Lạp bằng So sánh pha sáng và pha tối

1. Quang hợp

- Khái niệm: Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

- Sơ đồ thể hiện quang hợp:
Nước + Khí cacbonic ( xúc tác là ánh sáng và chất diệp lục) ->Tinh bột + Khí ô-xi

- Vai trò của quang hợp:

+ Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật, là nguyên liệu cho công nghiệp và thuốc chữa bệnh cho con người

+ Quang hợp cung cấp năng lượng để duy trì hoạt động sống của sinh vật và con người

+ Điều hoà không khí: quang hợp giải phóng khí oxi và hấp thụ khí CO2 (góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính) để bảo vệ môi trường.
Lá là cơ quan quang hợp của cây.

So sánh pha sáng và pha tối ở thực vật

Lạp bằng So sánh pha sáng và pha tối
Lạp bằng So sánh pha sáng và pha tối
quang-hop(3).jpg

Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo các bạn nên tự làm ko nên copy

Trên đây là bài viết chia sẻ kiến thức về pha sang và pha tối. Bài viết chia sẻ những kiến thức cơ bản và chi tiết về quá trình quang hợp và các giai đoạn của nó. Đặc biệt bài viết còn so sánh sự giống và khác nhau về pha sang và pha tối để bản hiểu rõ hơn về bản chất của hai quá trình này.

Xem thêm: So sánh sự giống và khác nhau giữa quang hợp và hô hấp
  • Đề thi+ Đáp án HSG lớp 11(08-09)

    Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.43 KB, 3 trang )

    Sở GD&ĐT Thanh Hoá
    Trờng THPT Nh Thanh
    đề thi học sinh giỏi cấp trờng năm học 2008-2009
    Môn: Sinh học 11. Thời gian: 180 phút.
    Câu 1(3.0đ).
    1/ Hãy giải thích câu nói: " thoát hơi nớc là tai hoạ tất yếu của cây".
    2/ Phân tích ảnh hởng của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm đất và không khí, dinh d-
    ỡng khoáng đến quá trình trao đổi nớc ở thực vật.
    Câu 2(5.0đ).
    1/ So sánh pha sáng và pha tối trong quang hợp.
    2/ Giải thích sự xuất hiện các con đờng cố định CO
    2
    ở thực vật C
    3
    , C
    4
    , CAM.
    3/ Trình bày mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp ở thực vật. Tính hiệu quả
    năng lợng(ATP) trong các giai đoạn của hô hấp hiếu khí từ 1 phân tử glucôzơ.
    Câu 3(4.0đ).
    1/ Giải thích chiều hớng tiến hoá hệ tuần hoàn ở động vật có xơng sống.
    2/ Vận tốc máu là gì? Vận tốc máu biến động nh thế nào trong hệ mạch?
    3/ Trình bày vai trò của gan trong điều hoà nồng độ glucôzơ máu.
    Câu 4(6.0đ).
    1/ Nêu sự khác nhau về cơ quan tiêu hoá ở động vật ăn thực vật và động vật ăn
    thịt(răng, dạ dày, ruột, tuyến tiêu hoá)? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
    2/ Kể tên, nêu ảnh hởng của các loại hoocmôn đến sinh trởng và phát triển của
    động vật có xơng sống.
    3/ Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. Giải thích tại
    sao động vật có hệ thần kinh dạng lới, dạng hạch đa số các phản xạ là phản xạ
    không điều kiện?


    Câu 5(2.0đ).
    Thí nghiệm: lấy 1 cây nhỏ còn nguyên bộ rễ, nhúng bộ rễ đã rửa sạch vào
    dung dịch xanh mêtilen. Một lúc sau lấy cây ra, rửa sạch bộ rễ và lại nhúng tiếp vào
    dung dịch CaCl
    2
    . Hãy dự đoán xem quan sát thấy hiện tợng gì?
    đáp án đề thi học sinh giỏi cấp trờng năm học 2008-2009
    Môn Sinh học - lớp 11
    Câu Nội dung Điểm
    Câu1.
    1/
    2/
    * Giải thích:
    - Thoát hơi nớc là "tai hoạ" vì hơn 99% lợng nớc cây lấy vào từ đất phải thoát ra ngoài
    không khí qua lá.
    - "tất yếu" vì ý nghĩa sinh học của quá trình thoát hơi nớc:
    + là động lực trên của quá trình vận chuyển nớc.
    + Giảm nhiệt độ bề mặt lá.
    + Tạo điều kiện cho CO
    2
    vào lục lạp qua khí khổng để tham gia QH.
    * Phân tích ảnh hởng của các yếu tố:
    - ánh sáng:
    + ảnh hởng đến quá trính trao đổi nớc do ảnh hởng đến phản ứng mở quang chủ động của
    khí khổng.
    ánh sáng xanh tím làm tăng cờng độ thoát hơi nớc so với ánh sáng đỏ, vàng là do chúng
    làm thay đổi tính thấm của tế bào.
    -> ảnh hởng đến quá trình vận chuyển nớc và hấp thụ nớc ở rễ.
    - Nhiệt độ:
    + ảnh hởng đến quá trình hô hấp ở rễ -> ảnh hởng đến quá trình hấp thụ nớc ở rễ.

