Kim loại nào không tác dụng được với hcl năm 2024

Cho hỗn hợp X gồm Fe và Cu, tác dụng với O2, thu được m gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 4M, thu được 2,24 lít khí NO [sản phẩm khử duy nhất] và 11 gam chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl, thu được khí H2. Giá trị của m là

Giá trị của m là 33,8g. nHNO3 = 0,8; nNO = 0,1 nH+ = 4nNO + 2nO → nO = 0,2 Z + HCl tạo H2 nên Z chứa Cu, Fe dư → Y + HNO3 chỉ tạo muối Fe[NO3]2. Bảo toàn N → nFe[NO3]2 = [0,8 – 0,1]/2 = 0,35 → mY = 0,35.56 + 11 + 0,2.16 = 33,8 gam.

Cho 8,934 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe[NO3]2 vào dung dịch chứa 0,36 mol HCl và 0,03 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y [không chứa NH4+] và 0,045 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thấy thoát .....

Thêm AgNO3 vào Y thấy xuất hiện khí NO chứng tỏ Y chứa Fe2+, H+ dư và không có NO3-. nAgCl = 0,36 → nAg = 0,015 Bảo toàn electron: nFe2+ = 3nNO + nAg = 0,06 nH+ dư = 4nNO = 0,06 Dung dịch Y chứa Fe2+ [0,06], H+ dư [0,06], Cl- [0,36], bảo toàn điện tích → nFe3+ = 0,06

Cho 9,97 gam hỗn hợp X gồm lysin và alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 11,73 gam muối. Mặt khác 9,97 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam muối khan. Giá trị của m là:

Các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nguội

Cập nhật ngày: 20-04-2022

Chia sẻ bởi: Lê thị tám

Các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội

Chủ đề liên quan

Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là?

Cho Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được một chất khí không màu hóa nâu trong không khí, khí đó là

Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng?

A

Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.

B

Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu.

C

Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.

D

Khí không màu thoát ra, dung dịch không màu.

Cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ, khí thoát ra là

Cho hỗn hợp C và S vào dung dịch HNO3 đặc thu được hỗn hợp khí X và dung dịch Y. Thành phần của X là

Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?

Axit nitric đặc nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

B

Cu, Al2O3, Zn[OH]2, CaCO3.

Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí thoát ra là

Cho 2 phản ứng: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 [1] Fe + 4HNO3  Fe[NO3]3 + NO + 2H2O [2] Phát biểu đúng

A

H+ ở phản ứng [2] có tính oxi hóa mạnh hơn H+ ở phản ứng [1].

B

H+ là chất oxi hóa ở phản ứng [1], NO3- là chất oxi hóa ở phản ứng [2].

C

Trong phản ứng [1] và [2], axit vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường.

D

Trong phản ứng [1] Fe thể hiện tính khử yếu, trong phản ứng [2] Fe thể hiện tính khử mạnh.

Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO3 bằng phản ứng:

Trong công nghiệp HNO3 được điều chế từ nguồn nguyên liệu nào sau đây?

Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau:

Phát biểu nào sau đây là không đúng về quá trình điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm theo sơ đồ trên?

A

Bản chất của quá trình điều chế là một phản ứng trao đổi ion.

B

HNO3 sinh ra trong bình cầu ở dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.

C

Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, trong đó chiều thuận là chiều toả nhiệt.

D

Do HNO3 có phân tử khối lớn hơn không khí nên mới thiết kế ống dẫn hướng xuống.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A

Dung dịch HNO3 làm xanh quỳ tím và làm phenolphtalein hóa hồng.

B

Axit nitric được dùng để sản xuất phân đạm, thuốc nổ [TNT], thuốc nhuộm, dược phẩm.

C

Trong công nghiệp, để sản xuất HNO3 người ta đun hỗn hợp NaNO3 hoặc KNO3 rắn với H2SO4 đặc.

D

Điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí amoniac [NH3].

Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, biện pháp hiệu quả nhất là người ta nút ống nghiệm bằng:

Tổng hệ số [các số nguyên, tối giản] của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

Phản ứng giữa kim loại Cu với axit nitric loãng giả thiết chỉ tạo ra nitơ monoxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng:

Cho nhôm vào dung dịch HNO3 loãng, Al tan hết nhưng không có khí sinh ra. Tỉ lệ mol của Al và HNO3 là

Phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric loãng giải phóng khí đinitơ oxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng là

Kim loại tác dụng với HCl tạo thành gì?

Tác dụng với kim loại Những kim loại tác dụng với HCl là các kim loại đứng trước Hidro trong bảng tuần hoàn như Fe, Al, Mg. Phản ứng tạo ra muối clorua và giải phóng khí Hidro. Phương trình phản ứng như sau: 2HCl + Mg → MgCl2 + H2↑

Làm sao để biết chất nào tác dụng với HCl?

Cách nhận biết axit clohiđric [HCl].

  1. ... .

- Cách nhận biết:.

+ Dùng quỳ tím: Quỳ tím chuyển sang màu đỏ..

+ Dùng dung dịch AgNO3: Xuất hiện kết tủa trắng không tan trong HNO3..

+ Có thể dùng kim loại như Zn hoặc Fe …: Kim loại tan ra, có khí không màu thoát ra..

+ Dùng muối cacbonat [như Na2CO3]: sủi bọt khí.

Chất gì không tác dụng được với HCl?

Những chất KHÔNG có khả năng tác dụng với HCl bao gồm: Các kim loại đứng sau Hidro trong dãy điện hóa: Cu, Hg, Ag, Pb, Au. Muối có gốc CO3, PO4 [trừ K2CO3l; Na2CO3; K3PO4; Na3PO4] Không tác dụng với phi kim.

HCl tác dụng được với gì?

HCL tác dụng với bazơ để tạo thành muối và nước. HCL tác dụng với oxit kim loại sẽ tạo ra sản phẩm muối và nước với đặc điểm là kim loại sẽ giữ nguyên hóa trị. HCL tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học [ trừ Pb] tạo thành muối và giải phóng khí hydro.

Chủ Đề