Mộ dung phong là ai

Mộ Dung (chữ Hán: 慕容, Bính âm: Murong, Việt bính: Mou6 jung4) là một họ của người Trung Quốc. Mộ Dung là một trong 60 họ kép (gồm hai chữ) trong danh sách Bách gia tính. Đây là một họ khá hiếm ở Trung Quốc và nó được biết đến nhiều nhất vì là họ của tộc người Tiên Ti thời Ngũ Hồ thập lục quốc, có lai lịch từ Mộ Dung bộ thời Tam Quốc.

Mộ dung phong là ai

họ Mộ Dung viết bằng chữ Hán

  • Các vua nước Tiền Yên (337-370) bắt đầu từ Mộ Dung Hoảng
  • Các vua nước Hậu Yên (383-407) bắt đầu từ Mộ Dung Thùy
  • Các vua nước Bắc Yên (407-436) mở đầu từ Cao Vân
  • Các vua nước Tây Yên (384-394) bắt đầu từ Mộ Dung Hoằng
  • Các vua nước Nam Yên (398-410) bắt đầu từ Mộ Dung Đức
  • Mộ Dung Phục (慕容復), nhân vật trong Thiên Long bát bộ
  • Mộ Dung Bác, nhân vật trong thiên long bát bộ, dòng dõi hoàng gia Mộ Dung của 5 nước Yên thời kỳ Ngũ Hồ loạn hoa, cha đẻ Mộ Dung Phục
  • Mộ Dung Tùng Lâm, nhân vật trong Thất hiệp ngũ nghĩa, người đứng đầu Mộ Dung thế gia, nổi tiếng với tuyệt kỹ Đoạt mệnh song thương
  • Mộ Dung Tử Vân, nhân vật trong Thất hiệp ngũ nghĩa do nữ diễn viên Từ Hy Nhan thủ vai, con gái của Mộ Dung Tùng Lâm,
  • Mộ Dung Thế Lan (慕容世蘭), nhân vật Hoa phi trong tiểu thuyết Hậu cung Chân Huyên truyện, nguyên mẫu của nhân vật Hoa phi Niên Thế Lan trong phim truyền hình cung đấu Hậu cung Chân Hoàn truyện.
  • Họ người Hoa
  • Họ kép Trung Hoa

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Mộ_Dung&oldid=66614800”

Mộ dung phong là ai

Cảm thấy thật may mắn vì một năm trước mình không xem hết phim “Không kịp nói yêu em”. Không phải là vì không lôi cuốn, không phải là không hay mà căn bản là vì không có thời gian để theo dõi từng ngày, chỉ theo dõi được 1/2 phim thì phải bỏ dở. Trước khi quyết định đặt mua truyện thì mình đã đọc rất nhiều comment, review và bài viết về truyện. Có người bảo rằng truyện không hay bằng phim, có người cho rằng Bái Lâm trong truyện quá ác, đương nhiên cũng có những ý kiến trái chiều. Nhưng mình cho rằng, má Phỉ sẽ không để người đọc thất vọng, và mình cũng tin rằng phim cũng khó lòng mà chuyển tải hết nội tâm nhân vật.

Khi bắt đầu những chương đầu của truyện, mình cho rằng phim và truyện sẽ đi theo hai chiều hướng khác nhau. Mình chẳng thể nào tìm được cảnh Bái Lâm cùng Tịnh Uyển chạy trốn Dĩnh Quân như tập 1 của phim, cũng khó có thể tìm được những cảnh chiến tranh như trong phim. Sau ba ngày vừa học vừa chiến đấu với “Không kịp nói yêu em” thì cuối cùng cũng đã rút ra được nhiều điều.

