Micro bị chặn trong Google Meet

Bạn có thể sử dụng máy ảnh và micrô cho các trang web trên Chrome. 

Lưu ý quan trọng: Kể từ năm 2021, Adobe không còn hỗ trợ trình bổ trợ Flash Player nữa. Nội dung Flash (bao gồm cả âm thanh và video) sẽ không phát ở bất kỳ phiên bản Chrome nào nữa. Hãy truy cập vào blog Chrome để tìm hiểu thêm.

  1. Mở Chrome
    Micro bị chặn trong Google Meet
    .
  2. Truy cập vào trang web muốn sử dụng micrô và máy ảnh của bạn.
  3. Khi được nhắc, hãy chọn Cho phép hoặc Chặn.
    • Trang web được phép: Trang web có thể bắt đầu ghi khi bạn đang ở trên trang web đó. Nếu bạn đang sử dụng một tab Chrome hoặc một ứng dụng khác, thì trang web không thể bắt đầu ghi.
    • Trang web bị chặn: Một số trang web sẽ không hoạt động nếu bạn chặn các trang web đó. Ví dụ: bạn sẽ không thể tham gia một hội nghị truyền hình

Thay đổi quyền truy cập vào máy ảnh và micrô của trang web

  1. Mở Chrome
    Micro bị chặn trong Google Meet
    .
  2. Ở trên cùng bên phải, hãy nhấp vào biểu tượng Thêm
    Micro bị chặn trong Google Meet
    Micro bị chặn trong Google Meet
    Cài đặt.
  3. Nhấp vào Quyền riêng tư và bảo mật 
    Micro bị chặn trong Google Meet
     Cài đặt trang web 
    Micro bị chặn trong Google Meet
     Máy ảnh hoặc Micrô.
  4. Chọn tuỳ chọn bạn muốn đặt làm chế độ cài đặt mặc định.
    • Xem lại các trang web mà bạn chặn và cho phép.
    • Để xoá một trường hợp ngoại lệ hoặc quyền truy cập hiện có: Ở bên phải trang web, hãy nhấp vào biểu tượng Xoá
      Micro bị chặn trong Google Meet
      .
    • Cách cho phép một trang web mà bạn đã chặn: Trong mục "Không được phép", hãy chọn tên trang web đó rồi thay đổi quyền truy cập máy ảnh hoặc micrô thành "Cho phép".

Nếu bạn đang sử dụng thiết bị Chrome ở cơ quan hoặc trường học, thì quản trị viên mạng có thể thiết lập các tùy chọn cài đặt máy ảnh và micrô cho bạn. Bạn không thể thay đổi các cài đặt đó trong trường hợp này. Tìm hiểu cách sử dụng một thiết bị Chrome được quản lý.

Nếu bạn sử dụng MacOS Mojave và không bật máy ảnh hoặc micrô trong tùy chọn hệ thống, thì Chrome có thể yêu cầu bạn cấp quyền sử dụng máy ảnh hoặc micrô. Để sử dụng máy ảnh hoặc micrô trong Chrome, hãy làm theo các bước sau:

  1. Trong hộp thoại, hãy chọn Open preferences (Mở tùy chọn). 
  2. Cách cấp quyền sử dụng máy ảnh hoặc micrô: 
    • Máy ảnh: Nhấp vào Camera (Máy ảnh) 
      Micro bị chặn trong Google Meet
       Chọn hộp đánh dấu bên cạnh "Google Chrome". 
    • Micrô: Nhấp vào Microphone (Micrô) 
      Micro bị chặn trong Google Meet
       Chọn hộp đánh dấu bên cạnh "Google Chrome". 
  3. Máy tính có thể hỏi xem bạn có muốn thoát ra để lưu các thay đổi không. Để lưu các thay đổi, hãy nhấp vào Quit now (Thoát ngay). 

Chọn micrô mặc định

Bạn có thể chọn một micrô mặc định để dùng trên nhiều trang web.

