Khi giá hoa hồng tăng từ 10,000 đến 20,000

MACRO_2_P1_61: Giả sử một công ty vừa mua một chiếc xe Spacy được sản xuất tại Việt Nam từ tháng 12 năm 2005 với giá 2 nghìn USD. Giao dịch này được tính vào GDP của Việt Nam năm 2006 theo cách tiếp cận chi tiêu như thế nào? ○ Tiêu dùng tăng 2 nghìn USD và xuất khẩu ròng giảm 2 nghìn USD. ○ Tiêu dùng tăng 2 nghìn USD và đầu tư giảm 2 nghìn USD. ○ Đầu tư tăng 2 nghìn USD.

● Tổng đầu tư không thay đổi nhưng cơ cấu đầu tư thay đổi.

MACRO_2_P1_62: Giả sử một người nông dân trồng lúa mì và bán cho một người sản xuất bánh mì với giá 10 triệu đồng. Người sản xuất bánh mì làm bánh mì và bán cho cửa hàng với giá 14triệu. Cửa hàng bán cho người tiêu dùng với giá 16triệu. Đóng góp của cửa hàng bán bánh. ● 2 triệu. ○ 4 triệu. ○ 6 triệu.

○ 16 triệu.

MACRO_2_P1_63: Ngày 20-11-2006, bạn bán một chiếc máy tính với giá 2 triệu đồng mà cách đây hai năm bạn đã mua với giá 8 triệu đồng. Để bán được chiếc máy tính này bạn phải trả cho người môi giới 50 nghìn đồng. Sau khi thực hiện giao dịch bán chiếc máy này, GDP của Việt Nam: ○ Tăng 2 triệu đồng. ○ Giảm 6 triệu đồng. ● Tăng 50 nghìn đồng.

○ Không bị ảnh hưởng.

MACRO_2_P1_64: Để tính được phần đóng góp của một doanh nghiệp vào GDP, chúng ta phải lấy giá trị tổng sản lượng của doanh nghiệp trừ đi: ○ Toàn bộ thuế gián thu. ● Chi tiêu cho các sản phẩm trung gian. ○ Khấu hao.

○ 2 và 3 đúng.

MACRO_2_P1_65: Giả sử một người nông dân trồng lúa mì và bán cho một người sản xuất bánh mì với giá 1 triệu đồng. Người sản xuất bánh mì làm bánh mì và bán cho cửa hàng với giá 2 triệu đồng. Cửa hàng bán cho người tiêu dùng với giá 3 triệu đồng. Các hoạt động này làm tăng: ○ 1 triệu đồng. ○ 2 triệu đồng. ● 3 triệu đồng.

○ 6 triệu đồng.

MACRO_2_P1_66: Giả sử một người nông dân trồng lúa mì và bán cho một người sản xuất bánh mì với giá 3 triệu đồng. Người sản xuất bánh mì làm bánh mì và bán cho cửa hàng với giá 5 triệu đồng. Cửa hàng bán cho người tiêu dùng với giá 6 triệu đồng. Đóng góp của cửa hàng là: ● 1 triệu đồng. ○ 2 triệu đồng. ○ 3 triệu đồng.

○ 6 triệu đồng.

MACRO_2_P1_67: Giả sử một người nông dân trồng lúa mì và bán cho một người sản xuất bánh mì với giá 3 triệu đồng. Người sản xuất bánh mì làm bánh mì và bán cho cửa hàng với giá 5 triệu đồng. Cửa hàng bán cho người tiêu dùng với giá 6 triệu đồng. Đóng góp của người sản xuất bánh mì: ○ 1 triệu đồng. ● 2 triệu đồng. ○ 3 triệu đồng.

○ 6 triệu đồng.

MACRO_2_P1_68: Giả sử một người nông dân trồng lúa mì và bán cho một người sản xuất bánh mì với giá 3 triệu đồng. Người sản xuất bánh mì làm bánh mì và bán cho cửa hàng với giá 5 triệu đồng. Cửa hàng bán cho người tiêu dùng với giá 6 triệu đồng. Đóng góp của người nông: ○ 2 triệu đồng. ● 3 triệu đồng. ○ 5 triệu đồng.

○ 6 triệu đồng.

MACRO_2_P1_69: Một giám đốc bị mất việc do công ty hoạt động không hiệu quả. Anh ta được nhận khoản trợ cấp thôi việc là 30 triệu đồng. Tiền lương của anh ta khi làm việc là 30 triệu đồng / năm. Vợ anh ta bắt đầu đi làm với mức lương 10 triệu đồng/năm. Con gái anh ta vẫn: ○ Giảm 30 triệu đồng. ○ Giảm 19 triệu đồng. ● Giảm 20 triệu đồng.

○ Tăng 11 triệu đồng.

MACRO_2_P1_70: Nếu một công dân Việt Nam làm cho một công ty của Việt Nam tại Nga, thu nhập của anh ta là: ○ Một phần trong GDP của Việt Nam và GNP của Nga. ○ Một phần trong GDP của Việt Nam và GDP của Nga. ○ Một phần trong GNP của Việt Nam và GNP của Nga.

● Một phần trong GNP của Việt Nam và GDP của Nga.

MACRO_2_P1_71: Giả sử vào năm 2006, Honda Việt Nam buộc phải tăng số lượng xe máy tồn kho do chưa bán được. Như vậy, trong năm 2006: ○ Tổng thu nhập lớn hơn tổng chi tiêu cho hàng hoá và dịch vụ. ○ Tổng thu nhập nhỏ hơn tổng chi tiêu cho hàng hoá và dịch vụ. ● Tổng thu nhập vẫn bằng tổng chi tiêu cho hàng hoá và dịch vụ.

○ Đầu tư của Honda Việt Nam nhỏ hơn 0.

MACRO_2_P1_72: Giả sử rằng Thép Việt-Úc bán thép cho Honda Việt Nam với giá 300 USD. Sau đó thép được sử dụng để sản xuất ra 1 chiếc xe máy Super Dream. Chiếc xe này được bán cho đại lí với giá 1200 USD. Đại lí bán chiếc xe này cho người tiêu dùng với giá 1400 USD. Ta có: ○ 2900 USD. ○ 2600 USD. ● 1400 USD.

○ 1200 USD.

MACRO_2_P1_73: Nếu cả mức giá và sản lượng trong năm 2 đều cao hơn trong năm 1 thì: ● GDP thực tế của năm 2 thấp hơn so với năm 1. ○ GDP danh nghĩa của năm 2 thấp hơn so với năm 1. ○ GDP danh nghĩa của năm 2 cao hơn so với năm 1, nhưng GDP thực tế của năm 2 lại thấp hơn năm 1.

○ Cả GDP thực tế và GDP danh nghĩa của năm 2 đều cao hơn so với năm 1.

MACRO_2_P1_74: Từ năm 2001 đến 2006, GDP thực tế của Việt Nam luôn tăng chậm hơn GDP danh nghĩa. Điều này cho thấy: ○ Mức sống của người dân Việt Nam đã tăng lên trong giai đoạn này. ○ Người dân Việt Nam phải trả phần lớn thu nhập dưới dạng thuế thu nhập. ● Mức giá chung đã tăng trong thời kỳ này.

○ Dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng tăng trong GDP danh nghĩa.

MACRO_2_P1_75: Nếu quan sát sự biến động của GDP thực tế và GDP danh nghĩa bạn nhận thấy rằng trước năm 1994, GDP thực tế lớn hơn GDP danh nghĩa, nhưng sau năm 1994, GDP danh nghĩa lại lớn hơn GDP thực tế, bạn có thể khẳng định rằng: ○ Lạm phát đã tăng từ năm 1994. ○ Lạm phát đã giảm từ năm 1994. ● Năm 1994 là năm cơ sở.

○ Năng suất lao động tăng mạnh sau năm 1994.

MACRO_2_P1_76: GDP danh nghĩa sẽ tăng: ○ Chỉ khi mức giá chung tăng. ○ Chỉ khi lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn. ○ Chỉ khi cả mức giá chung và lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra đều tăng.

● Khi mức giá chung tăng và /hoặc lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn.

MACRO_2_P1_77: Giả sử năm 2000 là năm cơ sở và tỉ lệ lạm phát hàng năm từ 1990 tới nay của Việt Nam đều mang giá trị dương. Khi đó: ○ GDP thực tế luôn lớn hơn GDP danh nghĩa trong suốt thời gian từ 1990 tới nay. ○ GDP danh nghĩa luôn lớn hơn GDP thực tế trong suốt thời gian từ 1990 tới nay. ○ GDP thực tế nhỏ hơn GDP danh nghĩa trong giai đoạn 1990-1999 và điều ngược lại xảy ra trong giai đoạn 2001 tới nay.

● GDP thực tế lớn hơn GDP danh nghĩa trong giai đoạn 1990-1999 và điều ngược lại xảy ra trong giai đoạn 2001 tới nay.

MACRO_2_P1_78: Chỉ số giá tiêu dùng [CPI] và chỉ số điều chỉnh GDP [D] khác nhau ở chỗ: ○ D phản ánh giá cả của tất cả hàng hoá, dịch vụ được sản xuất ra trong nước, còn CPI phản ánh giá cả của giỏ hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng đại diện mua. ○ Giá hàng tiêu dùng nhập khẩu không được phản ánh trong D, nhưng lại được phản ánh trong CPI. ○ CPI sử dụng quyền số cố định, còn D sử dụng quyền số thay đổi.

● Tất cả các câu trên đều đúng.

MACRO_2_P1_79: Nếu GDP danh nghĩa là 4410 tỉ đồng và chỉ số điều chỉnh GDP là 105, khi đó GDP thực tế là: ○ 4305 tỉ đồng. ○ 4000 tỉ đồng. ● 4200 tỉ đồng.

○ 4515 tỉ đồng.

MACRO_2_P1_80: GDP danh nghĩa của năm gốc là 1000 tỉ đồng. Giả sử đến năm thứ 5, mức giá chung tăng 2 lần và GDP thực tế tăng 30%. Chúng ta có thể dự đoán rằng GDP danh nghĩa của năm thứ 5 sẽ là: ○ 1300 tỉ đồng. ○ 2000 tỉ đồng. ○ 2300 tỉ đồng.

● 2600 tỉ đồng.

Trang trước 1 2 3 4Trang sau

✅ Đề thi trắc nghiệm kinh tế vi mô, vĩ mô ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐

MICRO_1_T1_1: Kinh tế học vi mô tiếp cận với những nghiên cứu kinh tế dưới góc độ○ Toàn bộ nền kinh tế.○ Chính phủ.● Sự hoạt động của các thị trường riêng rẻ.

○ Thị trường chứng khoán.

MICRO_1_T1_2: Nếu một hàng hóa có được mà không phải hi sinh việc sản xuất hoặc tiêu dùng bất cứ gì khác thì:● Chi phí cơ hội của nó bằng 0○ Nền kinh tế ở trên đường giới hạn khả năng sản xuất của nó.○ Tất cả các nhân tố sản xuất đã được phân bố hiệu quả.

○ Nền kinh tế này là một nền kinh tế chỉ huy.

MICRO_1_T1_3: Kinh tế học nghiên cứu làm như thế nào để:● Các nguồn lực khan hiếm được sử dụng để thỏa mãn những nhu cầu vô hạn.○ Chúng ta chọn lựa được việc sử dụng các nguồn lực vô hạn.○ Các nguồn lực vô hạn được sử dụng để thỏa mãn những nhu cầu có hạn.

○ Một xã hội không phải lựa chọn.

MICRO_1_T1_4: Một đường cầu sẽ không dịch chuyển nếu có sự thay đổi trong:○ Thị hiếu và sở thích của các khách hàng.○ Khối lượng hoặc sự phân phối thu nhập quốc dân.● Giá của hàng hóa đó.

○ Số lượng hoặc cơ cấu về tuổi của những người tiêu dùng.

MICRO_1_T1_5: Cầu có quan hệ đồng biến với thu nhập khi:○ Các hàng hóa là hàng thứ cấp.● Các hàng hóa là hàng thông thường.○ Cá hàng hóa là hàng bổ sung.

○ Các hàng hóa là hàng thay thế.

MICRO_1_T1_6: Trong ngắn hạn, một sự tăng lên tương đối về giá của một hàng hóa sẽ làm tăng lên trong:○ Cung về hàng hóa đó.○ Số lượng được cầu về hàng hóa đó.● Số lượng được cung về hàng hóa đó.

○ Lợi nhuận của nhữn người chủ sở hữu vốn.

MICRO_1_T1_7: Cầu sự tăng lên trong số lượng được cầu về một loại hàng hóa có thể do sự tăng lên trong:● Cung về hàng hóa.○ Kỳ vọng về lạm phát.○ Thu nhập của người tiêu dùng.

○ Giá của một hàng hóa thay thế.

MICRO_1_T1_8: Giá đĩa CD trên thị trường sẽ tăng lên nếu:○ Cung tăng.○ Tiến bộ kỹ thuật.● Nhập khẩu bị hạn chế.

○ Khách hàng chuyển sang hàng hóa thay thế là băng [tape].

MICRO_1_T1_9: Giá trần sẽ dẫn đến những điều dưới đây, ngoại trừ:○ Xếp hàng.○ Thị trường chợ đên và tham nhũng.○ Phi hiệu quả về kinh tế.

● Dư cung hàng hóa đó.

MICRO_1_T1_10: Nếu lượng người chơi giảm từ 10000 xuống 8000 khi giá vé tăng từ 6 USD lên 8USD thì mức độ co dãn theo giá của cầu lúc này là:○ 2,00● 0,78○ 1,29

○ 0,50


MICRO_1_T1_11: Nếu thu nhập quốc dân tăng từ 3,75 nghìn tỷ lên 4,25 nghìn tỷ, trong khi đó doanh số bán ôt tô mới tăng từ 3 triệu lên 5 triệu chiếc hàng năm. Vậy co dãn của cầu ô tô theo thu nhập là:○ 0,5○ 2,0○ 3,0

● 4,0

MICRO_1_T1_12: Một hàng hóa có giá thị trường là zero cho thấy:○ Hàng hóa đó không ai muốn mua ở bất cứ mức giá nào.● Một hàng hóa mà số lượng cung vượt quá số lượng cầu ở mức giá zero.○ Một hàn hóa khan hiếm.

