Khi lắp công tắc trên đường dây trung tính thì mạch điện sẽ như thế nào

Có nên lắp đặt cầu chì vào dây trung trung tính không? Tại sao?

Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện:

- Hai bóng đèn mắc với nhau như thế nào?

- Cầu chì, công tắc mắc vào dây pha hay dây trung hòa?

- Phương án lắp đặt các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và phương án đi dây.

Tại sao không thể dùng dây đồng có cùng kích thước thay cho dây chì của cầu chì cháy.

Khi mắc điện vào một nhà mới xây dựng xong, người thợ điện đã lắp cầu chì như sau:

Ngay sau công tơ: cầu chì 20A

Trước công tắc đèn: cầu chì 1A

Trước ổ cắm điện: cầu chì 3A

Em hãy giải thích tại sao người thợ điện lại chọn các cầu chì đó để mắc vào vị trí đó

`-` Khi dòng điện có sự cố, công tắc lắp ở dây trung tính có thể ngắt đi dòng điện mà bảo vệ toàn mạch phía sau để giảm thiểu nguy hiểm 

`-` Tuy nhiên, phía dây pha do ảnh hưởng của sự cố của mạng điện khiến bị thiệt hại nặng nề do không tắt công tắc kịp thời sẽ gây sự cố ngắn mạch và phóng điện, gây nguy hiểm cho người sử dụng

Sự cố mất dây trung tính có nguy hiểm không ? Khi nào dây trung tính có dòng điện

Dây trung tính là gì? Sự cố mất dây trung tính hay còn được gọi là dây mát xảy ra khi nào? Hiện tượng dây trung tính bị đứt có nguy hiểm đến tính mạng con người hay không? Cách khắc phục khi mất dây mát có điện. Mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây!

Dây trung tính là gì ?

Khái niệm dây trung tính là dây không có điện và đã được nối đất tại nhà máy phát điện. Vì vậy hiệu điện thế trên dây trung tính = 0. Nếu chạm vào sẽ không bị điện giật. Ngược lại, sờ vào dây pha đang có điện có thể nguy hiểm tới tính mạng.

Khi lắp công tắc trên đường dây trung tính thì mạch điện sẽ như thế nào

Nhưng trên thực tế luôn phải thận trọng coi nó như dây nóng. Dây mát có thể có điện thế khác đất, và gây điện giật. Khi việc truyền tải điện không cân pha điện áp trên dây mát bằng 5% điện áp trên dây nóng.

Ký hiệu dây trung tính là N, để đảm bảo an toàn, màu của dây trung tính sẽ khác so với màu của các dây pha. Theo tiêu chuẩn về điện và tiêu chuẩn Việt Nam, việc quy ước màu của các loại dây như sau:

– Trong mạch điện 1 pha

+ Dây trung tính được quy ước màu đen/ màu xanh hoặc màu trắng.

+ Dây nóng được quy ước màu đỏ

– Trong mạch điện 3 pha

+ Dây trung tính được quy ước màu đen

+ Dây pha A được quy ước màu đỏ

+ Dây pha B được quy ước màu trắng

+ Dây pha C được quy ước màu xanh dương

+ Dây nối đất được quy ước màu xanh lá sọc vàng.

Sự cố mất dây trung tính ?

Mất dây trung tính là sự cố xảy ra khá phổ biến tại những khu vực điện áp không ổn định. Đây hiện tượng rất nguy hiểm khi mất dây trung tính thiết bị điện sẽ không hoạt động. Nhưng vẫn có dòng điện từ dây pha chạy qua thiết bị. Cho nên khi khắc phục sự cố mất dây trung tính cần kiểm tra kĩ, chắn chắn rằng đã hết điện.

Xem thêm: Dây trung tính có điện không?

Khi nào dây trung tính có dòng điện ?

Trên lý thuyết dây trung tính không mang điện áp. Hoặc có điện áp cực nhỏ, khi chạm vào thì không bị giật. Tuy nhiên trong thực tế, dây trung tính vẫn có thể có điện và gây giật nếu xảy ra hiện tượng chênh lệch pha.

Hiện tượng lệch pha trong mạch điện 3 pha là trạng thái không cân bằng pha. Xảy ra khi các tải 1 pha được sử dụng làm cho một hay hai đường dây điện mang nhiều hoặc ít tải hơn. Hiện tượng lệch pha không hiếm xảy ra trong mạng điện gia đình hay mạng điện công nghiệp.