  1. Mở Chrome
    Micro bị chặn trong Google Meet
    .
  2. Ở trên cùng bên phải, hãy nhấp vào biểu tượng Thêm
    Micro bị chặn trong Google Meet
    Micro bị chặn trong Google Meet
    Cài đặt.
  3. Nhấp vào Quyền riêng tư và bảo mật 
    Micro bị chặn trong Google Meet
     Cài đặt trang web
    Micro bị chặn trong Google Meet
     Micrô.
  4. Để chọn một micrô mặc định, hãy nhấp vào biểu tượng Mũi tên xuống
    Micro bị chặn trong Google Meet
    .

Khắc phục sự cố với micrô

Nếu micrô của bạn không hoạt động, hãy thử các bước sau:

Bước 1: Đảm bảo bạn không tắt tiếng

Nếu bạn đang sử dụng tai nghe, hãy đảm bảo rằng nút tắt tiếng trên dây đang ở vị trí tắt. Ngoài ra, hãy nhớ bật tiếng trên trang web (như Google Hangouts hoặc Skype).

Bước 2: Kiểm tra tùy chọn cài đặt hệ thống

Đảm bảo micrô của bạn là thiết bị ghi âm mặc định và âm lượng ghi âm là hợp lý:

Bước 3: Liên hệ với nhà sản xuất

Nếu bạn vẫn gặp sự cố, hãy liên hệ với nhà sản xuất micrô.

Khắc phục sự cố với máy ảnh

Hãy cho phép máy ảnh truy cập vào trang web bạn muốn dùng. Bạn có thể cho phép tất cả các trang web sử dụng máy ảnh hoặc chỉ trang web cụ thể mà bạn đang dùng. 

Tìm hiểu thêm về quyền của trang web.  

Bước 2: Kiểm tra tùy chọn cài đặt hệ thống

Hãy chọn máy ảnh bạn muốn sử dụng và các mức hợp lý:

Bước 3: Khắc phục sự cố với Hangouts Meet

Nếu bạn gặp sự cố, hãy tìm hiểu cách khắc phục sự cố với Hangouts Meet.

Bước 4: Tham gia lại vào cuộc gọi và khởi động lại máy tính

  1. Thoát rồi tham gia lại vào cuộc gọi video.
  2. Khởi động lại máy tính.

Bước 5: Liên hệ với nhà sản xuất

Liên hệ với nhà sản xuất máy ảnh của bạn.

Thông tin này có hữu ích không?

Chúng tôi có thể cải thiện trang này bằng cách nào?

Sau đây là cách khắc phục sự cố nếu mọi người không nghe thấy tiếng bạn trong cuộc họp.

Khởi động lại trình duyệt của bạn

Chế độ cài đặt của máy Mac có thể ngăn Meet sử dụng micrô. Nếu sự cố này xảy ra, hãy khởi động lại Trình duyệt Chrome. Nếu cách đó không hiệu quả, hãy khởi động lại máy tính, rồi tăng âm lượng của micrô trong chế độ cài đặt của hệ thống.

Nếu đang dùng máy Apple® Mac® thì có thể bạn cần:

  1. Khởi động lại trình duyệt hoặc máy tính.
  2. Điều chỉnh bộ điều khiển âm lượng của micrô trên máy tính.
  3. Điều chỉnh chế độ cài đặt hệ thống của micrô trên các máy tính chạy macOS® Mojave® phiên bản 10.14 trở lên.

Khắc phục sự cố khác

Một số chế độ cài đặt trên máy Mac có thể ngăn không cho Meet sử dụng micrô. 

  1. Chuyển đến mục System Preferences (Tùy chọn hệ thống)  nhấp vào Security & Privacy (Bảo mật và quyền riêng tư).
  2. Chọn Quyền riêng tư  Micrô.
  3. Đánh dấu vào hộp bên cạnh Google Chrome hoặc Firefox.