○ Một hàng hóa thứ cấp.

MICRO_1_T1_13: Một người tiêu dùng hợp lý sẽ mua một hàng hóa cho đến khi:○ Sự chênh lệch giữa MU va P là tối đa.● Sự chênh lệch giữa MU và P là zero.○ MU bằng với tổng mức thỏa dụng.

○ MU bằng với độ thỏa dụng trung bình.

MICRO_1_T1_14: Đường cầu điển hình của một cá nhân về một hàng hóa có:● Cùng độ dốc với đường thỏa dụng biên.○ Cùng độ dốc với đường tổng mức thỏa dụng.○ Cùng độ dốc với đường thỏa dụng trung bình.

○ Độ dốc thoải hơn đường thỏa dụng biên nếu thu nhập của người đó đang tăng lên.

MICRO_1_T1_15: Điều nào sau đây không phải là một sự giải thích hợp lý về một đường cầu dốc lên của hàng hóa X?● Mọi người sử dụng hàng hóa X chiếm tỷ lệ cao trong thu nhập của họ.○ X là hàng hóa thứ cấp với hiệu ứng thu nhập rất mạnh.○ Mọi người đánh giá chất lượng hàng hóa X thông qua giá của nó.

○ Mọi người mua hàng hóa X do đua đòi theo mốt.

MICRO_1_T1_16: Khi hai hoàng hóa là thay thế nhau thì:○ Co dãn theo giá của một trong các hàng hóa là âm.○ Co dãn theo thu nhập của một trong các hàng hóa là âm.● Co dãn chéo cảu cầu là dương.

○ Co dãn chéo của cầu là âm.

MICRO_1_T1_17: Điều nào trong các điều dưới đây không có khả năng làm tăng cầu hàng hóa?● Giá của một hàng hóa thay thế giảm.○ Giá của một hàng hóa bổ sung giảm.○ Một cuộc vận động quảng cáo cho hàng hóa được phát động.

○ Thu nhập của người tiêu dùng tăng.

MICRO_1_T1_18: Để tối đa hóa lợi nhuận, một công ty sẽ thuê một đầu vào cho đến khi:○ Sản phẩm biên [MP] bằng với giá [P].● Sản phẩm doanh thu biên [MRP] bằng với giá [P].○ Sự chênh lệch giữa MP và P được tối đa hóa.

○ Sự chênh lệch giữa MRP và P được tối đa hóa.

MICRO_1_T1_19: Chi phí cố định ở mức biên [MFC] thường:○ Tăng theo một tỷ lệ không đổi.○ Giảm theo một tỷ lệ không đổi.○ Giảm theo tỷ lệ tăng dần.

● Zero

MICRO_1_T1_20: Một công ty tối đa hóa lợi nhuận với những đầu vào biến đổi cân bằng:● Tỷ lệ sản phẩm biên với giá của mỗi đầu vào.○ Tỷ lệ chi phí biên với giá của mỗi đầu vào.○ Sản phẩm biên với sản phẩm trung bình của mỗi đầu vào.

○ MRP của mỗi đầu vào với giá bán sản phẩm.

MICRO_1_T1_21: Tổng mức lợi nhuận được tối đa hóa khi:○ Doanh thu biên vượt quá chi phí biên.○ Doanh thu sản phẩm biên bằng với chi phí biên.● Lợi nhuận biên bằng zero.

○ Lợi nhuận biên bằng với chi phí biên.

MICRO_1_T1_22: Khi chi phí cố định tăng lên, một công ty muốn tối đa hóa lợi nhuận sẽ phải:○ Tăng giá sản phẩm bán ra.○ Giảm các chi phí biến đổi.○ Tăng sản lượng.

● Để cho giá và sản lượng không đổi.

MICRO_1_T1_23: Phân tích biên không mang lại hiệu quả cao cho các nhà kinh doanh bởi:○ Họ không thực sự muốn tối đa hóa lợi nhuận.○ Họ muốn tối đa hóa doanh thu chứ không muốn tối đa hóa lợi nhuận.○ Họ thiếu những kỹ năng toán học cần thiết.

● Cần có những số liệu mà họ khó có thể thu thập được chúng.

MICRO_1_T1_24: Điều nào trong số những điều sau không phải là đặc trưng của cạnh tranh hoàn hảo?○ Nhiều các công ty nhỏ.● Các sản phẩm không đống nhất.○ Không có rào cản gia nhập ngành.

○ Thông tin hoàn hảo

MICRO_1_T1_25: Một công ty cạnh tranh đang chịu thua lỗ sẽ tiếp tục sản xuất trong ngắn hạn đến khi nào:○ Doanh thu biên còn không đổi.○ Chi phí biên vượt quá chi phí biến đổi biên.● Giá vượ quá chi phí biến đổi trung bình.

○ Giá vượt quá chi phí cố định trung bình.

MICRO_1_T1_26: Một công ty cạnh tranh sẽ không ở trong trạng thái cân bằng dài hạn khi:● Lợi nhuận kinh tế không bằng zero.○ Lợi nhuận kế toán bằng với chi phí cơ hội của vốn.○ Giá vượt quá chi phí biến đổi trung bình.

○ Giá vượt quá chi phí cố định trung bình.

MICRO_1_T1_27: Chi phí kinh tế của một công ty cạnh tranh không bao gồm:○ Chi phí cơ hội về lao động của người chủ.○ Lợi tức trả cho các khoản vay.● Tiền lương của các khách hàng.

○ Giá thuê tiềm năng đất thuộc sở hữu công ty.

MICRO_1_T1_28: Thị trường độc quyền thuần túy đòi hỏi:○ Một sản phẩm đồng nhất.○ Một vài nhà sản xuất.● Một rào cản hiệu quả cho việc gia nhập ngành của các nhà cạnh tranh tiềm năng.

○ Chi phí trung bình dàn hạn giảm dần.

MICRO_1_T1_29: So sánh với ngành cạnh tranh có cùng điều kiện chi phí và cầu thì trong độc quyền thường:● Tăng giá và giảm sản lượng.○ Tăng giá và tăng sản lượng.○ Tăng giá và có cùng mức sản lượng.

○ Đặt cùng mức giá và giảm sản lượng.

MICRO_1_T1_30: Một công ty có thể quyết định mức giá phân biệt cho các thị trường khác nhau khi:○ Những khách hàng dễ dàng chuyển giữa các thị trường này.○ Co dãn theo giá của cầu là khác nhau giữa các thị trường.○ Chi phí biên là không đổi.

● Số khách hàng trong các thị trường là gần như nhau.

MICRO_1_T1_31: Loại hình thị trường nào có hầu hết các hoạt động quảng cáo trên cấp độ toàn quốc?○ Cạnh tranh hoàn hảo.○ Cạnh tranh độc quyền.● Độc quyền nhóm.

○ Độc quyền

MICRO_1_T1_32: Trong cân bằng dài hạn, cạnh tranh độc quyền không sử dụng hết công suất vì:○ Chi phí biên vượt quá chi phí trung bình.○ Doanh thu biên vượt quá doanh thu trung bình.● Đường cầu có độ dốc âm.

○ Chi phí trung bình dài hạn liên tục giảm.

MICRO_1_T1_33: Để phân bổ hiệu quả các nguồn lực đòi hỏi:● Độ thỏa dụng biên phải bằng với chi phí biên của xã hội.○ Doanh thu biên phải bằng với chi phí biên của xã hội.○ Độ thỏa dụng biên vượt quá chi phí biên tư nhân.

○ Chi phí biên của xã hội không đổi.

MICRO_1_T1_34: Trong trường hợp ngoại ứng có lợi, thị trường thường xảy ra hiện tượng:● Có quá ít hàng hóa được sản xuất.○ Sản xuất đúng lượng hàng hóa cần thiết.○ Có quá nhiều hàng hóa được sản xuất.

○ Có quá nhiều sự quan tâm đến việc sản xuất hàng hóa này.

MICRO_1_T1_35: Loại hàng hóa nào dưới đây là hàng hóa công?○ Dịch vụ công ích○ Quốc phòng● An sinh xã hội.

○ Giá dục cao học.

MICRO_1_T1_36: Bảo hiểm sức khỏe có thể đem đến hiệu quả có hại vì nó:○ Khiến mọi người sử dụng quá ít chăm sóc y tế.● Khiến mọi người sử dụng quá nhiều chăm sóc y tế.○ Khiến cho chính phủ phải thay thế cho thị trường chăm sóc y tế.

○ Khiến cho nghiên cứu về thuốc bị xao lãng.

MICRO_1_T1_37: Khi tỷ suất lợi tức trong nền kinh tế tăng thì:○ Giá thị trường hiện hành của một trái phiếu sẽ tăng.● Giá thị trường hiện hành của một trái phiếu sẽ giảm.○ Giá trị một trái phiếu vào ngày đáo hạn [maturity] của nó tăng.

○ Giá trị một trái phiếu vào ngày đáo hạn [maturity] của nó giảm.

MICRO_1_T1_38: Những nhà đầu cơ điển hình sẽ:○ Bán ở mức giá thấp và mua ở mức giá cao.● Làm c ho tình trạng khan hiếm trở nên tồi tệ hơn.○ Tăng rủi ro của việc mua chứng khoán.

○ Giúp làm trơn nhưng dao động giá.

MICRO_1_T1_39: Trong một thị trường hoạt động hiệu quả, doanh thu sản phẩm biên của một đầu vào sẽ ấn định:● Cầu về đầu vào đó.○ Cung về đầu vào đó.○ Giá của đầu vào đó.

○ Tô kinh tế của đầu vào đó.

MICRO_1_T1_40: Thu nhập của một nhân tố chủ yếu là do tô kinh tế khi:○ Đường cung của nó nằm ngang.○ Đường cung có độ dốc dương và tương đổi phẳng.● Đường cung của nó gần như thẳng đứng.

○ đường cung của nó là phi tuyến tính.

MICRO_1_T1_41: Từ năm 1992 đến năm 2000, tiền lương thực tế theo giờ đã giảm. Việc tăng lên trong lực lượng lao động trong thời kỳ này có thể là biểu hiện của:● Tác động thu nhập.○ Tác động thay thế.○ Tiền lương tối thiểu.

○ Tình trạng nhập cư không thống kê được trong lực lượng lao động

MICRO_1_T1_42: Người ta không muốn đầu tư vào học hành, giáo dục của mình khi:○ Thu nhập lao động của những người có giáo dục cao tăng lên.● Thu nhập lao động của những người có giáo dục cao giảm xuống.○ Thu nhập lao động của những người có giáo dục thấp giảm xuống.

○ Những chi phí giáo dục được bù lại bởi những trợ cấp tài chính.

MICRO_1_T1_43: Các cơ quan điều chỉnh của Chính phủ đôi khi tăng giá để:● Khuyến khích nhập ngành và bám trụ lại của nhiều công ty hơn.○ Kiểm soát lợi nhuận vượt trội.○ Cung cấp dịch vụ cho các cộng đồng nhỏ.

○ Lập các quỹ bù đắp cho việc tăng lương.

MICRO_1_T1_44: Mức độ tập trung trong một ngành có thể sẽ tăng khi:○ Cầu về sản phẩm tăng.○ Việc thi hành luật chống độc quyền được thắt chặt hơn.○ Luật an toàn về sản phẩm tiêu dùng được tăng cường.

● Đổi mới kỹ thuật làm tăng quy mô hiệu quả của công ty.

MICRO_1_T1_45: Một hệ thống thuế thu nhập, theo đó thuế suất trung bình tăng khi thu nhập tăng gọi là:○ Tỷ lệ.● Lũy tiến○ Lũy thoái.

○ Gián tiếp

MICRO_1_T1_46: Tại sao thị trường tự do lại tạo ra quá nhiều ô nhiễm?○ Vì mức ô nhiễm tốt nhất là bằng 0○ Vì việc định giá cho việc gây ô nhiễm là quá thấp.● Vì ô nhiễm là một chi phí ngoại tác [external cost] đối với hầu hết các nhà sản xuất.

○ Vì hầu hết mọi người đều ích kỷ.

MICRO_1_T1_47: Chính sách nào sẽ không làm giảm việc tạo ra những ô nhiễm?○ Quảng cáo để khuyến khích những hành động tự nguyện.○ Những quy định trực tiếp về luật lên ô nhiễm.○ Bán giấy phép cho phép gây ra ô nhiễm.

● Trợ cấp cho việc gây ra ô nhiễm.

MICRO_1_T1_48: Một sự tăng giá các nguồn lực tự nhiên khan hiếm sẽ:○ Làm tổn hại đến lợi ích quốc gia.● Hữu ích vì nó khuyến khích bảo tồn môi trường.○ Hữu ích vì nó làm tăng cường việc sử dụng các nguồn lực này.

○ Khuyến khích sự tự cung, tự cấp của mỗi quốc gia.

MICRO_1_T1_49: Điều nào dưới đây không làm tăng sự bất bình đẳng:○ Của cải được thừa kế.○ Chấp nhận được rủi ro.○ Nhưng chênh lệch về năng lực.

● Thuế thu nhập lũy tiến.

MICRO_1_T1_50: Một lý do chủ yếu làm nảy sinh vấn đề người ăn theo [free riders] là:● Do không loại trừ.○ Do sự loại trừ.○ Do không tranh giành.

○ Do tranh giành.

MICRO_1_T2_1: Vai trò của các giả định trong một lý thuyết kinh tế là để:○ Biểu thị chính xác thế giới hiện nay.● Trừu tượng hóa thực tế.○ Tránh việc đơn giản hóa thế giới thực.