Khi hiện tượng lệch pha xảy ra, dây trung tính sẽ có hiện tượng xuất hiện điện áp với mức điện áp phụ thuộc vào độ lệch pha. Điện áp này trong dây trung tính sẽ gây giật điện khi ta chạm vào.

Trong mạng điện gia dụng, khi xảy ra hiện tượng lệch pha, điện áp trên dây trung tính bằng 5% điện áp trên dây pha. Điện áp trên dây pha càng lớn thì điện áp trên dây trung tính càng cao và càng nguy hiểm.

– Chức năng chính của dây trung tính trong mạch điện 3 pha 4 dây là giữ ổn định điện áp. Truyền tải nguồn điện đi nuôi thiết bị điện tiêu thụ.

– Tạo ra hai trị số điện áp khác nhau: điện áp dây và điện áp pha, vì thế thuận tiện cho việc sử dụng đồ dùng điện.

Tại sao dây trung tính nhỏ hơn dây pha ?

– Trong mạch điện 3 pha thì dây trung tính sẽ chịu dòng bằng tổng 3 dòng pha. Nếu các pha cân bằng thì dòng này nhỏ hơn nhiều ( ~ =0 ) so với dòng pha do đó tiết diện không cần phải lớn, chọn nhỏ cho kinh tế.

– Còn mạch điện 1 pha, dây trung tính với dây pha cùng phải chịu chung dòng pha nên tiết diện của nó bằng nhau.

Nguồn: sưu tầm

Xem thêm: Bộ bảo vệ cảnh báo mất dây trung tính

Dây trung tính là gi? Nó có điện hay không? Dây trung tính bị đứt có nguy hiểm tới tính mạng con người không? Để giúp quý khách hàng có hiểu biết sâu hơn về dây trung tính, sau đây EvnBamBo sẽ giải đáp cho bạn những thắc mắc này.

Khái niệm dây trung tính

Khi lắp công tắc trên đường dây trung tính thì mạch điện sẽ như thế nào

Dây trung tính là gì? Nó có tác dụng gì không? Dây trung tính hay còn được gọi là: dây mass, dây mát, dây nguội, dây N,…  Dây sử dụng được trong mạch điện 3 pha với vai trò để cân bằng điện áp của các pha trong mạch. Khi sử dụng trong mạch 1 pha nó đóng vai trò làm kín mạch điện, giúp đưa dòng điện vào để vận hành trong gia đình.

Các loại dây chính trong nguồn điện gia đình

Đối với nguồn điện dân dụng gia đình, có 3 loại dây chính đó là:

  • Dây nóng: Nó mang nguồn điện xoay chiều, có điện thế cao, khi chạm vào có nguy cơ bị giật
  • Dây trung tính: Trên lý thuyết thì dây trung tính (dây mát) có hiệu điện thế cùng với hiệu điện thế đất tức là nó bằng 0, không làm người dùng bị giật.
  • Dây nối đất: bạn cần hiểu dàng dây nối đất không phải là dây trung tính (dù dây trung tính trên lý thuyết nó cũng không gây giật). Dây nối đất có công dụng là san bằng bớt dòng điện rò rỉ trên bề mặt của thiết bị xuống đất (thay vì đi vào cơ thể người dùng). Còn dây trung tính để truyền tải nguồn điện để nuôi thiết bị tiêu thụ điện. Nó có chức năng khác nhau hoàn toàn và không thể thay thế hay đảm đương được nhiệm vụ của nhau.

Nhiều người thường hay bị nhầm lẫn giữa dây trung tính và dây tiếp đất, cho rằng 2 loại dây này là 1. Điều đó dẫn tới việc không đảm bảo an toàn khi có sự cố về điện xảy ra. Vì vậy, bạn cần phải nắm rõ và phân biệt 2 loại dây này để tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra.

Khi lắp công tắc trên đường dây trung tính thì mạch điện sẽ như thế nào

Cách phân biệt dây trung tính

Dây trung tính giúp đảm bảo an toàn hơn so với dây nóng. Vì thế, làm sao để phân biệt được chúng với nhau. EvnBamBo sẽ gợi ý cho bạn một số mẹo nhỏ để nhận dạng dây điện trung tính.