    + ảnh hởng đến sự thoát hơi nớc do ảnh hởng đến độ ẩm không khí hoặc các quá trình trao
    đổi chất và năng lợng của tế bào.
    - Độ ẩm: thông qua ảnh hởng cua rnhiệt độ.
    - Dinh dỡng khoáng: Liên quan đến trao đổi nớc do ảnh hởng đến sinh trởng và hoạt động
    của hệ rễ, ảnh hởng đến áp suất thẩm thấu của dung dịch đất.
    0.5
    0.25
    0.25
    0.25
    0.25
    0.5
    0.25
    0.25
    0.25
    0.25
    Câu 2
    1/
    2/
    3/
    So sánh pha sáng và pha tối trong quang hợp:
    - Giống nhau:
    + Xảy ra ở lục lạp.
    + Gồm các phản ứng ôxi hoá khử.
    - Khác nhau:
    Pha sáng Pha tối
    Xảy ra ở màng tilacôit Xảy ra trong chất nền strôma
    Cần ánh sáng Không cần ánh sáng
    Nguyên liệu: H
    2
    O, NADP, ADP Nguyên liệu: CO

    2
    , ATP, NADPH
    Sản phẩm: NADPH, ATP, O
    2
    Sản phẩm: Chát hữu cơ, NADP, ADP
    Vai trò: Chuyển năng lợng ánh sáng mặt
    trời thành năng lợng hoá năng chứa trong
    ATP, NADPH
    Vai trò: Chuyển năng lợng trong ATP,
    NADPH thành năng lợng hoá học chứa
    trong Glucôzơ, các hựop chất hữu cơ khác.
    Giải thích: Do yếu tố môi trờng quyết định:
    - Thực vật C
    3
    : Sống ở vùng ôn đới, á nhiệt đới, điều kiện cờng độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng
    độ CO
    2
    , O
    2
    bình thờng, do đó đã cố định CO
    2
    1 lần theo chu trình Canvin.
    - Thực vật C
    4
    : Sống ở vùng nhiệt đới nóng ẩm kéo dài, ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ O
    2
    cao,
    nồng độ CO
    2
    thấp nên phải có quá trình cố định CO

    2
    2 lần:
    + 1 lần lấy nhanh CO
    2
    vốn ít ỏi trong không khí và tránh hô hấp sáng tại tế bào mô giậu
    + lần 2 cố định CO
    2
    theo con đờng Canvin để hình thành chất hữu cơ trong tế bào bao bó
    mạch.
    - Thực vật CAM: Sống ở sa mạc hoặc bán sa mạc, khí hậu khô nóng kéo dài, phải tiết kiệm
    nớc đến mức tối đa bằng cách đóng khí khổng vào ban ngày và mở vào ban đêm để lấy CO
    2
    vào dự trữ và cố định CO
    2
    theo chu trình Canvin để hình thành chất hữu cơ vào ban ngày.
    * Mối quan hệ quang hợp và hô hấp:
    - Là 2 chức năng sinh lí quan trọng trong quá trình TĐC và NL trong cây, có vai trò quyết
    định sự tích luỹ chất dinh dỡng trong cây -> quyết định NS cây trồng.
    - Quan hệ đối kháng và thống nhất:
    + Đối kháng: Theo chiều hớng ngợc nhau.
    + Thống nhất: Có sản phẩm trung gian giống nhau.
    * Hiệu quả năng lợng trong hô hấp:
    - Đờng phân: 2ATP và 2 NADH
    - Ôxi hoá axit Piruvic: 2NADH
    - Chu trình Crep: 2ATP, 6NADH, 2 FADH
    2
    Tổng ATP: 4+ (10x3) + (2x2) = 38 ATP.
    0.25
    0.25
    0.25

    0.25
    0.25
    0.25
    0.25
    0.25
    0.25
    0.25
    0.25
    0.5
    0.25
    0.25
    0.25
    0.25
    0.25
    0.25