Việc thoát khỏi Chrome có thể không giải quyết được sự cố, do hành động này không đặt lại ứng dụng hoặc tiện ích sử dụng micrô của bạn. Để thực hiện việc này, hãy khởi động lại Trình duyệt Chrome. Khi bạn khởi động lại Trình duyệt Chrome, các thẻ và cửa sổ sẽ mở lại.

  1. Trong trình duyệt, hãy nhập chrome://restart
  2. Hãy nhớ bật micrô và máy ảnh của bạn.
  3. Tham gia lại cuộc họp video.

Nếu sau khi khởi động lại trình duyệt, mọi người vẫn không nghe thấy tiếng bạn thì hãy khởi động lại máy tính.

  1. Chuyển đến mục System Preferences (Tùy chọn hệ thống)  nhấp vào Restart (Khởi động lại).
  2. Đăng nhập.
  3. Chuyển đến mục System Preferences (Tùy chọn hệ thống)  nhấp vào System Preferences (Tùy chọn hệ thống).
  4. Nhấp vào Sound (Âm thanh)  Input (Đầu vào).
  5. Bên cạnh mục Input volume (Âm lượng đầu vào), hãy di chuyển thanh trượt để xác minh rằng các thanh âm lượng có dịch chuyển.
  6. Tham gia lại cuộc họp video trên Meet. 

Không để những ứng dụng hoặc tiện ích khác sử dụng micrô của máy tính.

Lưu ý: Bạn có thể cần đặc quyền của quản trị viên trên máy tính để thực hiện việc này.

  1. Chuyển đến Applications (Ứng dụng)  Utilities (Tiện ích) và nhấp đúp vào Terminal (Thiết bị đầu cuối)
  2. Trong cửa sổ Terminal (Thiết bị đầu cuối), hãy nhập sudo killall coreaudiod và nhấn phím Enter.
  3. Nhập mật khẩu rồi nhấn phím Enter.
  4. Tham gia lại cuộc họp video trên Meet.

Người khác có thể tắt tiếng bạn để giảm tạp âm, nhưng họ không thể bật tiếng cho bạn.

  1. Bật micrô của bạn.
  2. Ở cuối màn hình, hãy nhấp vào biểu tượng Tắt tiếng .

Lưu ý: Đối với những cuộc họp được tổ chức thông qua Tài khoản Google cá nhân, chỉ người tổ chức cuộc họp mới có thể tắt tiếng người tham gia khác.

  1. Mở chế độ cài đặt Sound (Âm thanh)  nhấp vào Recording (Bản ghi).
  2. Nhấp đúp vào micrô.
  3. Chọn Levels (Mức).
  4. Kiểm tra để đảm bảo micrô đã bật.
  5. Để tăng âm lượng, hãy di chuyển thanh trượt âm lượng rồi nhấp vào OK.

  1. ​Chuyển đến mục System Preferences (Tùy chọn hệ thống)  nhấp vào Sound (Âm thanh)  Input (Đầu vào)
  2. Đảm bảo bạn đã bật micrô.
  3. Tăng âm lượng bằng thanh trượt âm lượng.

Chế độ cài đặt âm lượng sẽ tự động lưu.

  1. ​Mở chế độ cài đặt Sound (Âm thanh)  nhấp vào Input (Đầu vào).
  2. Chọn chế độ cài đặt của thiết bị micrô.
  3. Đảm bảo bạn đã bật micrô.
  4. Để tăng âm lượng, hãy di chuyển thanh trượt âm lượng rồi nhấp vào OK.

Khi bạn đang tham gia cuộc gọi video trên Meet, Windows sẽ giảm tiếng ồn từ các nguồn khác. Đây không phải là do Meet, mà là do một chức năng của Windows.

Thông tin này có hữu ích không?

Chúng tôi có thể cải thiện trang này bằng cách nào?