○ Đảm bảo cho lý thuyết đó xem xét tất cả các đặc trưng của thực tế không loại trừ bất cứ điều gì.

MICRO_1_T2_2: Điều nào trong số những điều dưới đây không gây ra sự dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất?○ Sự cải tiến trong phương pháp sản xuất.○ Sự gia tăng dân số của một nước.● Thất nghiệp giảm.

○ Một trận lụt hủy hoại đất nông nghiệp.

MICRO_1_T2_3: Trong kinh tế học, hiệu quả có nghĩa là:○ Thu nhập được phân phối công bằng giữa các công dân.○ Có mức lạm phát thấp nhất và các nguồn lực được sử dụng đầy đủ.○ Tổng năng suất tăng lên ở mức không đổi và bằng nhau trong từng khu vực của nền kinh tế.

● Nến kinh tế đang sản xuất ra các hàng hóa, dịch vụ mà các công dân của nó mong muốn với chi phí thấp nhất có thể.

MICRO_1_T2_4: Cầu thị trường về một loại hàng hóa chịu ảnh hưởng ít nhất bởi:○ Thu nhập của người tiêu dùng.○ Giá của các hàng hóa liên quan.● Chi phí của các nguồn lực đầu vào.

○ kỳ vọng về sự thay đổi giá trong tương lai.

MICRO_1_T2_5: Sự điều chỉnh của người tiêu dùng trước sự thay đổi giá tương đối gọi là:○ Hiệu ứng của cải.● Hiệu ứng thay thế.○ Hiệu ứng thu nhập.

○ Hiệu ứng thích nghi.

MICRO_1_T2_6: Tiến bộ kỹ thuật sẽ làm dịch chuyển:○ Cầu lên trên và sang phải.○ Đường giới hạn khả năng sản xuất về phía gốc tọa độ.● Đường cung sang phải và tách khỏi trục tung.

○ Đường cung lên trên và sang trái.

MICRO_1_T2_7: Giá thị trường dưới mức cân bằng có khuynh hướng tạo ra:○ Dư thừa hàng hóa.○ Suy giảm trong chi phí nhân tố.○ Thị trường của người mua.

● Thiếu hụt hàng hóa.

MICRO_1_T2_8: Nếu cả cung và cầu về một loại hàng hóa tăng, khi đó:○ Giá sẽ tăng.● Số lượng sẽ tăng.○ Lợi nhuận của các doanh nghiệp cạnh tranh sẽ tăng.

○ Phúc lợi của xã hội sẽ tăng.

MICRO_1_T2_9: Giá sàn sẽ dẫn đến những điều dưới đây, ngoại trừ:○ Hình thành kho dự trữ của Chính phủ.○ Chơ đen và tham nhũng.● Khan hiếm hàng hóa.

○ Phi hiệu quả kinh tế.

MICRO_1_T2_10: Co dãn theo giá của cầu có khuynh hướng hướng hơn:○ Đối với hàng thiết yếu hơn so với hàng xa xỉ.○ Khi những nhà sản xuất sẵn có những hàng hóa để lựa chọn sản xuất.○ Khi chi phí cơ hội để sản xuất cao hơn.

● Số người sử dụng hàng hóa đó lớn hơn.


MICRO_1_T2_11: Cắt giảm cung một lượng hàng hóa sẽ có khuynh hướng làm tăng:○ Cầu về một hàng hóa bổ sung.○ Cầu đối với chính hàng hóa đó.○ Doanh thu của ngành nếu cầu của nó là co dãn theo giá.

● Cầu về một hàng hóa thay thế.

MICRO_1_T2_12: Cạnh tranh mới khiến cho giá một hàng hóa giảm từ 650USD xuống còn 350USD. Trong khi lượng bán tăng từ 70.000 sản phẩm lên 210.000 sản phẩm hàng năm. Vậy, mức độ co dãn theo giá của cầu vào khoảng:○ 3,333● 1,667○ 0,333

○ 0,600

MICRO_1_T2_13: Giả sử việc tăng thu nhập của người tiêu dùng từ 160USD/tháng lên 170USD/tháng khiến cho tiêu dùng về hàng hóa A giảm từ 10 đvsp xuống còn 7 đvsp. Co dãn theo thu nhập của cầu sẽ vào khoảng:○ -10○ -5● -6

○ 5

MICRO_1_T2_14: Thặng dư của người tiêu dùng là:○ Phần chênh lệch giữa MU trên mức giá đơn vị hàng cuối cùng được mua.○ Tổng mức MU của tất cả các hàng hóa được mua.● Tổng mức chênh lệch giữa MU trên mức giá mỗi một hàng hóa được mua.

○ Mức chênh lệch giữa MU và tổng độ thỏa dụng.

MICRO_1_T2_15: Khi giá của một hàng hóa giảm:● Hiệu ứng thay thế luôn làm tăng mua và hiệu ứng thu nhập luon làm tăng mua.○ Hiệu ứng thay thế luôn làm tăng mua và hiệu ứng thu nhập luôn làm giảm mua.○ Nếu hàng hóa là hàng thứ cấp, hiệu ứng thu nhập làm tăng mua.

○ Nếu hàng hóa là hàng thứ cấp, hiệu ứng thay thế làm giảm mua.

MICRO_1_T2_16: Đường cầu thị trường có thể nhận được bằng cách:○ Cộng các đường tổng độ thỏa dụng của các cá nhân.○ Cộng các mức giá trả bởi mỗi cá nhân.○ Cộng theo chiều thẳng đứng của các đường cầu cá nhân.

● Cộng theo chiều ngang của các đường cầu cá nhân.

MICRO_1_T2_17: Nói đường cầu về một hàng hóa là nói đến:○ Những số lượng được mua khác nhau khi giá của một hàng hóa thay đổi theo thời gian.● Những số lượng được mua khác nhau ở những mức giá tỉa thuyết khác nhau trong cùng một thời điểm.○ Mức giá thấp nhất mà người ta có thể chấp nhận để bán những số lượng khác nhau về một hàng hóa ở cùng một thời điểm.

○ Những kết hợp số lượng – giá khác nhau khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi theo thời gian.

MICRO_1_T2_18: Nếu một đầu vào tăng khi tất cả các đầu vào khác không đổi sẽ dẫn đến:○ Sản phẩm trung bình trên mỗi đơn vị đầu vào biến đổi đó thoạt đầu giảm sau đó tăng.○ Sản phẩm trung bình nói chung là không đổi.● Sản phẩm biên rốt cuộc sẽ giảm.

○ Sản phẩm biên nói chung là không đổi.

MICRO_1_T2_19: Đường chi phí trung bình có dạng điển hình là:○ Nằm ngang.○ Tăng theo tỷ lệ không đổi.○ Giảm, tiệm cận nhưng không bao giờ tời trục hoành.

● Hình chữ U

MICRO_1_T2_20: Trong dài hạn, ta có:○ Tất cả các chi phí là chi phí cố định.● Tất cả các chi phí là chi phí biến đổi.○ Tỷ lệ giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi luôn ổn định.

○ Các chi phí hầu hết giảm khi sản lượng tăng.

MICRO_1_T2_21: Nếu một công ty quyết định tăng giá, có thể nó sẽ phải:● Hạ thấp mức sản lượng bán ra.○ Hạ thấp mức tiền lương.○ Nâng mức sản lượng bán ra.

○ Nâng mức tiền lương.

MICRO_1_T2_22: Khi chi phí biên vượt quá doanh thu biên, một công ty muốn tối đa hóa lợi nhuận sẽ phải:○ Tăng sản lượng.● Giảm sản lượng.○ Thuê thêm công nhân.

○ Quyết định về sự an toàn thay cho tối đa hối lợi nhuận.

MICRO_1_T2_23: Nếu doanh thu phụ thêm khi có một hoạt động mới lớn hơn chi phí phụ thêm, nhưng thấp hơn chi phí trung bình của công ty, công ty muốn tối đa hóa lợi nhuận sẽ phải:● Tiến hành hoạt động đó.○ Khước từ tiến hành hoạt động đó.○ Tiến hành hoạt động đó nếu doanh thu biên đang tăng lên.

○ Tiến hành hoạt động đó nếu chi phí trung bình đang tăng lên.

MICRO_1_T2_24: Vì có nhiều công ty trong ngành cạnh tranh hoàn hảo nên:○ Đường chi phí biên nằm ngang.● Doanh thu biên bằng với doanh thu trung bình.○ Doanh thu biên bằng với chi phí biên.

○ Chi phí biên bằng giá.

MICRO_1_T2_25: Trong ngắn hạn, một công ty cạnh tranh sẽ đạt mức sản lượng tại điểm:○ Giá bằng với chi phí trung bình.○ Chi phí biên bằng với chi phí trung bình.○ Tổng doanh thu ở mức tối đa.

● Chi phí biên bằng giá.

MICRO_1_T2_26: Đường cung dài hạn của ngành cạnh tranh sẽ:○ Nhận được bằng cách cộng theo chiều ngang của các đường chi phí biên ngắn hạn của các công ty.○ Nhận được bằng cách cộng theo chiều ngang của các đường chi phí trung bình ngắn hạn của các công ty.● Là đường chi phí trung bình dài hạn của ngành.

○ Là đường chi phí cố định trung bình dài hạn của ngành.

MICRO_1_T2_27: Thị trường độc quyền tự nhiên có:● Tính kinh tế thoe quy mô trong sản xuất.○ Giấy phép độc quyền về sản phẩm.○ Giấy phép của Chính phủ.

○ Loại bỏ được sự kiểm soát về một loại đầu vào tối quan trọng.

MICRO_1_T2_28: Nhà độc quyền là người:○ Chấp nhận giá○ Đặt mức giá và sản lượng ở bất kỳ mức nào nó muốn.○ Phải tính đến chiến lược của những nhà cạnh tranh tiềm năng.

● Có doanh thu biên dưới mức giá.

MICRO_1_T2_29: Một lý lẽ dễ được chấp nhận về thuận lợi [in favor of] của nhà độc quyền là:● Làm tăng số người ra quyết định trong xã hội.○ Tạo ra một sự khuyến khích đối với nghiên cứu và phát triển.○ Làm hài hòa trong việc phân phối thu nhập cá nhân.

○ Dẫn đến mức sản lượng hiệu quả, ở đó giá bằng với chi phí biên.

MICRO_1_T2_30: Một sự phân biết đối xử về giá để tối đa lợi nhuận là:○ Đặt mức chi phí trung bình bằng nhau trong mỗi thị trường.● Đặt khối lượng bán bằng nhau trong mỗi thị trường.○ Đặt giá tỷ lệ với chi phí biên trong mỗi thị trường.

○ Đặt doanh thu biên bằng nhau trong mỗi thị trường.

MICRO_1_T2_31: Trong ngắn hạn, một hãng cạnh tranh độc quyền sẽ:● Đặt doanh thu biên bằng với chi phí biên.○ Đặt chi phí biên bằng với chi phí trung bình.○ Đặt doanh thu biên bằng với giá.

○ Đặt chi phí biên bằng với giá.

MICRO_1_T2_32: Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, lợi nhuận dài hạn có xu hướng tiến tới 0 vì:○ Sản phẩm không đồng nhất.○ Quy mô tương đối nhỏ của các công ty.● Tự do gia nhập và rời khỏi ngành.

○ Luật chống độc quyền.

MICRO_1_T2_33: So sánh với tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu sẽ:○ Sản xuất ít hơn nhưng đặt giá cao hơn.○ Sản xuất ít hơn nhưng đặt giá thấp hơn.○ Sản xuất nhiều hơn nhưng đặt giá cao hơn.

● Sản xuất nhiều hơn nhưng đặt giá thấp hơn.

MICRO_1_T2_34: Sự ổn định giá tương đối trong thị trường độc quyền nhóm có thể được giải thích bởi thực tế là các công ty trông đợi các nhà cạnh tranh sẽ:○ Thực hiện tăng giá mà không cắt giảm giá.● Thực hiện cắt giảm giá mà không tăng giá.○ Thực hiện cả tăng và cắt giảm giá.

○ Không tăng giá cũng không giảm giá.

MICRO_1_T2_35: Điều nào sau đây không phải là thất bại của thị trường?○ Các nhà máy thải ra không khí quá nhiều ô nhiễm.○ Các chủ tư nhân không chịu quét rác bên ngoài khu vực nhà họ.○ Quy trình công nghiệp hiện nay sử dụng quá nhiều nguồn lực tự nhiên không tái tạo được.

● Giá dầu tăng khi có nguy cơ chiến tranh ở Trung Đông.

MICRO_1_T2_36: Trong trường hợp có ngoại ứng tiêu cực, Chính phủ có thể cải thiện phân bổ nguồn lực nhờ:○ Thúc đây công chúng mua nhiều hàng hóa này.○ Trợ cấp cho việc sản xuất hàng hóa này.● Đánh thuế vào việc sản xuất hàng hóa này.

○ Cấm sản xuất hàng hóa này.

MICRO_1_T2_37: Chi phí cho các dịch vụ như giáo dục phổ thông và thu dọn rác tăng tương đối nhanh do:○ Do giáo dục phổ thông và thu dọn rác là sống còn đối với xã hội.● Năng suất của các khu vực này tăng tương đối chậm.○ Năng suất của các khu vực này tăng tương đối nhanh.

○ Quan điểm xã hội không đánh giá cao những người làm việc trong các khu vực này.

MICRO_1_T2_38: Đa dạng hóa hạng mục đầu tư giúp một nhà đầu tư:○ Tối thiểu hóa chi phí hoa hồng.● Giảm rủi ro.○ Tối đa hóa lợi ích.

○ Tránh được thuế lợi ích từ vốn [capital gains].

MICRO_1_T2_39: Khi lãi suất tăng, giá trị hiện tại của một khoản đầu tư sẽ:○ Tăng● Giảm○ Âm

○ Không tính được.

