Khi nói về ADN ngoài nhân ở sinh vật có bao nhiêu phát biểu đúng

Đáp án A

(1) Sai. Gen ngoài nhân vẫn có thể di truyền cho thế hệ sau.

(2) Đúng.

(3) Sai. Cả 3 loại ADN ti thể, lục lạp và plasmit đều có cấu tạo mạch vòng.

(4) Sai. ADN ngoài nhân thường không phân bố đều cho các tế bào con.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 612

Đáp án A


(1) Sai. Gen ngoài nhân vẫn có thể di truyền cho thế hệ sau.


(2) Đúng.


(3) Sai. Cả 3 loại ADN ti thể, lục lạp và plasmit đều có cấu tạo mạch vòng.


(4) Sai. ADN ngoài nhân thường không phân bố đều cho các tế bào con.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Khi nói về ADN ngoài nhân ở sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?


A.

Gen ngoài nhân đều có thể bị đột biến nhưng không thể di truyền cho thế hệ sau.

B.

ADN ngoài nhân có thể nhân đôi độc lập với ADN ở trong nhiễm sắc thể.

C.

ADN ti thể và ADN lục lạp đều có cấu trúc dạng thẳng còn ADN plasmit có cấu trúc dạng vòng.

D.

ADN ngoài nhân có hàm lượng không ổn định và được phân bố đều cho các tế bào con.  

Khi nói về ADN ngoài nhân ở sinh vật có bao nhiêu phát biểu đúng

Trần Anh

Khi nói về ADN ngoài nhân ở sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 1. ADN ngoài nhân có thể nhân đôi độc lập với ADN ở trong nhiễm sắc thể. 2. Gen ngoài nhân đều có thể bị đột biến và di truyền cho thế hệ sau. 3. ADN ti thể và ADN lục lạp đều có cấu trúc dạng thẳng còn ADN plasmit có cấu trúc dạng vòng. 4. ADN ngoài nhân có hàm lượng không ổn định và được phân bố đều cho các tế bào con. A. 1 B. 3 C. 4

D. 2

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án D a) đúng vì ADN ngoài nhân nhân đôi độc lập với ADN trong NST. b) đúng vì gen nằm ngoài nhân vẫn có thể bị đột biến và di truyền cho thế hệ sau. c) sai vì ADN ti thể và lục lạp vẫn có cấu trúc dạng vòng. d) sai vì ADN ngoài nhân không phân bố đều cho các tế bào con.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • . Trong phép lai 1 cặp ruồi giấm, F1 thu được tỉ lệ 2 cái: 1 đực. Dựa vào kết quả phép lai này, hãy cho biết trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng: (1) Có hiện tượng gen gây chết ở ruồi đực. (2) Gen gây chết là gen trội. (3) Nếu cho F1 tạp giao sẽ thu được tỉ lệ kiểu hình 3 đực : 4 cái. (4) Lai phân tích ruồi cái đời P sẽ thu được tỉ lệ kiểu hình 1 đực : 1 cái. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Các tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới bao gồm
  • Quần thể nào sau đây đang cân bằng về di truyền? A. 0,7Aa : 0,3aa. B. 0,5AA : 0,5Aa. C. 100%AA. D. 100%Aa.
  • Nguyên nhân chủ yếu của sự tiến bộ sinh học là gì? A. Phức tạp hóa tổ chức cơ thể. B. Nhiều tiềm năng thích nghi với hoàn cảnh thay đổi. C. Phân hóa đa dạng. D. Sinh sản nhanh.
  • Dạng đột biến cấu trúc nào có thể nhanh chóng dẫn đến hình thành loài mới? A. Đảo đoạn và chuyển gen B. Mất đoạn và lặp đoạn C. Đảo đoạn và lặp đoạn D. Chuyển đoạn và mất đoạn
  • Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở: A. Số lượng cá thể và mật độ quần thể. B. Số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể. C. Nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể. D. Tần số alen và tần số kiểu gen.
  • Ở người, kiểu gen quy định nhóm máu A; kiểu gen quy định nhóm máu B; kiểu gen quy định nhóm máu AB; kiểu gen quy định nhóm máu O. Tại một nhà hộ sinh, người ta nhầm lẫn 2 đứa trẻ sơ sinh với nhau. Trường hợp nào sau đây không cần biết nhóm máu của người cha mà vẫn có thể xác định được đứa trẻ nào là con của người mẹ nào? A. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu B, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm máu A. B. Hai người mẹ có nhóm máu AB và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu AB. C. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu A. D. Hai người mẹ có nhóm máu B và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm máu O.
  • Bằng chứng có độ tin cậy và thuyết phục nhất trong các bằng chứng gián tiếp cho nghiên cứu hóa thạch là: A. Hóa thạch. B. Phôi sinh học. C. Tế bào học. D. Phân tử.
  • Một quần thể sóc sống trong môi trường có tổng diện tích 185 ha và mật độ cá thể tại thời điểm cuối năm 2012 là 12 cá thể/ha. Cho rằng không có di cư, không có nhập cư. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Tại thời điểm cuối năm 2012, quần thể có tổng số 2220 cá thể. II. Nếu tỉ lệ sinh sản là 12%/năm; tỉ lệ tử vong là 9%/năm thì sau 1 năm quần thể có số cá thể ít hơn 2250. III. Nếu tỉ lệ sinh sản là 15%/năm; tỉ lệ tử vong là 10%/năm thì sau 2 năm quần thể có mật độ là 13,23 cá thể/ha. IV. Sau một năm, nếu quần thể có tổng số cá thể là 2115 cá thể thì chứng tỏ tỉ lệ sinh sản thấp hơn tỉ lệ tử vong. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
  • Khi nói về nhân tố chi phối sự phát sinh loài người, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các nhân tố tự nhiên (nhân tố sinh học) đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn vượn người hóa thạch và người cổ B. Ngày nay nhân tố tự nhiên không còn tác động đến sự phát triển của loài người nữa. C. Nói nhân tố xã hội có vai trò quyết định trong giai đoạn sau vì về mặt cấu tạo con người đã tiến hóa ở mức siêu đẳng nhất rồi nên nhân tố sinh học dù có tác động cũng không mang lại hiệu quả D. Nhân tố sinh học và nhân tố xã hội luôn có vai trò tích cực trong quá trình phát sinh phát triển của con người.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Khi nói về ADN ngoài nhân ở sinh vật, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Gen ngoài nhân đều có thể bị đột biến nhưng không thể di truyền cho thế hệ sau. (2) ADN ngoài nhân có thể nhân đôi độc lập với ADN ở trong NST. (3) ADN ti thể và ADN lục lạp đều có cấu trúc dạng thẳng còn ADN plasmit có cấu trúc dạng vòng. (4) ADN ngoài nhân có hàm lượng không ổn định và được phân bố đều cho các tế bào con.

A. 1

Đáp án chính xác

B. 2

C. 3

D. 4

Xem lời giải