Kinh đô nước ta dưới thời nhà Đinh là

Dưới thời nhà Đinh, kinh đô nước ta đóng ở đâu?

A.Đại la

B.Hoa Lư

C.Cổ Loa

D.Thăng long

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:Đáp án: B

Vậy đáp án đúng là B.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển nhà nước phong kiến [từ thế kỉ X đến thế kỉ XV] - Lịch sử 10 - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Dưới thời nhà Đinh, kinh đô nước ta đóng ở đâu?

  • Năm 1009, vua cuối cùng của nhà Tiền Lê là Lê Long Đĩnh qua đời ai là người được suy tôn lên làm vua lập ra nhà Lý?

  • Bộ máy nhà nước phong kiến nước ta được tổ chức hoàn chỉnh dưới triều vua nào?

  • Việc nhà Lý gả công chúa và ban hành chức tước cho các tù trưởng dân tộc ít người nhằm mục đích

  • Triều đại nào trong lịch sử nước ta được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian 938 – 944?

  • Mô hình tổ chức hành chính nào sau đây thuộc thời Lê sơ sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông?

  • Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV được xây dựng theo thể chế

  • Vua đầu tiên của nhà Trần là ai?

  • Vị vua đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư là

  • Nhà Lê được thành lập sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Khi có sự phát tán hoặc di chuyển của một nhóm cá thể đi lập quần thể mới đã tạo ra tần số tương đối của các alen rất khác so với quần thể gốc vì

  • Khi quần thể đạt kích thước tối đa thì những sự kiện nào sau đây đang có khả năng xảy ra?

    [1] Sự cạnh tranh diễn ra gay gắt.

    [2] Mật độ cá thể cao nhất.

    [3] Mức sinh sản tăng do khả năng gặp gỡ giữa đực và cái tăng.

    [4] Khả năng lây lan của dịch bệnh cao.

  • Hiện tượng quần thể sinh vật dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu có thể là do bao nhiêu nguyên nhân sau đây?

    Khả năng chống chọi của các cá thể với những thay đổi của môi trường giảm

    Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm.

    Hiện tượng giao phối gần giữa các cá thể trong quần thể tăng.

    Cơ hội gặp gỡ và giao phối giữa các cá thể trong quần thể giảm.

  • Cho các tập hợp cá thể sau:

    I. Một đàn sói sống trong rừng.

    II. Một lồng gà bán ngoài chợ.

    III. Đàn cá rô phi đơn tính sống dưới ao.

    IV. Các con ong thợ lấy mật ở vườn hoa.

    V. Một rừng cây.

    Có bao nhiêu tập hợp cá thể sinh vậtkhôngphải là quần thể?

  • Kiểu phân bố nào sau đây không phải là phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên?

  • Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?

  • Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. Cạnh tranh giành nguồn sống, cạnh tranh giữa các con đực giành con cái [hoặc ngược lại] là hình thức phổ biến.

    II. Quan hệ cạnh tranh đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

    III. Cạnh tranh gay gắt làm quan hệ giữa các cá thể trở nên đối kháng là nguyên nhân chủ yếu gây diễn thế sinh thái.

    IV. Hiện tượng tỉa thưa ở thực vật và di cư ở động vật làm giảm nhẹ sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.

  • Về mặt di truyền, mỗi quần thể được đặc trưng bởi:

  • Vốn gen của quần thể là:

  • Khi nói đến kích thước quần thể, có bao nhiêu nhân tố sau đây gây biến đổi kích thước của quần thể?

    Cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, các mối qun hệ giữa các cá thể trong quần thể.

    Mức nhập cư và xuất cư.

    Mức sinh sản và cấu trúc giới tính.

    Mức sinh sản, mức tử vong.

Video liên quan

Chủ Đề