MICRO_1_T2_40: Khi đất đai có cung cố định, những thay đổi trong địa tô được quyết định bởi:○ Chỉ những thay đổi về cung.● Chỉ những thay đổi về cầu.○ Tương tác giữa thay đổi về cung và cầu.

○ Không có sự thay đổi trong địa tô.

MICRO_1_T2_41: Điều gì khiến cho tiền lương của lao động nông nghiệp tăng?○ Gia tăng sự nhập cư từ các nước có lương thấp.○ Sự tăng lên trong nhập khẩu hàng nông sản.● Cải tiến chất lượng máy nông nghiệp.

○ Đại diện của tất cả những người chủ trang trại trong một vùng được thành lập để tiến hành những thương lượng về tiền lương.

MICRO_1_T2_42: Khi người ta vẫn còn theo đuổi việc học cao học, ngay cả khi họ biết rằng lợi suất của giáo dục cao học là thấp hơn lợi tức của những khoản tiết kiệm, điều này chứng tỏ:● Họ nghĩ ràng, có nhiều lợi ích từ giáo dục ngoài thưởng phạt tài chính.○ Họ đánh giá thu nhập tương lai cao hơn đánh giá của các ngân hàng.○ Họ bị rồi loạn trong tính toán lợi ích.

○ Tỷ suất chiết khấu phải là số âm.

MICRO_1_T2_43: Khi các cơ quan điều chỉnh của Chính phủ kiểm soát lợi nhuận của các nhà độc quyền, họ gặp nguy cơ về:○ Áp lực cắt giảm lương.○ Khuyến khích phát triển những sản phẩm không an toàn.● Loại bỏ những khuyến khích đối với hoạt động có hiệu quả.

○ Thúc đẩy sự thôn tính, sáp nhập.

MICRO_1_T2_44: Sáp nhập, hợp nhất các công ty lớn○ Nhằm mục đích tăng chi phí trung bình, do đó cho phép tăng giá bán.● Đôi khi làm giảm cạnh tranh.○ Làm gia tăng những doanh nghiệp vừa và nhỏ

○ Chỉ là sự quan tâm của những người sở hữu cổ phiếu của các công ty.

MICRO_1_T2_45: Những người bán dễ dàng chuyển gánh nặng thuế hàng hóa sang cho người mua khi:○ Co dãn theo giá của cầu là cao.● Co dãn theo giá của cung là cao.○ Chính phủ đòi hỏi người mua phải đóng thuế.

○ Khi hàng hóa đó có nhiều hàng hóa thay thế không phải chịu thuế.

MICRO_1_T2_46: Ô nhiễm môi trường là:○ Nghiêm trọng hơn trong CNTB so với CNXH.○ Tồi tệ hơn trên mọi phương diện so với 100 năm trước đây.○ Gây ra ở mọi nơi trong xã hội trừ các công ty kinh doanh.

● Luôn tồn tại chừng nào còn sản xuất.

MICRO_1_T2_47: Thuế đánh vào việc gây ra ô nhiễm:● Có thể khiên mọi người giảm gây ô nhiễm.○ Có vẻ hay nhưng không hiệu quả.○ Có vẻ không hiệu quả, vì mọi người có thể né, tránh được thuế này bằng việc loại bỏ nguồn gây ra ô nhiễm.

○ Chỉ phần nào có tác dụng với trường hợp phát ra những ô nhiễm đe dọa đời sống cộng đồng.

MICRO_1_T2_48: Vì cung về các nguồn lực tự nhiên trên trái đất có giới hạn nên:● Cần phải bảo tồn thực sự những nguồn lực sẽ bị suy giảm theo thời gian, nếu tiếp tục sử dụng chúng.○ Việc bảo tồn những nguồn lực đã được biết đến phải giảm theo thời gian, nếu muốn tiếp tục sử dụng chúng.○ Giá cả các nguồn lực phải giảm khi chúng bị suy kiệt.

○ Lãi suất phải được giảm.

MICRO_1_T2_49: Trong các điều kiện thuế thu nhập âm được áp dụng thì:○ Chỉ những người có thu nhập bên mức mức cùng khổ mới nhận được trợ cấp.● Thuế suất biên thấp hơn 100% sẽ được khuyến khích đôi chút làm việc.○ Những người làm chính sách có thể độc lập đặt ra mức thu nhập chịu thuế và thuế suất.

○ Tránh được việc trả giá cho mâu thuẫn giữa công bằng và hiệu quả.

MICRO_1_T2_50: Loại thuế tạo gánh nặng đầy đủ nhất đối với người lao động là:○ Thuế hàng hóa.● Thuế an sinh xã hội và các thuế đánh vào lương khác.○ Thuế thu nhập.

○ Thuế tài sản.

📈 TÌM GIA SƯ KẾ TOÁN TẠI NHÀ

MICRO_1_T3_1: Những cố gắng có tính khoa học để miêu tả các quan hệ kinh tế là:○ Thực tế và có thể không bao giờ sai.○ Những cách thức chính xác để tiên đoán các quan điểm chính trị.● Kinh t61 học thực chứng.

○ Được nhắm vào những mặt tốt đẹp của các chính sách xã hội.

MICRO_1_T3_2: Nếu cần 6USD để mua một đơn vị hàng hóa A và 3USD để mua một đơn vị hàng hóa B, khi đó chi phí cơ hội của hàng hóa A tính theo hàng hóa B là:● 2○ 1/2○ -2

○ -1/2

MICRO_1_T3_3: Những nguồn lực nào dưới đây không được coi là một nguồn lực sản xuất?● Nguồn lực dịch vụ vốn, như là một cái máy kéo.○ Nguồn lực tự nhiên, như là một đồng cỏ chăn nuôi.○ Nguồn lực tài chính, như là một trái phiếu công ty 200USD.

○ Nguồn lực con người, như là một người thợ làm đầu.

MICRO_1_T3_4: Đường cung thị trường về lúa mỳ sẽ tùy thuộc vào những điều dưới đây, ngoại trừ:○ Giá đất trồng lúa mỳ.○ Giá của những lựa chọn sản xuất về lúa mỳ.● Thị thiếu và sở thích của những người tiêu dùng lúa mỳ.

○ Số nông trại trồng lúa mỳ trong thị trường này.

MICRO_1_T3_5: Hàng hóa A và B là hai hàng hóa thay thế nhau. Việc tăng giá hàng hóa A sẽ làm:○ Giảm cầu hàng hóa B.● Tăng cầu hàng hóa B.○ Giảm số lượng được cầu về hàng hóa B.

○ Tăng số lượng được cầu về hàng hóa B.

MICRO_1_T3_6: Trong thị trường một loại hàng hóa, giá cân bằng chắc chắn sẽ giảm nếu:○ Cả cầu và cung đều tăng.○ Cả cầu và cung đều giảm.● Cầu giảm và cung tăng.

○ Cầu tăng và cung giảm.

MICRO_1_T3_7: Một mức giá trần được thiết lập bên dưới mức giá cân bằng, chúng ta sẽ dự đoán rằng:○ Số lượng được cầu sẽ giảm.○ Số lượng được cung sẽ lớn hơn số lượng được cầu.○ Cầu sẽ nhỏ hơn cung.

● Số lượng được cung sẽ giảm.

MICRO_1_T3_8: Giá táo giảm 5% khiến cho số lượng được cầu về táo tăng 10%. Hệ số co dãn của cầu là ________ và cầu là ________○ -0,5 và co dãn● -2,0 và co dãn○ -0,5 và không co dãn

○ – 2,0 và không co dãn

MICRO_1_T3_9: Giá cam tăng, tổng mức chi tiêu về cam vẫn còn không đổi, cam lúc này có cầu là:○ Không co dãn hoàn toàn.○ Co dãn hoàn toàn.● Co dãn một đơn vị.

○ Không co dãn.

MICRO_1_T3_10: Hệ số co dãn theo thu nhập của hàng A là dương và hệ số co dãn chéo giữa hàng A và hàng B là âm. Vậy hàng hóa A là:○ Hàng thông thường và là hàng thay thế cho hàng B.○ Hàng thứ cấp và là hàng thay thế cho hàng B.○ Hàng thông thường và là hàng bổ sung cho hàng B.

● Hàng thứ cấp và là hàng bổ sung cho hàng B.


MICRO_1_T3_11: Chúng ta thấy rằng [MUtáo/Ptáo] > [MUcam/Pcam]. Điều này hàm ý rằng:○ Chuyển một số tiền trong ngân sách từ táo sang cam sẽ tăng độ thỏa dụng.● Chuyển một số tiền trong ngân sách từ cam sang táo sẽ tăng độ thỏa dụng.○ Táo đang đắt hơn cam.

○ Cam đang đắt hơn táo.

MICRO_1_T3_12: Xem xét hàng hóa X. Quy luật độ thỏa dụng biên giảm dần chỉ ra rằng:○ Đường ngân sách của cá nhân này có độ dốc đi xuống.● Số lượng được cầu của cá nhân về X sẽ tăng khi giá X giảm.○ Tổng số độ thỏa dụng giảm khi tiêu dùng cá nhân nhiều hơn về một sản phẩm.

○ X là hàng thông thường.

MICRO_1_T3_13: Hiệu ứng thu nhập giúp chúng ta giải thích tại sao:○ Đường cầu về một hàng hóa thông thường dịch phải khi thu nhập tăng.● Số lượng được cầu về một hàng hóa tăng khi giá của hàng hóa đó giảm.○ Đường cầu về một hàng hóa thứ cấp dịch trái khi thu nhập giảm.

○ Giá hàng thông thường cao hơn giá hàng thứ cấp.

MICRO_1_T3_14: Một đường bàng quan dốc xuống là vì:● Thích nhiều hơn ít.○ Sở thích không đổi khi thu nhập tăng lên.○ Tỷ lệ thay thế biên tăng khi người ta trượt dọc theo đường bàng quan.

○ Tỷ lệ thay thế biên giảm khi người ta trượt dọc theo đường bàng quan.

MICRO_1_T3_15: Lãi suất cao hơn khiến cho:● Tiêu dùng tương lai sẽ tăng.○ Tiêu dùng hiện tại tăng.○ Việc vay mượn hiện tại tăng.

○ Tiết kiệm hiện tại giảm.

MICRO_1_T3_16: Trong ngắn hạn, một công ty sẽ:○ Có thể đóng cửa và rời khỏi ngành.● Có thể đóng cửa nhưng không thể rời khỏi ngành.○ Không thể đóng cửa.

○ Không thể thay đổi mức sản lượng của nó.

MICRO_1_T3_17: Khi sản lượng tăng, tổng chi phí cố định sẽ:○ Tăng.● Vẫn còn như trước.○ Giảm.

○ Giảm và sau đó tăng.

MICRO_1_T3_18: Khi sản phẩm biên giảm thì:● Chi phí biên tăng.○ Chi phí biên giảm.○ Chi phí trung bình tăng.

○ Chi phí trung bình giảm.

MICRO_1_T3_19: Một công ty sẽ không sản xuất ở mức MR = MC khi:○ Nó đang kiếm được lợi nhuận kinh tế dương.● Nó đang hoạt động thua lỗ.○ Nó đang kiếm được lợi nhuận kinh tế âm.

○ Nó đang kiếm được lợi nhuận thông thường.

MICRO_1_T3_20: Trong ngắn hạn, điều nào trong số các điều dưới đây có thể xảy ra:○ AFC có thể lớn hơn ATC.○ MC có thể cắt ATC khi ATC đang giảm.● AFC có thể lớn hơn AVC.

○ FC giảm khi sản lượng tăng.

MICRO_1_T3_21: Chúng ta biết rằng, có mối liên hệ giữa chi phí biên và sản phẩm biên, MC = W/P và MRP = MPL x P. Vì thế, nếu công ty bánh Kinh đô có doanh thu sản phẩm biên của lao động lớn hơn tiền lương, điều này cho thấy:○ Tổng doanh thu vượt quá tổng chi phí.○ Tiền lương lớn hơn chi phí biên.● Giá của Kinh Đô lớn hơn chi phí biên của nó.

○ Giá của Kinh Đô nhỏ hơn chi phí biên của nó.

MICRO_1_T3_22: Lao động là đầu vào thông thường, nếu giá thuê lao động tăng, hiệu ứng thay thế sẽ khiến cho cầu lao động ________ và hiệu ứng sản lượng sẽ khiến cho cầu lao động ________○ Tăng, tăng.○ Tăng, giảm.○ Giảm, tăng.

● Giảm, giảm.

MICRO_1_T3_23: Đất được dùng chỉ để trồng ngô, khi đó:○ Giá thuê đất quyết định giá ngô.● Giá ngô quyết định giá thuê đất.○ Giá ngô và giá thuê đất không ảnh hưởng đến nhau.

○ Giá ngô và giá thuê đất do giá thuê lao động quyết định.

MICRO_1_T3_24: Công ty có hai đầu vào biến đổi là Lao động và vốn. Bây giờ, giá thuê lao động giảm, hiệu ứng sản lượng chỉ ra rằng:○ Sản lượng sẽ giảm.○ Một mức ít hơn số lượng được cầu về các nhân tố.● Số lượng được cầu về lao động sẽ tăng.

○ Số lượng được cầu về lao động sẽ giảm.

MICRO_1_T3_25: Lãi suất thị trường là 25%/năm. Giá trị hiện tại của 500USD sau 1 năm sẽ là:● 625USD○ 125USD○ 2000 USD

○ 400USD

MICRO_1_T3_26: Ông B biết rằng: ông ta sẽ mua chiếc xe mới vào năm nay hoặc năm sau. Giá hiện hành của chiếc xe là 10000USD và giá sang năm ước tính sẽ lên tới 12000USD. Nếu lãi suất chiết khấu mà ông ta đặt ra là 10%, ông ta sẽ:○ Không mua trong năm nay hoặc năm sau.● Mua bây giờ.○ Mua vào năm sau.

○ Không phân biệt vì cả hai lựa chọn đều có cùng giá trị hiện tại.