Phải nói rằng Chung Hán Lương vào vai Bái Lâm rất đạt. Khi đọc những dòng chữ về con người Bái Lâm, về hình dáng Bái Lâm hay những hành động cử chỉ được miêu tả trong truyện mình đều nghĩ đến Chung Hán Lương trong phim. Nhưng có một điều phải nói, đó là Bái Lâm trong truyện quyết đoán hơn, độc đoán và tàn nhẫn hơn. Có lẽ chính vì điều đó mà nhiều người không thích Bái Lâm trong truyện, cho rằng truyện chỉ là những trang giấy thuật lại một bộ phim và được cắt xén, chỉnh sửa đôi chút. Nhiều người bảo Bái Lâm trong truyện quá tham lam, ích kỷ, giữa Tịnh Uyển và thiên hạ, anh lại lựa chọn thiên hạ và từ bỏ tình yêu lý tưởng của mình. Nhưng chính điều đó lại làm mình thích một Lục Thiếu Mộ Dung hơn là một Tứ Thiếu Mộ Dung. Anh là một người đàn ông, là một người đứng đầu và giữ nhiều trọng trách, anh không phải của riêng Tịnh Uyển cho nên việc anh lựa chọn đại cục âu cũng là điều dễ hiểu. Cũng giống như việc Tứ Ca trong Bộ Bộ Kinh Tâm không thể từ bỏ vương vị để đến cuối đời vẫn chỉ là một người đơn độc. Việc giết Tín Chi của Bái Lâm ít nhiều làm độc giả phẫn uất. Nhưng không yêu Tịnh Uyển điên cuồng thì làm sao dẫn đến hành động như vậy? Nếu bạn đã đọc qua nhiều tác phẩm của Phỉ Ngã Tư Tồn thì chắc hẳn sẽ chẳng xa lạ gì với những hành động nhẫn tâm của các nam chính.

Lý Tiểu Nhiễm vào vai Tịnh Uyển không phải không đạt nhưng so với truyện thì khác xa tưởng tượng của mình. Tịnh Uyển trong truyện khi gặp Mộ Dung Phong chỉ là một cô gái mới 18 tuổi, là một cô gái thông minh nhanh nhẹn nhưng vẫn mang nét trẻ con. Lý Tiểu Nhiễm trong phim mang lại cho mình một hình tượng Tịnh Uyển chín chắn, một hình tượng chỉ có thể có sau khi yêu Bái Lâm. Tịnh Uyển tuy sống ở một đất nước với bề dày lịch sử văn hoá nhưng lại tiếp nhận những tư tưởng của phương Tây. Có thể nói rằng Tịnh Uyển là một cô gái quá lý trí, kiên cường, cho nên ít nhiều gì đã gián tiếp dẫn đến bi kịch như trong truyện. Nếu như cô chịu đợi anh thì sẽ có một kết thúc bi kịch như thế không? Nếu như cô cũng như anh, nghĩ đến đại cục thì liệu có dẫn đến một cái kết bi thương như thế? Tất cả cũng chỉ là “nếu”. Những cái “nếu” đó mà có thật thì khi ấy cô có còn phải là một Tịnh Uyển mà Bái Lâm yêu hay không?

Hai nhân vật Kiến Chương và Cẩn Chi dường như chỉ là tô thêm cho cuộc gặp gỡ và rồi dẫn đến bi kịch giữa Tịnh Uyển và Bái Lâm trong truyện. Mình chẳng cần biết Kiến Chương sau này thế nào, mình cũng không thích việc Cẩn Chi xuất hiện quá sớm và dành nhiều sàn diễn như vậy trong phim.

Một lần nữa, câu chuyện của Phỉ Ngã Tư Tồn lại kết thúc với nhiều trăn trở, câu hỏi cho độc giả.

Liệu Đô Đô có phải là con của Bái Lâm? Mình tin rằng trong thâm tâm mỗi người đọc đều có một câu trả lời. Nhưng riêng mình thì tin Đô Đô là con của Bái Lâm qua nhiều chi tiết trong truyện.

