là quá ít so với những khoản tiền lớn hàng tháng trong việc trả lương nhân viên, các hóa đơn tiền điện, nước…

5. Chi phí cho truyền thông

Muốn khách hàng biết đến một doanh nghiệp khách sạn mới thành lập cần phải bỏ ra một khoản chi phí kha khá để truyền thông, quảng bá hình ảnh của mình đến khách hàng xa và rộng hơn. Việc áp dụng các kênh truyền thông với các kênh truyền thông phù hợp với khoản chi phí và yêu cầu kết quả của công ty mong đợi.

Chi phí kinh doanh khách sạn

Ngoài các kênh offline phổ biến thì sự bùng nổ của công nghệ thông tin toàn cầu thì hình thức online như: Facebook, Instagram,… cũng đem đến một bước tiến lớn. Những bài giới thiệu, đánh giá trên các hệ thống fanpage, diễn đàn khách sạn cũng giúp quảng bá hình ảnh rất hiệu quả.

Trên đây là các khoản chi phi kinh doanh khach san cần thiết sẽ giúp bạn xác định được vị trí mà khách sạn của bạn muốn, làm giảm thiểu tối đa các rủi ro có thể xảy ra và hướng đến lợi nhuận mang lại. Ngoài ra, có những khoản chi phí khác cần phải quan tâm như: chi phí tư vấn pháp luật, chi phí làm thủ tục cấp phép,….

Để nắm rõ hơn và có được được định hướng kinh doanh khách sạn chi tiết nhất hãy liên hệ với OZ CORP để được tư vấn nhé ! OZ – Tư vấn Thiết kế Thi công khách sạn, resort trọn gói.

Nối tiếp chuỗi bài viết về những bí quyết kinh doanh khách sạn thành công, hôm nay Asiky xin giới thiệu đến bạn một vấn đề cần nắm rõ để có thể kinh doanh khách sạn hiệu quả. Đó chính là chi phí quan tâm khi kinh doanh khách sạn. Hãy cùng tôi tìm hiểu nhé.

1. Chi phí thuê địa điểm

Có một điều hiển nhiên là địa điểm, mặt bằng luôn là một trong những vấn đề nan giải nhất khi kinh doanh khách sạn. Không chỉ ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận, chi phí cũng là một bài toán khó đòi hỏi chủ khách sạn phải suy nghĩ kĩ lưỡng trước khi quyết định. Nếu khách sạn xây dựng ở vị trí đẹp, giao thông thuận tiện, khả năng thu hút khách hàng cao thì tất nhiên chi phí phải trả sẽ rất lớn. Còn nếu thuê ở vị trí trong hẻm, vắng vẻ thì chi phí không cao nhưng cơ hội kinh doanh không nhiều.

Mở khách sạn cần bao nhiêu vốn để

Địa điểm mặt bằng ảnh hưởng rất lớn đến kinh doanh

Tuy nhiên, có một điều bạn phải ghi nhớ rằng đầu tư vào thuê địa điểm mang tính chất lâu dài và khá tốn kém tuy nhiên lợi ích mà nó đem lại cũng rất lớn và hầu như bạn không thể thay đổi trong tương lai. Chính vì vậy, chi phí thuê địa điểm luôn là chiếm tỉ lệ lớn nhất trong hoạt động kinh doanh khách sạn. Vậy nên hãy cân nhắc thật kỹ trước khi lựa chọn và đầu tư. Xem thêm hệ thống đặt phòng khách sạn trực tiếp trên website - hotel booking system

2. Chi phí xây dựng khách sạn

Sau khi đã lựa chọn địa điểm thuê mặt bằng, vấn đề bạn cần quan tâm tiếp theo là chi phí xây dựng khách sạn. Nên xây dựng khách sạn 5 sao hay chỉ khách sạn mini, điều đó cũng là một câu hỏi rất lớn cần trả lời. Bạn có đủ kinh phí để xây dựng hay không và xây dựng khách sạn nào để vừa phù hợp với kinh tế mà cơ hội kinh doanh cao.

Mở khách sạn cần bao nhiêu vốn để

Kiến trúc và nội thất khách sạn cũng chiếm một phần chi phí rất lớn

Ngoài ra, kiến trúc và nội thất khách sạn cũng ngốn một phần chi phí rất lớn. Thiết kế sang trọng, hiện đại hay cổ điển, đơn giản, tất cả đều cần tiền. Hãy thiết kế thật phù hợp với địa điểm khách sạn, phong cách mà khách sạn hướng đến để tiết kiệm chi phí nhất.

3. Chi phí duy trì hoạt động

.jpg)

Chi phí duy trì hoạt động cũng khiến bạn đau đầu

Khi khách sạn đã đi vào hoạt động, bạn phải đổ một số vốn lớn để cho quá trình kinh doanh đi vào khuôn khổ. Trả lương cho nhân viên, chi phí quản lý, tiền điện nước cũng làm bạn khốn khổ trong vài tháng kinh doanh đầu tiên. Ngoài ra, vài tháng đầu, doanh thu sẽ ít, chi phí không bù đắp lợi nhuận khiến bạn thực sự muốn bỏ cuộc. Vì vậy, chỉ có người thực sự bản lĩnh, vững tâm mới có thể vượt qua khó khăn này.

4. Thời gian thu hồi vốn lâu, lãi suất ngân hàng lớn

Đa số các chủ khách sạn khi xây dựng đều phải vay một khoản tiền lớn từ ngân hàng và phải chịu một khoản lãi khổng lồ mỗi tháng. Bên cạnh đó, lợi nhuận thu được mấy tháng đầu rất nhỏ gây ra áp lực rất lớn cho chủ đầu tư.

Trên đây là một số chi phí mà các khách sạn phải chi trả trong quá trình xây dựng và hoạt động. Thật là không dễ dàng để có thể kinh doanh khách sạn hiệu quả trong thời buổi ngày nay. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm các bí quyết để đạt được thành công trong lĩnh vực này. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi tại Asiky - Đơn vị cung cấp phần mềm quản lý chuyên nghiệp để được tư vấn và giải đáp miễn phí.