MICRO_1_T3_27: Cân bằng chung tồn tài bất cứ khi nào:○ Lợi nhuận thông thường đều đạt được.○ Toàn bộ mức dư cầu bằng toàn bộ mức dư cung.● Số lượng được cầu bằng với số lượng được cung trong mỗi thị trường.

○ Thu nhập được phân bổ một cách công bằng.

MICRO_1_T3_28: Điều kiện để đảm bảo người tiêu dùng nhận được những hàng hóa họ muốn là:○ MR = MC● P = MC○ MR = P

○ P = ATC

MICRO_1_T3_29: So sánh cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo sẽ sản xuất ở mức:○ Giá thấp hơn và sản lượng nhiều hơn.○ Giá thấp hơn và sản lượng ít hơn.○ Giá cao hơn và sản lượng nhiều hơn.

● Giá cao hơn và sản lượng ít hơn.

MICRO_1_T3_30: Một nhà độc quyền thuần túy trong một ngành sản xuất ra một sản phẩm ________. Sản phẩm thay thế gần và rào cản nhập ngành là: ________○ Có nhiều, đáng kể.○ Có nhiều, không.● Không có, đáng kể.

○ Không có, không.

MICRO_1_T3_31: Một nhà độc quyền sản xuất ở mức doanh thu biên vượt quá chi phí biên:● Công ty này có thể tăng lợi nhuận bằng cách tăng sản lượng.○ Công ty này có thể tăng lợi nhuận bằng cách giảm sản lượng.○ Công ty này đang tạo ra lợi nhuận kinh tế.

○ Công ty này đang kiếm được lợi nhuận kinh tế âm [thua lỗ].

MICRO_1_T3_32: Sử dụng các thông tin sau về công ty X: TR = 1200 USD; TC = 400 USD; P = 12 USD; MR = 10 USD; TVC = 300 USD; MC = 6 USD. Đây là một công ty ________ và đang trong tình trạng ________.○ Cạnh tranh hoàn hảo, ngắn hạn.● Độc quyền, ngắn hạn.○ Độc quyền, dài hạn.

○ Cạnh tranh hoàn hảo, dài hạn.

MICRO_1_T3_33: Công ty vàng Phú Nhuận là một công ty độc quyền sản xuất vàng miếng SJC có đường cầu co dãn. Nếu công ty này giảm giá, doanh thu biên sẽ ________ và tổng doanh thu sẽ ________.○ Âm, tăng.○ Âm, giảm.○ Dương, giảm.

● Dương, tăng.

MICRO_1_T3_34: Công ty khai thác mỏ Bạch Tuyết là một công ty độc quyền mua trên thị trường lao động. Họ thuê 6 chú lùn với tổng chi phí là 98 USD. Nếu chú lùn thứ 7 được thuê thì tiền lương trả cho mỗi lao động sẽ là ________. Và chi phí biên của chú lùn thứ 7 sẽ là ________○ 140USD, 20USD.○ 20USD, 20USD.● 20USD, 42USD.

○ 140USD, 42USD.

MICRO_1_T3_35: Những đặc trưng dưới đây là đặc trưng của thị trường cạnh tranh độc quyền, ngoại trừ:○ Nhiều công ty.○ Phân biệt sản phẩm.○ Không có rào cản gia nhập ngành.

● Phụ thuộc lẫn nhau.

MICRO_1_T3_36: Trong cạnh tranh độc quyền, khi lợi nhuận được tối đa hóa, giá sẽ:○ Bằng với doanh thu biên.● Lớn hơn chi phí biên.○ Nhỏ hơn chi phí biên.

○ Bằng với chi phí biên.

MICRO_1_T3_37: Công ty X là một trong những công ty độc quyền nhóm. Công ty này tin rằng các cạnh tranh của nó sẽ ________ giá của họ nếu công ty hạ giá của mình và sẽ ________ giá của họ nếu công ty tăng giá của mình.○ Hạ, tăng.● Hạ, không tăng.○ Không hạ, tăng.

○ Không hạ, không tăng.

MICRO_1_T3_38: Khi chi phí biên của xã hội để sản xuất một hàng hóa vượt quá chi phí biên cá nhân thì:● Có quá nhiều sản phẩm được sản xuất bởi thị trường.○ Giá thị trường quá cao.○ Đó là một trường hợp ngoại ứng có lợi.

○ Có quá ít nguồn lực được phân bổ cho việc sản xuất hàng hóa này.

MICRO_1_T3_39: Tính không hiệu quả được chỉ trong trong đồ thị đường giới hạn khả năng sản xuất bởi:● Một điểm nằm bên trong đường này.○ Một điểm nằm bên ngoài đường này.○ Một điểm ở đó đường này tiến đến trục tung.

○ Bất kỳ điểm nào không ở trên đường này.

MICRO_1_T3_40: Doanh thu sản phẩm biên của lao động sẽ tăng nếu:● Năng suất lao động tăng lên.○ Mức tiền lương giảm.○ Cầu về sản phẩm giảm.

○ Cung về lao động tăng.

MICRO_1_T3_41: Điểm nào trong số các điều dưới đây thích hợp nhất cho việc dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất ra bên ngoài?● Sự mở rộng bộc phát trong lực lượng lao động.○ Tăng lên trong giá cổ phiếu.○ Sự dịch chuyển các nguồn lực sản xuất từ hàng hóa tư bản sang hàng hóa tiêu dùng.

○ Gia tăng cầu về hàng hóa của công chúng.

MICRO_1_T3_42: Thị trường hàng hóa tư nhân hoạt động tốt nhất khi:○ Là thị trường của một nhà độc quyền.● Là thị trường cạnh tranh.○ Được điều chỉnh bởi một cơ quan của Chính phủ.

○ Những hàng hóa công được yêu cầu.

MICRO_1_T3_43: Khi chi phí trung bình lớn hơn chi phí biên thì:○ Chi phí trung bình đang tăng lên.● Chi phí trung bình đang giảm xuống.○ Chi phí biên đang tăng lên.

○ Chi phí biên đang giảm xuống.

MICRO_1_T3_44: Chi phí biên được định nghĩa như là:○ Giá trị tổng chi phí chia cho giá trị sản lượng đã sản xuất.● Mức thay đổi trong tổng chi phí biến đổi chia cho mức thay đổi trong số lượng sản phẩm đã sản xuất.○ Mức thay đổi trong tổng chi phí biến đổi trung bình chia cho mức thay đổi trong số lượng sản phẩm đã sản xuất.

○ Mức thay đổi trong chi phí biến đổi trung bình chia cho mức thay đổi trong số lượng sản phẩm đã sản xuất.

MICRO_1_T3_45: Nếu số lượng thuế phải nộp tăng khi thu nhập tăng, khi đó:○ Thuế này là thuế tỉ lệ.○ Thuế này là thuế lũy tiến.○ Thuế này là thuế lũy thoái.

● Không thể xác định với những thông tin trên.

MICRO_1_T3_46: Với một đường cung đi qua gốc tọa độ, thặng dư sản xuất có thể đo bằng phần diện tích nằm giữa đường cung và:○ Trục hoành [số lượng].○ Đường cầu.○ Đường thẳng đứng ở mức số lượng được cung.

● Trục hoành và đường nằm ngang ở mức giá.

MICRO_1_T3_47: Một hàng hóa có giá thị trường là zero cho chúng ta biết về:○ Một hàng hóa không ai có nhu cầu ở bất kì mức giá nào.● Một hàng hóa mà số lượng được cung lớn hơn số lượng được cầu ở mức giá zero.○ Một hàng hóa khan hiếm.

○ Một hàng hóa thứ cấp.

MICRO_1_T3_48: Chi phí cố định bình quân [AFC] bằng:● ATC – AVC.○ AVC + MC.○ Điểm cực tiểu của ATC.

○ TC – TVC

MICRO_1_T3_49: Một mức giá sàn được áp đặt cho thị trường sẽ:● Dẫn đến dư cung.○ Dẫn đến dư cầu.○ Phá hoại sản xuất.

○ Dẫn đến gia tăng giá chợ đen.

MICRO_1_T3_50: Sự dịch chuyển dọc theo đường cung có thể được gây ra bởi:○ Một sự cải tiến trong kỹ thuật sản xuất.○ Một thay đổi trong giá đầu vào.● Một sự dịch chuyển trong đường cầu.

○ Tất cả những điều kể trên.

MICRO_1_T4_1: Kinh tế học liên quan đến những nghiên cứu sâu rộng là làm như thế nào để:○ quyền lực chính trị được sử dụng một cách có đạo đức để kiếm tiền.● Các nguồn lực được phân bổ để thỏa mãn những nhu cầu của con người.○ Tạo sự phù hợp giữa những thực phẩm và những lợi ích khác mà ngân sách gia đình bạn phải sử dụng.

○ Những đồng tiền khác nhau phụ thuộc vào nhau trong một hệ thống chung.

MICRO_1_T4_2: Nếu cần 6 USD để mua một đơn vị hàng hóa A và 3 USD để mua một đơn vị hàng hóa b. Khi đó chi phí cơ hội của hàng hóa B tính theo hàng hóa A là:○ 2● 1/2○ -2

○ -1/2

MICRO_1_T4_3: Đường giới hạn khả năng sản xuất không mô tả điều nào sau đây?○ Sự khan hiếm.● Những nhu cầu bị giới hạn.○ Chi phí cơ hội.

○ Sự lựa chọn bị ràng buộc.

MICRO_1_T4_4: Khi giá cam tăng, những người trồng cam sẽ:● Sử dụng những phương pháp tiên tiến hơn trong việc trồng cam.○ Sử dụng nhưng phương pháp rẻ tiền hơn trong việc trồng cam.○ Tăng cung [đường cung, biểu cung] về cam.

○ Giảm cung về cam.

MICRO_1_T4_5: Hàng hóa A và B là hai hàng hóa thay thế nhau. Việc giảm trong giá hàng hóa A sẽ:● Giảm số lượng được cầu về hàng hóa B.○ Tăng số lượng được cầu về hàng hóa B.○ Giảm cầu hàng hóa B.

○ Tăng cầu hàng hóa B.

MICRO_1_T4_6: Trong thị trường một loại hàng hóa, số lượng cân bằng chắc chắn sẽ giảm nếu:○ Cả cầu và cung đều tăng.● Cả cầu và cung đều giảm.○ Cầu giảm và cung tăng.

○ Cầu tăng và cung giảm.

MICRO_1_T4_7: Một mức giá trần được thiết lập bên dưới mức giá cân bằng, chúng ta có thể dự đoán rằng:○ Sẽ có sự dịch chuyển sang trái của đường cầu.○ Sẽ có sự dịch chuyển sang trái của đường cung.● Số lượng được cầu sẽ lớn hơn số lượng được cung.

○ Số lượng được cung sẽ giảm để bằng với số lượng được cầu.

MICRO_1_T4_8: Giá táo tăng 10% khiến cho số lượng được cầu về táo giảm 5%. Vậy hệ số co dãn của cầu là __________ và cầu là __________○ -0,5; co dãn.○ -2,0; co dãn.● -0,5; không co dãn.

○ -2,0; không co dãn.

MICRO_1_T4_9: Tổng mức doanh thu sẽ giảm nếu giá __________ và cầu là __________.○ Tăng, không co dãn.○ Tăng, co dãn một đơn vị.● Giảm, không co dãn.

○ Giảm, co dãn.

MICRO_1_T4_10: Hệ số co dãn chéo giữa gas Exxon và dầu Havoline là -0,7. Gas Exxon và dầu Havoline là hai hàng hóa __________. Hệ số co dãn chéo giữa gas Exxon và gas BP là __________.○ Thay thế, dương.○ Thay thế, âm.● Bổ sung, dương.

○ Bổ sung, âm.


MICRO_1_T4_11: Ông Nam đang mua bánh và táo với độ thỏa dụng biên của bánh là 12 và độ thỏa dụng biên của táo là 3. Bánh và táo có giá tương ứng là 8 đồng và 2 đồng. Chúng ta có thể nói rằng ông Nam:○ Sử dụng quá ít bánh và chưa đủ về táo.○ Sử dụng quá nhiều bánh và chưa đủ về táo.● Đã sử dụng thu nhập của mình cho bánh và táo làm tối đa hóa độ thỏa dụng.

○ Đang thất bại trong việc tối đa hóa độ thỏa dụng.

MICRO_1_T4_12: Chúng ta thấy rằng [MUsữa /MUmứt] < [Psữa/Pmứt]. Để tăng độ thỏa dụng, bạn phải chi tiêu:○ Nhiều sữa hơn và nhiều mứt hơn.● Ít sữa hơn và nhiều mứt hơn.○ Ít sữa hơn và ít mứt hơn.

○ Nhiều sữa hơn và ít mứt hơn.

MICRO_1_T4_13: Hiệu ứng thay thế giúp giải thích tại sao khi giá hàng hóa A tăng thì:○ Người bán dịch chuyển sản xuất và tăng số lượng cung về hàng hóa A.○ Cầu về hàng hóa khác tăng.○ Co dãn theo giá tăng dọc theo đường cầu.

● Đường cầu hàng hóa A dốc như thế nào.

MICRO_1_T4_14: Kim cương đắt hơn nước vì giá của một sản phẩm có khuynh hướng phản ánh __________ của nó:○ Toàn bộ giá trị.○ Thặng dư tiêu dùng.● Giá trị biên.

○ Sở thích nổi trội.

MICRO_1_T4_15: Trong dài hạn:○ Đa số các nguồn lực không cố định.○ Tất cả các công ty sẽ kiếm được lợi nhuận kinh tế dương.○ Một công ty có thể hoán chuyển các đầu vào của nó nhưng không thể thay đổi những đầu vào cố định của nó.

● Công ty này có thể rời khỏi ngành nếu có lựa chọn như vậy.