Liệu cho đến trước lúc chết, Tịnh Uyển có còn tình cảm với Bái Lâm hay không? Hay Tịnh Uyển đã yêu Tín Chi? Đây là hai câu hỏi đeo theo mình suốt từ khi gấp lại cuốn sách. Cô từng nói rằng, cô mơ ước có một cuộc sống bình yên cùng chồng con cho đến lúc chết. Chỉ khi ở bên Tín Chi cô mới có được những cảm giác ấy.  Mình tin rằng Tịnh Uyển có tình cảm với Tín Chi, nhưng có lẽ thứ tình cảm ấy không phải là tình yêu giống như cô dành cho Bái Lâm.

Kết của má Phỉ là để lại nhiều trăn trở cho người đọc, má luôn để ngỏ như thế để độc giả tự tìm thấy một câu trả lời thoả mãn cho chính bản thân mình.

Về bản thân mình thì lại không thích cái kết như trong phim. Tại sao Tịnh Uyển không ở lại chăm sóc Bái Lâm? Nếu Bái Lâm không nhìn thấy chiếc đồng hồ cổ ấy, nếu không nhớ lại thì như thế nào? Chẳng lẽ điều gì cũng là trời định?

Nói nhiều như thế thì cũng muốn kết luận rằng, cả phim cả truyện đều đáng xem và đọc. Giống như ai đó đã nhận xét, đây đúng là một “Dân Quốc kinh điển“.

Mộ dung phong là ai

Cảm thấy thật may mắn vì một năm trước mình không xem hết phim “Không kịp nói yêu em”. Không phải là vì không lôi cuốn, không phải là không hay mà căn bản là vì không có thời gian để theo dõi từng ngày, chỉ theo dõi được 1/2 phim thì phải bỏ dở. Trước khi quyết định đặt mua truyện thì mình đã đọc rất nhiều comment, review và bài viết về truyện. Có người bảo rằng truyện không hay bằng phim, có người cho rằng Bái Lâm trong truyện quá ác, đương nhiên cũng có những ý kiến trái chiều. Nhưng mình cho rằng, má Phỉ sẽ không để người đọc thất vọng, và mình cũng tin rằng phim cũng khó lòng mà chuyển tải hết nội tâm nhân vật.

Khi bắt đầu những chương đầu của truyện, mình cho rằng phim và truyện sẽ đi theo hai chiều hướng khác nhau. Mình chẳng thể nào tìm được cảnh Bái Lâm cùng Tịnh Uyển chạy trốn Dĩnh Quân như tập 1 của phim, cũng khó có thể tìm được những cảnh chiến tranh như trong phim. Sau ba ngày vừa học vừa chiến đấu với “Không kịp nói yêu em” thì cuối cùng cũng đã rút ra được nhiều điều.

Phải nói rằng Chung Hán Lương vào vai Bái Lâm rất đạt. Khi đọc những dòng chữ về con người Bái Lâm, về hình dáng Bái Lâm hay những hành động cử chỉ được miêu tả trong truyện mình đều nghĩ đến Chung Hán Lương trong phim. Nhưng có một điều phải nói, đó là Bái Lâm trong truyện quyết đoán hơn, độc đoán và tàn nhẫn hơn. Có lẽ chính vì điều đó mà nhiều người không thích Bái Lâm trong truyện, cho rằng truyện chỉ là những trang giấy thuật lại một bộ phim và được cắt xén, chỉnh sửa đôi chút. Nhiều người bảo Bái Lâm trong truyện quá tham lam, ích kỷ, giữa Tịnh Uyển và thiên hạ, anh lại lựa chọn thiên hạ và từ bỏ tình yêu lý tưởng của mình. Nhưng chính điều đó lại làm mình thích một Lục Thiếu Mộ Dung hơn là một Tứ Thiếu Mộ Dung. Anh là một người đàn ông, là một người đứng đầu và giữ nhiều trọng trách, anh không phải của riêng Tịnh Uyển cho nên việc anh lựa chọn đại cục âu cũng là điều dễ hiểu. Cũng giống như việc Tứ Ca trong Bộ Bộ Kinh Tâm không thể từ bỏ vương vị để đến cuối đời vẫn chỉ là một người đơn độc. Việc giết Tín Chi của Bái Lâm ít nhiều làm độc giả phẫn uất. Nhưng không yêu Tịnh Uyển điên cuồng thì làm sao dẫn đến hành động như vậy? Nếu bạn đã đọc qua nhiều tác phẩm của Phỉ Ngã Tư Tồn thì chắc hẳn sẽ chẳng xa lạ gì với những hành động nhẫn tâm của các nam chính.