Dựa theo quy định màu sắc theo tiêu chuẩn IEC và tiêu chuẩn Việt Nam

Điện 1 pha:

  • Dây nóng màu đỏ
  • Dây trung tính có màu đen/ trắng/ xanh

Điện 3 pha:

  • Pha A: màu đỏ
  • Pha B: màu trắng
  • Pha C: màu xanh dương
  • Trung tính: màu đen
  • Dây nối đất: màu xanh lá sọc vàng

Khi lắp công tắc trên đường dây trung tính thì mạch điện sẽ như thế nào

Thông qua kích thước của dây trung tính so với dây pha để nhận biết

Trên thực tế, theo như quan sát của chúng tôi, dây trung tính luôn có tiết diện nhỏ hơn dây pha. Vì trong trường hợp mạch điện 3 pha thì tổng 3 pha của nó bằng sức chịu đựng của dây trung tính. Nếu trường hợp các pha cân bằng thì dòng này nhỏ hơn nhiều so với dòng pha. Còn mạch điện 1 pha, dây trung tính với dây pha cùng phải chịu chung dòng pha nên chúng có tiết diện bằng nhau.

Cuối cùng, bạn có thể sử dụng bút thử điện. Cụ thể, do giữa dây pha với con người có điện áp khoảng 220v nên khi thử dây pha, bút thử điện sẽ phát sáng, còn dây trung tính bút thử điện không sáng bởi nó chỉ có điện áp là 0V hoặc thấp hơn.

Dây trung tính có giật hay không?

Khi lắp công tắc trên đường dây trung tính thì mạch điện sẽ như thế nào

Sau khi đã tìm hiểu tổng quan về dây trung tính, chúng ta có thể tiến hành giải quyết câu hỏi: dây trung tính có giật hay không?

Theo lý thuyết chúng tôi đã nêu, dây trung tính không mang điện áp – tức là khi chạm vào sẽ không giật. Nhưng đó chỉ là trên lý thuyết. Còn trong thực tế, dây trung tính vẫn có điện và gây giật. Do hiện tượng lệch pha hay xảy ra trong quá trình truyền tải điện trong gia đình và công nghiệp, dẫn tới dây trung tính luôn có điện áp (điện áp lớn hay nhỏ phụ thuộc vào độ lệch pha). Chính điện áp này đã gây giật điện cho bạn khi chạm phải hoặc rò rỉ nhẹ trên bề mặt thiết bị nếu nó không thực hiện tiếp đất.

Theo ước tính, trong lưới điện gia dụng, khi xảy ra hiện tượng lệch pha, điện áp dây trung tính bằng 5% điện áp của dây pha, nghĩa là điện áp dây pha càng lớn, điện áp dây trung tính càng tằng. Trong nhiều trường hợp nguy hiểm nó có thể gây giật chết người.

Theo các chuyên gia, trong lưới điện gia dụng, bạn nên thận trọng. Bạn cần coi dây trung tính như 1 dây pha bình thường và tuyệt đối không được sờ thử, chạm hay cắt đứt để tránh gây những tai nạn điện đáng tiếc xảy ra.

Dây trung tính trong mạch điện 3 pha có công dụng gì?

  • Trong mạch điện 3 pha, dây trung tính chó chức năng là giữ ổn định điện áp. Truyền tải nguồn điện đi nuôi các thiết bị tiêu thụ điện.
  • Tạo ra 2 trị số điện áp khác nhau: điện áp dây và điện áp pha. Vì thế nó thuận tiện cho việc sử dụng đồ dùng điện.

Tại sao dây trung tính lại nhỏ hơn dây pha

  • Trong mạch điện 3 pha dây trung tính chịu dòng điện bảng tổng 3 dòng pha. Nếu các pha cân bằng nhau thì dòng điện này nhỏ hơn nhiều (~ = 0) so với dòng pha vì thế dây trung tính không cần phải có kích thước lớn.
  • Trong mạch điện 1 pha, dây trung tính và dây pha cùng phải chịu chung dòng pha nên nó có tiết diện như nhau.

EvnBamBo tự hào là đại lý phân phối các sản phẩm:

Dây cáp điện Cadivi

Dây cáp điện Cadisun

Dây điện Trần Phú

Thiết bị điện Ls