MICRO_1_T4_16: Trên một đường đẳng lượng cho trước, một công ty đang thuê quá nhiều vốn [K] và không đủ lao động [L] thì:● Công ty đang thất bại trong việc tối thiểu hóa chi phí.○ Sản phẩm biên của vốn lớn hơn sản phẩm biên của laod 9ong65.○ Giá thuê vốn sẽ giảm.

○ Sản phẩm biên của vốn nhỏ hơn sản phẩm biên của lao động.

MICRO_1_T4_17: Đường __________. tiếp tục giảm khi sản lượng tăng.● AFC○ AVC○ FC

○ TVC

MICRO_1_T4_18: Trong cân bằng cạnh tranh dài hạn, điều nào sau đây là sai?○ P = MR○ P = SRMC○ LRAC tối thiểu hóa.

● SRMC tối thiểu hóa.

MICRO_1_T4_19: Trên tất cả các điểm dọc theo đường cung dài hạn của ngành ta có:○ Mức giá của ngành không đổi.● Tất cả các công ty kiếm được lợi nhuận thông thường.○ Tất cả các công ty kiếm được lợi nhuận kinh tế.

○ Mức sản lượng của ngành không đổi.

MICRO_1_T4_20: Một công ty đang ở mức sản lượng mà ở đó MC đi qua AVC, chúng ta suy ra rằng:○ AVC đang tăng.○ AVC đang giảm.● ATC đang giảm.

○ ATC đang tăng.

MICRO_1_T4_21: Ông Nam sử dụng L và K để sản xuất giày da. Ông ta nhân thấy rằng: giá K tăng nên ông ta thuê nhiều L hơn và cắt giảm bớt K. Hành vi này phù hợp khi:○ L và K là những đầu vào bổ sung cho nhau.● Có hiệu ứng thay thế giữa hai nhân tố K và L.○ Có sự tăng năng suất biên của L.

○ Có sự thống trị của hiệu ứng thay thế so với hiệu ứng sản lượng của K.

MICRO_1_T4_22: Cầu về giày suy giảm, điều này khiến cho ông Nam __________. cầu về L và __________ cầu về K○ Tăng, tăng.○ Tăng, giảm.○ Giảm, tăng.

● Giảm, giảm.

MICRO_1_T4_23: Một khoản thuế t USD/1 đơn vị đất đai được đánh vào chủ đất sẽ __________ số lượng đất được cung và sẽ __________ tiền thuê đất○ Giảm, giảm.○ Giảm, không ảnh hưởng.○ Không ảnh hưởng, giảm.

● Không ảnh hưởng, không ảnh hưởng.

MICRO_1_T4_24: Một công ty có hai đầu vào biến đổi là lao động và vốn. Hiệu ứng thay thế chỉ ra rằng:○ Sản phẩm biên của lao động sẽ giảm.● Sản phẩm biên của vốn sẽ giảm.○ Số lượng được cầu về số lao động sẽ tăng.

○ Số lượng được cầu về vốn sẽ giảm.

MICRO_1_T4_25: Lãi suất thị trường là 20%/năm. Giá hiện tại của của 600 USD sau một năm sẽ là:● 500 USD.○ 3000 USD.○ 12000 USD.

○ 720 USD.

MICRO_1_T4_26: Một dự án đầu tư sẽ được tiến hành [đầu tư] tới điểm mà ở đó:● Tỷ suất lợi tức và lợi suất kỳ vọng là bằng nhau.○ Lợi suất kỳ vọng bằng 0.○ Lợi suất được tối đa hóa.

○ Lợi suất kỳ vọng được tối đa hóa.

MICRO_1_T4_27: Phân tích cân bằng chung không cần điều kiện nào trong số những điều kiện dưới đây?○ Trạng thái cân bằng trong các thị trường tương thích khác.○ Tất cả các thị trường có thể đạt cân bằng đồng thời.○ Những thay đổi trong cầu của thị trường A có tác động như thế nào đến tình trạng của các thị trường khác.

● Cái gì là điều kiện cân bằng cho các thị trường không phải là thị trường A.

MICRO_1_T4_28: Nếu một nền kinh tế có thị trường đầu vào và thị trường sản phẩm đều là thị trường cạnh tranh, tất cả các công ty đều tối đa hóa lợi nhuận. Nền kinh tế này sẽ:● Thực hiện một sự phân bổ hiệu quả các nguồn lực.○ Thực hiện phân phối bình đẳng các thu nhập.○ Tối thiểu hóa doanh thu sản phẩm biên của các loại đầu vào khác nhau.

○ Cho phép độ thỏa dụng biên của người tiêu dùng được tối đa hóa.

MICRO_1_T4_29: Một thị trường được coi là hiệu quả nếu:● Bất kì sự cải thiện phúc lợi của cá nhân này sẽ khiến cho việc giảm phúc lợi của cá nhân khác.○ Thu nhập được phân phối công bằng.○ Sản phẩm được phân phối công bằng.

○ Sản xuất ra bất kì hỗn hợp sản lượng nào đó với chi phí thấp hơn.

MICRO_1_T4_30: Trong một thị trường độc quyền, ta có:○ Đường cầu của thị trường ở bên trên và song song với đường chi phí biên.○ Việc tăng giá không dẫn đến một sự suy giảm trong số lượng cầu.● Đường doanh thu biên dốc xuống

○ Chúng ta đã giả sử rằng đường cầu không được biết.

MICRO_1_T4_31: Một công ty độc quyền đang sản xuất ở mức doanh thu biên bằng với chi phí biên và bằng chi phí trung bình toàn bộ [ATC], lợi nhuận kinh tế của công ty này là:● Dương○ Âm○ Zero

○ Không xác định.

MICRO_1_T4_32: Một nhà độc quyền mua trên thị trường lao động sẽ thuê __________ lao động hơn và trả cho họ một mức tiền lương __________ hơn so với người chủ chấp nhận giá trên thị trường lao động.○ Nhiều, cao● Ít, cao○ Nhiều, thấp

○ Ít, thấp

MICRO_1_T4_33: Công ty Y là một công ty độc quyền, công ty này đang bán ở mức giá 4 USD. Chi phí biên là 3 USD và độ co dãn theo giá của cầu là – 0,6. Chúng ta có thể kết luận rằng công ty đang:○ Tối đa hóa lợi nhuận.○ Phải tăng sản lượng.● Phải giảm sản lượng.

○ Phải giảm giá.

MICRO_1_T4_34: Trung Nguyên là một công ty độc quyền, đang thuê lao động trên thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo. Quy tắc thuê lao động là sẽ thuê lao động đến mức mà ở đó tiền lương bằng với:○ Doanh thu biên.● Doanh thu sản phẩm biên.○ Sản phẩm biên.

○ Chi phí biên về lao động.

MICRO_1_T4_35: Trong cạnh tranh độc quyền, các công ty đạt được quyền lực thị trường ở một mức độ nào đó nhờ:○ Bành trướng thị phần lớn hơn.○ Hợp nhất với các công ty khác thành một Carten.○ Thiết lập các rào cản xuất ngành.

● Phân biệt sản phẩm.

MICRO_1_T4_36: Không giống như một công ty độc quyền, một công ty cạnh tranh độc quyền sẽ:○ Có một đường doanh thu biên dốc xuống.● Có thể kiếm được lợi nhuận kinh tế dương trong ngắn hạn nhưng không thể trong dài hạn.○ Không bao giờ đạt được chi phí trung bình tối thiểu trong dài hạn.

○ Có thể bán cho nhiều người mua.

MICRO_1_T4_37: Nếu các độc quyền nhóm câu kết, kết quả sẽ giống như một ngành:○ Cạnh tranh độc quyền.○ Cạnh tranh hoàn hảo.● Độc quyền.

○ Sử dụng việc lãnh đạo giá.

MICRO_1_T4_38: Một cá nhân sẽ tiếp tục hoạt động cho đến khi:○ Lợi ích biên bằng với chi phí biên của xã hội.○ Lợi ích biên bằng với chi phí khắc phục tổn thất xã hội.○ Chi phí biên xã hội bằng với chi phí biên cá nhân.

● Lợi ích biên bằng với chi phí biên cá nhân.

MICRO_1_T4_39: Chênh lệch bù trừ vào lương được miêu tả tốt nhất như là:○ Những khoản trợ cấp của Chính phủ cho các hộ nghèo để nâng cao tiêu chuẩn sống của họ.○ Chênh lệch về lương do chênh lệch về vốn nhân lực.● Chênh lệch về lương do chênh lệch về điều kiện làm việc.

○ Chênh lệch về lương do chênh lệch về năng suất lao động.

MICRO_1_T4_40: Đối với một công ty cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu sản phẩm biên của lao động bằng với:○ Sản phẩm biên nhân với giá thuê lao động.● Sản phẩm biên nhân với giá sản phẩm.○ Mức thay đổi trong quỹ lương chia cho số lao động.

○ Mức thay đổi trong quỹ lương chia cho mức thay đổi lao động.

MICRO_1_T4_41: Chi phí cơ hội xuôi theo đường giới hạn khả năng sản xuất lồi phải:● Dương và tăng dần.○ Dương và giảm dần.○ Âm và tăng dần.

○ Âm và giảm dần.

MICRO_1_T4_42: Điều nào trong số các điều dưới đây ít phù hợp nhất với khái niệm hàng hóa công?● Điều trị thuốc men cho trẻ em thóa hóa cơ Delta.○ Khu công viên quốc gia.○ Lực lượng cảnh sát.

○ Lực lượng quốc phòng.

MICRO_1_T4_43: Khi sản phẩm biên giảm xuống thì:○ Chi phí biên giảm xuống.○ Chi phí trung bình tăng lên.● Chi phí biên tăng lên.

○ Chi phí trung bình giảm xuống.

MICRO_1_T4_44: Doanh thu biên được định nghĩa như là:○ Sản lượng chia cho tổng doanh thu.○ Mức thay đổi trong sản lượng chia cho tổng doanh thu.○ Sản lượng chia cho mức thay đổi trong tổng doanh thu.

● Mức thay đổi trong tổng doanh thu chia cho mức thay đổi trong sản lượng.

MICRO_1_T4_45: Khoản thuế được thu cùng một lượng tiền từ mỗi người bất kể mức thu nhập của họ được gọi là:○ Thuế lũy tiến.○ Thuế tỷ lệ.● Thuế lũy thoái.

○ Bất bình đẳng theo chiều ngang.

MICRO_1_T4_46: Thặng dư tiêu dùng có thể đo bằng phần diện tích nằm giữa đường cầu và:○ Trục hoành [trục số lượng].○ Đường cung.● Đường nằm ngang ở mức giá.

○ Đường thẳng đứng ở số lượng được cầu.

MICRO_1_T4_47: Một đường ngân sách của người tiêu dùng [hai hoại hàng hóa] có độ dốc biểu thị:○ Mức chênh lệch giá giữa hai hàng hóa.○ Chi phí cơ hội của việc sử dụng thu nhập.● Giá tương đối giữa hai hàng hóa.

○ Tất cả những điều kể trên.

MICRO_1_T4_48: Chi phí biến đổi bình quân [AVC] bằng:○ MC + AFC○ TVC tính theo đơn vị lao động.○ ATC + AFC

● MC ở điểm cực tiểu của AVC.

MICRO_1_T4_49: Một mức giá trần được áp đặt cho thị trường có thể dãn đến:○ Dư cung.● Dư cầu○ Không có dư cầu cũng không có dư cung.

○ Thanh toán được chợ đen.

MICRO_1_T4_50: Một sự tăng lên trong cầu có hàm ý rằng:○ Người tiêu dùng thực sự mua nhiều hàng hóa hơn.● Người tiêu dùng mong muốn mua nhiều hàng hóa hơn ở mỗi mức giá.○ Thị thiếu của người tiêu dùng nhất thiết là đã thay đổi.

○ Có một sự thay đổi trong hành vi cung ứng của những nhà sản xuất.

MICRO_1_T5_1: Tính hợp lý về kinh tế có nghĩa là:● Cung cấp một khuôn khổ từ đó tiếp cận các vần đề đặt ra.○ Cung cấp các câu trả lời đúng cho mọi vấn đề đặt ra.○ Chỉ được sử dụng bởi các nhà kinh tế học.

○ Chỉ được áp dụng trong kinh doanh.

MICRO_1_T5_2: Bạn mua cổ phiếu A với giá 10 USD, cổ phiếu B với giá 50 USD. Giá của mỗi cổ phiếu lúc này là 20 USD. Giả sử không có thuế, cổ phiếu nào bạn phải bán nếu bạn đang cần tiền?○ Cổ phiếu A.○ Cổ phiếu B.● Bạn không bận tâm.

○ Bản phải bán cả hai với số lượng bằng nhau.

MICRO_1_T5_3: Trong khi ra quyết định kinh tế bạn phải xem xét:● Chi phí biên và lợi ích biên.○ Chi phí biên và lợi ích trung bình.○ Chi phí trung bình và lợi ích trung bình.

○ Tổng chi phí và tổng lợi ích [bao gồm cả chi phí và lợi ích quá khứ].

MICRO_1_T5_4: “Trong những điều kiện cho trước nhất định, thị trường thực hiện những kết cục hiệu quả” là một:● Phát biểu thực chứng.○ Phát biểu chuẩn tắc.○ Phát biểu kinh tế – xã hội.

○ Phát biểu chủ quan.

MICRO_1_T5_5: Quy luật cầu phát biểu rằng:● Càng nhiều hàng hóa được cầu khi giá của nó càng thấp hơn, các yếu tố khác không đổi.○ Càng nhiều hàng hóa được cầu khi giá của nó càng cao hơn, các yếu tố khác không đổi.○ Người ta luôn muốn có nhiều hơn.

○ Bạn không thể nhận được những gì bạn muốn ở mức giá bạn đặt ra.

MICRO_1_T5_6: Nếu thời tiết trở nên rất nóng, điều gì nó sẽ xảy ra?○ Cung về mày điều hòa sẽ tăng.○ Số lượng được cầu về mày điều hòa sẽ tăng.● Cầu về mày điều hòa sẽ tăng.