Lý Tiểu Nhiễm vào vai Tịnh Uyển không phải không đạt nhưng so với truyện thì khác xa tưởng tượng của mình. Tịnh Uyển trong truyện khi gặp Mộ Dung Phong chỉ là một cô gái mới 18 tuổi, là một cô gái thông minh nhanh nhẹn nhưng vẫn mang nét trẻ con. Lý Tiểu Nhiễm trong phim mang lại cho mình một hình tượng Tịnh Uyển chín chắn, một hình tượng chỉ có thể có sau khi yêu Bái Lâm. Tịnh Uyển tuy sống ở một đất nước với bề dày lịch sử văn hoá nhưng lại tiếp nhận những tư tưởng của phương Tây. Có thể nói rằng Tịnh Uyển là một cô gái quá lý trí, kiên cường, cho nên ít nhiều gì đã gián tiếp dẫn đến bi kịch như trong truyện. Nếu như cô chịu đợi anh thì sẽ có một kết thúc bi kịch như thế không? Nếu như cô cũng như anh, nghĩ đến đại cục thì liệu có dẫn đến một cái kết bi thương như thế? Tất cả cũng chỉ là “nếu”. Những cái “nếu” đó mà có thật thì khi ấy cô có còn phải là một Tịnh Uyển mà Bái Lâm yêu hay không?

Hai nhân vật Kiến Chương và Cẩn Chi dường như chỉ là tô thêm cho cuộc gặp gỡ và rồi dẫn đến bi kịch giữa Tịnh Uyển và Bái Lâm trong truyện. Mình chẳng cần biết Kiến Chương sau này thế nào, mình cũng không thích việc Cẩn Chi xuất hiện quá sớm và dành nhiều sàn diễn như vậy trong phim.

Một lần nữa, câu chuyện của Phỉ Ngã Tư Tồn lại kết thúc với nhiều trăn trở, câu hỏi cho độc giả.

Liệu Đô Đô có phải là con của Bái Lâm? Mình tin rằng trong thâm tâm mỗi người đọc đều có một câu trả lời. Nhưng riêng mình thì tin Đô Đô là con của Bái Lâm qua nhiều chi tiết trong truyện.

Liệu cho đến trước lúc chết, Tịnh Uyển có còn tình cảm với Bái Lâm hay không? Hay Tịnh Uyển đã yêu Tín Chi? Đây là hai câu hỏi đeo theo mình suốt từ khi gấp lại cuốn sách. Cô từng nói rằng, cô mơ ước có một cuộc sống bình yên cùng chồng con cho đến lúc chết. Chỉ khi ở bên Tín Chi cô mới có được những cảm giác ấy.  Mình tin rằng Tịnh Uyển có tình cảm với Tín Chi, nhưng có lẽ thứ tình cảm ấy không phải là tình yêu giống như cô dành cho Bái Lâm.

Kết của má Phỉ là để lại nhiều trăn trở cho người đọc, má luôn để ngỏ như thế để độc giả tự tìm thấy một câu trả lời thoả mãn cho chính bản thân mình.

Về bản thân mình thì lại không thích cái kết như trong phim. Tại sao Tịnh Uyển không ở lại chăm sóc Bái Lâm? Nếu Bái Lâm không nhìn thấy chiếc đồng hồ cổ ấy, nếu không nhớ lại thì như thế nào? Chẳng lẽ điều gì cũng là trời định?

Nói nhiều như thế thì cũng muốn kết luận rằng, cả phim cả truyện đều đáng xem và đọc. Giống như ai đó đã nhận xét, đây đúng là một “Dân Quốc kinh điển“.