○ Chất lượng máy điều hòa đòi hỏi cao hơn.

MICRO_1_T5_7: Một hàng hóa không phải là hàng hóa Giffen có cầu kém co dãn theo giá, khi giá của nó tăng lên sẽ dẫn đến:○ Tăng lên trong số lượng được cầu về hàng hóa đó.○ Giảm trong cầu.● Giảm trong tổng doanh thu.

○ Tăng trong tổng doanh thu.

MICRO_1_T5_8: Đường cầu vừa dịch chuyển, điều nào dưới đây không phải là một sự giải thích hợp lý?○ Giá của một hàng hóa khác đã tăng lên.○ Giá của một hàng hóa khác đã giảm xuống.● Giá của hàng hóa này giảm xuống.

○ Thu nhập của xã hội đã giảm xuống.

MICRO_1_T5_9: Để rút ra đường cầu thị trường từ các đường cầu cá nhân, người ta cần phải làm gì?● Cộng theo chiều ngang các đường cầu này.○ Cộng theo chiều dọc các đường cầu này.○ Khấu trừ đường cầu này khỏi đường cầu kia.

○ Cộng cả chiều ngang, chiều dọc các đường cầu này.

MICRO_1_T5_10: Trượt dọc theo đường cầu từ trái sang phải chứng tỏ:○ Cầu tăng lên● Số lượng được cầu tăng lên.○ Số lượng được cung tăng lên.

○ Cung tăng lên.


MICRO_1_T5_11: Nhu cầu về một hàng hóa tăng, bạn kì vọng:○ Giá giảm và số lượng tăng.● Giá tăng và số lượng tăng.○ Giá giảm và số lượng giảm.

○ Giá tăng và số lượng giảm.

MICRO_1_T5_12: Các phương trình cung và cầu về một loại hàng hóa được cho như sau: QS = -4 + 5P và QD = 18 – 6P. Mức giá và sản lượng cân bằng sẽ là:● P = 2, Q = 6.○ P = 3, Q = 6.○ P = 14, Q = 66.

○ P = 22, Q = 106.

MICRO_1_T5_13: Cung và cầu về áo mưa được cho như sau: Qs = -50 + 5P và Qd = 100 – 5P. Trời năm nay mưa nhiều khiến cho cầu tăng lên 30 đơn vị. Giá và số lượng cân bằng thị trường là:○ P = 15, Q = 6.○ P = 15, Q = 25.○ P = 18, Q = 66.

● P = 18, Q = 40.

MICRO_1_T5_14: Nếu có một giá trần hiệu quả:● Số lượng được cầu vượt quá số lượng được cung.○ Số lượng được cung vượt quá số lượng được cầu.○ Cầu vượt cung.

○ Cung vượt cầu.

MICRO_1_T5_15: Định nghĩa độ co dãn theo giá là:○ Sự thay đổi trong số lượng trên sự thay đổi giá.● Phần tăm thay đổi trong số lượng trên phần trăm thay đổi trong giá.○ Phần trăm thay đổi trong giá trên phần trăm thay đổi trong số lượng.

○ Sự thay đổi trong giá trên sự thay đổi trong số lượng.

MICRO_1_T5_16: Trên một đường cầu tuyến tính, điểm B năm trên nửa phía trên và điểm A nằm trên nửa phía dưới của đường cầu. Điều nào sau đây là đúng:● Điểm B co dãn hơn điểm A.○ Điểm A co dãn hơn điểm B.○ Điểm A và B có độ co dãn bằng nhau.

○ Người ta không thể nói gì về độ co dãn khi chưa có thêm thông tin.

MICRO_1_T5_17: Một sự tăng lên đáng kể trong số lượng với giá hầu như không thay đổi, được coi là kết quả của:● Cầu co dãn cao và cung dịch phải.○ Cung rất kém co dãn và cầu dịch phải.○ Cầu rất kém co dãn và cung dịch phải.

○ Cung co dãn cao và cầu dịch phải.

MICRO_1_T5_18: Một sự suy giảm đáng kể trong giá với số lượng hầu như không thay đổi, được coi là kết quả của:○ Cầu co dãn cao và cung dịch phải.○ Cung rất kém co dãn và cầu dịch phải.● Cầu rất kém co dãn và cung dịch phải.

○ Cung co dãn cao và cầu dịch phải.

MICRO_1_T5_19: Tổng độ thỏa dụng của chiếc bánh Pizza thứ nhất là 30 thì:○ Tổng độ thỏa dụng lớn hơn độ thỏa dụng biên.○ Tổng độ thỏa dụng nhỏ hơn độ thỏa dụng biên.● Tổng độ thỏa dụng bằng độ thỏa dụng biên.

○ Chưa có đủ thông tin để tính được độ thỏa dụng biên.

MICRO_1_T5_20: Nguyên lý về sự lựa chọn hợp lý phát biểu rằng, bạn sẽ lựa chọn việc sử dụng thu nhập tăng thêm của mình để cho:○ Tổng độ thỏa dụng trên mỗi đồng là lớn nhất.● Độ thỏa dụng biên trên mỗi đồng là nhỏ nhất.○ Độ thỏa dụng trung bình trên mỗi đồng là lớn nhất.

○ Tổng độ thỏa dụng trên mỗi đồng là nhỏ nhất.

MICRO_1_T5_21: Giá của A là 2 USD, của B là 2 USD. Độ thỏa dụng biên nhận được từ A là 40, và từ B là 60. Bạn phải:○ Tiêu dùng hàng hóa A nhiều hơn và hàng hóa B ít hơn.● Tiêu dùng hàng hóa B nhiều hơn và hàng hóa A ít hơn.○ Tiêu dùng một số lượng bằng nhau cả hai hàng hóa.

○ Nhận ra mình không đủ thông tin để giải đáp.

MICRO_1_T5_22: Giá trị tuyệt đối của độ dốc của một đường bàng quan điển hình với rau ở trục tung và thịt ở trục hoành, được tính bằng:○ Độ thỏa dụng biên của rau chia cho độ thỏa dụng biên của thịt.● Độ thỏa dụng biên của thịt chia cho độ thỏa dụng biên của rau.○ Độ thỏa dụng biên của rau nhân với độ thỏa dụng biên của thịt.

○ Độ thỏa dụng biên của rau chia cho giá của nó.

MICRO_1_T5_23: Trong ngắn hạn, một công ty sẽ:○ Có nhiều lựa chọn hơn trong dài hạn.● Có ít lựa chọn hơn trong dài hạn.○ Có cùng số lựa chọn như trong dài hạn.

○ Không có quan hệ giữa số lựa chọn trong dài và ngắn hạn.

MICRO_1_T5_24: Khi tất cả các đầu vào thay đổi theo cùng tỷ lệ, công ty nhận thấy rằng: khi nó tăng số công nhân lên 1, tổng sản lượng tăng lên 4. Vậy công ty có thể kết luận rằng:○ Sản phẩm biên của công nhân là 4.○ Sản phẩm trung bình của công nhân là 4.○ Quy luật sản phẩm biên giảm dần đang phát huy tác dụng.

● Tất cả đều sai.

MICRO_1_T5_25: Tổng chi phí cố định của công ty là 100, tổng chi phí biến đổi là 200 và chi phí cố định bình quân là 20. Vậy tổng chi phí của công ty là:○ 100○ 200● 300

○ 320

MICRO_1_T5_26: Một công ty đang sản xuất ở mức sản lượng là 24 và có tổng chi phí là 260. Chi phí biên của công ty là:○ 10,83○ 8,75○ 260

● Chưa thể xác định được.

MICRO_1_T5_27: Khi chi phí biên ở điểm cực tiểu trong ngắn hạn thì ta có:● Sản phẩm biên của công nhân ở mức tối đa hóa.○ Sản phẩm biên của công nhân đang tăng lên.○ Sản phẩm biên của công nhân đang giảm xuống.

○ Sản phẩm trung bình của công nhân ở mức cực đại.

MICRO_1_T5_28: Nếu MC đang giảm, khi đó đường ATC sẽ:○ Dốc lên○ Ở điểm thấp nhất.○ Dốc xuống

● Không nhất thiết phải có quan hệ.

MICRO_1_T5_29: Nếu có tính kinh tế theo quy mô thì:○ Phải có lợi suất biên giảm dần.○ Phải có lợi suất biên tăng dần.● Không có mối quan hệ giữa lợi suất biên và hiệu quả kinh tế theo quy mô.

○ Phải có lợi suất biên không đổi.

MICRO_1_T5_30: Một đường ATC dài hạn có hình chữ U để biểu thị:● Tính kinh tế theo quy mô.○ Tính phi kinh tế theo quy mô.○ Lợi suất biên giảm dần.

○ Lợi suất biên tăng dần.

MICRO_1_T5_31: Kinh nghiệm có được do kinh qua công việc:○ Làm cho đường AC dốc xuống.○ Làm cho đường AC dốc lên.○ Làm cho đường chi phí biên dốc xuống.

● Tất cả đều sai.

MICRO_1_T5_32: Tổng doanh thu là 1 triệu, chi phí hiện [explicit costs] là 500 nghìn thì ta có:○ Lợi nhuận kinh tế là 1 triệu.○ Lợi nhuận kinh tế là 500 nghìn.○ Lợi nhuận kinh tế là 200 nghìn.

● Lợi nhuận kinh tế không thể xác định được từ những số liệu này.

MICRO_1_T5_33: Nếu lao động và máy móc được sử dụng theo một tỷ lệ cố định. Khi đó, đường đẳng lượng đại diện cho chúng sẽ có dạng gần với dạng đường nào dưới đây?● Đường vuông thước thợ, hai cạnh song song với hai trục K và L.○ Đường thẳng có độ dốc đi xuống.○ Đường có độ dốc đi xuống và độ dốc giảm dần.

○ Đường có độ dốc đi xuống và độ dốc tăng dần.

MICRO_1_T5_34: Điều nào trong số các điều sau không phải là điều kiện của một thị trường cạnh tranh hoàn hảo:○ Những người mua và người bán là những người chấp nhận giá.○ Không có rào cản gia nhập ngành.○ Có thông tin hoàn hảo.

● Các công ty bán hàng tối đa hóa doanh thu.

MICRO_1_T5_35: Giá trong một thị trường cạnh tranh là 6 USD. Chi phí biên của công ty là 4 USD và đường chi phí biên có dạng điển hình. Bạn sẽ khuyên công ty này nên:○ Tăng giá của mình.● Tăng sản lượng.○ Giảm sản lượng.

○ Hạ giá của mình.

MICRO_1_T5_36: Trong một thị trường cạnh tranh, đường nào dưới đây là đường cung của công ty:○ Đường chi phí bình quân toàn bộ [ATC].● Đường chi phí biên.○ Đường chi phí bình quân biến đổi [AVC].

○ Đường doanh thu biên.

MICRO_1_T5_37: Trong cân bằng cạnh tranh dài hạn hầu hết các công ty sẽ:○ Ra khỏi ngành kinh doanh.○ Mở rộng sản xuất.● Chỉ tạo ra lợi nhuận thông thường.

○ Không kiếm được ngay cả lợi nhuận thông thường.

MICRO_1_T5_38: Trong một thị trường cạnh tranh, ta có:● Đường cung dài hạn có khuynh hướng co dãn hơn đường cung ngắn hạn.○ Đường cung ngắn hạn có khuynh hướng co dãn hơn đường cung dài hạn.○ Độ co dãn của đường cung dài hạn và ngắn hạn có khuynh hướng bằng nhau.

○ Không có mối quan hệ gì giữa co dãn dài hạn và co dãn ngắn hạn.

MICRO_1_T5_39: Nếu chi phí biên lớn hơn doanh thu biên thì:○ Độc quyền sẽ tăng lợi nhuận bằng cách tăng sản lượng.● Độc quyền sẽ tăng lợi nhuận bằng cách giảm sản lượng.○ Độc quyền đang tối đa hóa lợi nhuận.

○ Chưa thể nói gì về lợi nhuận.

MICRO_1_T5_40: Giả sử chi phí biên, do đó đường cung về gạo là P = 0,5Q + 1 và đường cầu về gạo là Qd = 20 – 4P. Nếu có một hãng độc quyền trên thị trường này, giá và sản lượng được sản xuất sẽ là:○ P = 11/3; Q = 16/3.○ P = 11/3; Q = 4.○ P = 3; Q = 4.

● P = 4; Q = 4.

MICRO_1_T5_41: Làm quyết định chiến lược đóng vai trò quan trọng nhất trong:○ Thị trường cạnh tranh.○ Thị trường cạnh tranh độc quyền.● Thị trường độc quyền nhóm.

○ Thị trường độc quyền.

MICRO_1_T5_42: Thế nan giải của người tù là một trò chơi nổi tiếng, trong đó:○ Hợp tác đòi hỏi có chi phí.○ Hành động độc lập đòi hỏi chi phí.● Các công ty luôn lừa lọc.

○ Các công ty không bao giờ lừa lọc.

MICRO_1_T5_43: Cầu về sản phẩm đầu ra của công ty càng co dãn thì:● Cầu về nhân tố của công ty càng co dãn.○ Cầu về nhân tố của công ty càng kém co dãn.○ Co dãn của cầu sản phẩm và cầu nhân tố của công ty không có quan hệ với nhau.

○ Co dãn của cầu có thể làm cho co dãn của cầu dẫn xuất cao hơn hoặc thấp hơn.

MICRO_1_T5_44: Thị trường độc quyền mua định nghĩa là:○ Một thị trường chỉ có một người bán duy nhất và một người mua lao động duy nhất.○ Thị trường chỉ có một người bán lao động duy nhất.● Thị trường chỉ có một người mua lao động duy nhất.

○ Một thị trường chỉ có một người bán và hai người mua.

MICRO_1_T5_45: Thuật ngữ “tiền lương hiệu quả” muốn nói đến:○ Việc trả lương bằng với doanh thu sản phẩm biên [MRP].○ Trả lương theo số sản phẩm đã sản xuất.○ Sử dụng hệ thống tiền thưởng vào lương để đối lập với tiền lương bằng một lượng tiền cố định.

● Tiền lương cao hơn mức doanh thu sản phẩm biên.

MICRO_1_T5_46: Điều nào dưới đây không phải là lý do cho sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường?○ Quyền sở hữu không công bằng.○ Ngoại tác [hay ngoại ứng].○ Những vấn đề về thông tin.

● Nhu cầu có những quy tắc cố định.

MICRO_1_T5_47: Lý thuyết kinh tế cho chúng ta thấy rằng:○ Trợ cấp cho các nông trại là một chính sách tồi tệ.○ Trợ cấp cho các nông trại có cả lợi ích và chi phí.○ Trợ cấp cho các nông trại để tạo ra năng suất cao trong nông nghiệp.

● Trợ cấp cho các nông trại làm tổn hại đến các chủ nông trại.

MICRO_1_T5_48: Với hai đường chi phí biên điển hình trong đó chi phí biên xã hội [MSC] luôn lớn hơn chi phí biên tư nhân [MPC] ở mọi mức sản lượng. Với một đường cầu dốc xuống đã cho và trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo, thị trường hàng hóa này sẽ:● Có quá nhiều sản phẩm được sản xuất.○ Có quá ít sản phẩm được sản xuất.○ Mức sản lượng sản xuất là tối ưu.

○ Không có câu trả lời chính xác.

MICRO_1_T5_49: Phạm vi tác động của thuế là nói đến:● Ai là người thực sự chịu gánh nặng của thuế.○ Ai trả thuế cho Chính phủ.○ Mức độ lũy tiến của một sắc thuế.

○ Mức độ công bằng theo chiều dọc của một sắc thuế.

MICRO_1_T5_50: Điều nào dưới đây không phải là một ví dụ về khoản chuyển giao trợ cấp của Chính phủ cho các cá nhân:● Tiền lương công chức của Chính phủ.○ Lợi ích từ bảo hiểm thất nghiệp.○ Những khoản tín dụng thuế nuôi trẻ em dưới tuổi đi học.

○ Giảm học phí cho học sinh miền núi và hải đảo.

MICRO_1_T6_1: Khan hiếm có thể giảm nếu:○ Các cá nhân làm việc ít hơn và muốn tiêu dùng ít hơn các hàng hóa.● Các cá nhân làm việc nhiều hơn và muốn tiêu dùng ít hơn các hàng hóa.○ Dân số thế giới tăng nhưng sản xuất vẫn còn như cũ.

○ Đổi mới đi vào giai đoạn khó khăn.

MICRO_1_T6_2: Để đưa ra các quyết định, các nhà kinh tế học chỉ sử dụng:○ Các chi phí tiền tệ.● Các chi phí cơ hội.○ Các chi phí lợi ích.

○ Các chi phí VNĐ.

MICRO_1_T6_3: Phát biểu “việc phân phối thu nhập phải để cho thị trường” là một phát biểu:○ Thực chứng.● Chuẩn tắc.○ Kinh tế – Xã hội.

○ Khách quan.

MICRO_1_T6_4: Cơ sở của việc nghiên cứu kinh tế học là:○ Trước hết chúng ta phải dựa vào nền tảng về vi mô.○ Trước hết chúng ta phải dựa vào nền tảng về vĩ mô.● Chúng ta phải nghiên cứu toàn bộ và đồng thời phải dựa vào cả nền tảng vi mô và vĩ mô.

○ Chúng ta phải dựa vào nền tảng được xây dựng ở đâu đó giữa vi mô và vĩ mô.

MICRO_1_T6_5: Để cho một thị trường tồn tại, người ta phải có:○ Quyền sở hữu công cộng.● Quyền sở hữu tư nhân.○ Một sự kết hợp quyền sở hữu công cộng và tư nhân.

○ Quyền điều chỉnh.

MICRO_1_T6_6: Nếu giá của máy điều hòa giảm, khi đó sẽ có:○ Cầu về máy điều hòa tăng lên.● Số lượng được cầu về máy điều hòa tăng lên.○ Đòi hỏi về chất lượng máy điều hòa tăng lên.

○ Sự dịch chuyển trong cầu về máy điều hòa.

MICRO_1_T6_7: Giá thị trường của một hàng hóa và chi phí sản xuất của nó có quan hệ như thế nào?○ Nếu giá ở bên dưới chi phí sản xuất, sẽ có một sự dịch chuyển đường cầu.● Chi phí sản xuất ảnh hưởng đến số lượng hàng hóa mà người sản xuất sẽ đưa ra bán ở mỗi mức giá.○ Giá cả không bao giờ giảm xuống bên dưới chi phí sản xuất.

○ Giá cả không bao giờ tăng vượt quá chi phí sản xuất.

MICRO_1_T6_8: Trong phân tích cân bằng từng phần người ta thường đặt giả định là:○ Những điều kiện khác không đổi và từ bỏ chúng.○ Những điều kiện khác không đổi.● Những điều kiện khác không đổi, nhưng người ta quay trở lại xem xét chúng khi người ta vận dụng chúng.

○ Những điều kiện khác không đổi và người ta đưa từng điều kiện vào phân tích.

MICRO_1_T6_9: Hàng hóa A có nhiều hàng hóa thay thế hơn hàng hóa B, vậy:● Đường cầu hàng hóa A thoải hơn.○ Đường cầu hàng hóa B thoải hơn.○ Chúng ta không thể nói gì về độ dốc tương đối của hai đường cầu này.

○ Đường cầu hàng hóa B dịch chuyển ra ngoài nhiều hơn.

MICRO_1_T6_10: Đường cầu thị trường sẽ luôn luôn:● Thoải hơn các đường cầu cá nhân đã tạo ra nó.○ Dốc hơn các đường cầu cá nhân đã tạo ra nó.○ Có cùng độ dốc với các đường cầu cá nhân đã tạo ra nó.

○ Không có liên quan đến các đường cầu cá nhân và độ dốc của nó.

MICRO_1_T6_1: Khan hiếm có thể giảm nếu:○ Các cá nhân làm việc ít hơn và muốn tiêu dùng ít hơn các hàng hóa.● Các cá nhân làm việc nhiều hơn và muốn tiêu dùng ít hơn các hàng hóa.○ Dân số thế giới tăng nhưng sản xuất vẫn còn như cũ.

○ Đổi mới đi vào giai đoạn khó khăn.

MICRO_1_T6_2: Để đưa ra các quyết định, các nhà kinh tế học chỉ sử dụng:○ Các chi phí tiền tệ.● Các chi phí cơ hội.○ Các chi phí lợi ích.

○ Các chi phí VNĐ.

MICRO_1_T6_3: Phát biểu “việc phân phối thu nhập phải để cho thị trường” là một phát biểu:○ Thực chứng.● Chuẩn tắc.○ Kinh tế – Xã hội.

○ Khách quan.

MICRO_1_T6_4: Cơ sở của việc nghiên cứu kinh tế học là:○ Trước hết chúng ta phải dựa vào nền tảng về vi mô.○ Trước hết chúng ta phải dựa vào nền tảng về vĩ mô.● Chúng ta phải nghiên cứu toàn bộ và đồng thời phải dựa vào cả nền tảng vi mô và vĩ mô.

○ Chúng ta phải dựa vào nền tảng được xây dựng ở đâu đó giữa vi mô và vĩ mô.

MICRO_1_T6_5: Để cho một thị trường tồn tại, người ta phải có:○ Quyền sở hữu công cộng.● Quyền sở hữu tư nhân.○ Một sự kết hợp quyền sở hữu công cộng và tư nhân.

○ Quyền điều chỉnh.

MICRO_1_T6_6: Nếu giá của máy điều hòa giảm, khi đó sẽ có:○ Cầu về máy điều hòa tăng lên.● Số lượng được cầu về máy điều hòa tăng lên.○ Đòi hỏi về chất lượng máy điều hòa tăng lên.

○ Sự dịch chuyển trong cầu về máy điều hòa.

MICRO_1_T6_7: Giá thị trường của một hàng hóa và chi phí sản xuất của nó có quan hệ như thế nào?○ Nếu giá ở bên dưới chi phí sản xuất, sẽ có một sự dịch chuyển đường cầu.● Chi phí sản xuất ảnh hưởng đến số lượng hàng hóa mà người sản xuất sẽ đưa ra bán ở mỗi mức giá.○ Giá cả không bao giờ giảm xuống bên dưới chi phí sản xuất.

○ Giá cả không bao giờ tăng vượt quá chi phí sản xuất.

MICRO_1_T6_8: Trong phân tích cân bằng từng phần người ta thường đặt giả định là:○ Những điều kiện khác không đổi và từ bỏ chúng.○ Những điều kiện khác không đổi.● Những điều kiện khác không đổi, nhưng người ta quay trở lại xem xét chúng khi người ta vận dụng chúng.

○ Những điều kiện khác không đổi và người ta đưa từng điều kiện vào phân tích.

MICRO_1_T6_9: Hàng hóa A có nhiều hàng hóa thay thế hơn hàng hóa B, vậy:● Đường cầu hàng hóa A thoải hơn.○ Đường cầu hàng hóa B thoải hơn.○ Chúng ta không thể nói gì về độ dốc tương đối của hai đường cầu này.

○ Đường cầu hàng hóa B dịch chuyển ra ngoài nhiều hơn.

MICRO_1_T6_10: Đường cầu thị trường sẽ luôn luôn:● Thoải hơn các đường cầu cá nhân đã tạo ra nó.○ Dốc hơn các đường cầu cá nhân đã tạo ra nó.○ Có cùng độ dốc với các đường cầu cá nhân đã tạo ra nó.

○ Không có liên quan đến các đường cầu cá nhân và độ dốc của nó.

MICRO_1_T6_1: Khan hiếm có thể giảm nếu:○ Các cá nhân làm việc ít hơn và muốn tiêu dùng ít hơn các hàng hóa.● Các cá nhân làm việc nhiều hơn và muốn tiêu dùng ít hơn các hàng hóa.○ Dân số thế giới tăng nhưng sản xuất vẫn còn như cũ.

○ Đổi mới đi vào giai đoạn khó khăn.

MICRO_1_T6_2: Để đưa ra các quyết định, các nhà kinh tế học chỉ sử dụng:○ Các chi phí tiền tệ.● Các chi phí cơ hội.○ Các chi phí lợi ích.

○ Các chi phí VNĐ.

MICRO_1_T6_3: Phát biểu “việc phân phối thu nhập phải để cho thị trường” là một phát biểu:○ Thực chứng.● Chuẩn tắc.○ Kinh tế – Xã hội.

○ Khách quan.

MICRO_1_T6_4: Cơ sở của việc nghiên cứu kinh tế học là:○ Trước hết chúng ta phải dựa vào nền tảng về vi mô.○ Trước hết chúng ta phải dựa vào nền tảng về vĩ mô.● Chúng ta phải nghiên cứu toàn bộ và đồng thời phải dựa vào cả nền tảng vi mô và vĩ mô.

○ Chúng ta phải dựa vào nền tảng được xây dựng ở đâu đó giữa vi mô và vĩ mô.

MICRO_1_T6_5: Để cho một thị trường tồn tại, người ta phải có:○ Quyền sở hữu công cộng.● Quyền sở hữu tư nhân.○ Một sự kết hợp quyền sở hữu công cộng và tư nhân.

○ Quyền điều chỉnh.

MICRO_1_T6_6: Nếu giá của máy điều hòa giảm, khi đó sẽ có:○ Cầu về máy điều hòa tăng lên.● Số lượng được cầu về máy điều hòa tăng lên.○ Đòi hỏi về chất lượng máy điều hòa tăng lên.

○ Sự dịch chuyển trong cầu về máy điều hòa.

MICRO_1_T6_7: Giá thị trường của một hàng hóa và chi phí sản xuất của nó có quan hệ như thế nào?○ Nếu giá ở bên dưới chi phí sản xuất, sẽ có một sự dịch chuyển đường cầu.● Chi phí sản xuất ảnh hưởng đến số lượng hàng hóa mà người sản xuất sẽ đưa ra bán ở mỗi mức giá.○ Giá cả không bao giờ giảm xuống bên dưới chi phí sản xuất.

○ Giá cả không bao giờ tăng vượt quá chi phí sản xuất.

MICRO_1_T6_8: Trong phân tích cân bằng từng phần người ta thường đặt giả định là:○ Những điều kiện khác không đổi và từ bỏ chúng.○ Những điều kiện khác không đổi.● Những điều kiện khác không đổi, nhưng người ta quay trở lại xem xét chúng khi người ta vận dụng chúng.

○ Những điều kiện khác không đổi và người ta đưa từng điều kiện vào phân tích.

MICRO_1_T6_9: Hàng hóa A có nhiều hàng hóa thay thế hơn hàng hóa B, vậy:● Đường cầu hàng hóa A thoải hơn.○ Đường cầu hàng hóa B thoải hơn.○ Chúng ta không thể nói gì về độ dốc tương đối của hai đường cầu này.

○ Đường cầu hàng hóa B dịch chuyển ra ngoài nhiều hơn.

MICRO_1_T6_10: Đường cầu thị trường sẽ luôn luôn:● Thoải hơn các đường cầu cá nhân đã tạo ra nó.○ Dốc hơn các đường cầu cá nhân đã tạo ra nó.○ Có cùng độ dốc với các đường cầu cá nhân đã tạo ra nó.

○ Không có liên quan đến các đường cầu cá nhân và độ dốc của nó.

MICRO_1_T6_1: Khan hiếm có thể giảm nếu:○ Các cá nhân làm việc ít hơn và muốn tiêu dùng ít hơn các hàng hóa.● Các cá nhân làm việc nhiều hơn và muốn tiêu dùng ít hơn các hàng hóa.○ Dân số thế giới tăng nhưng sản xuất vẫn còn như cũ.

○ Đổi mới đi vào giai đoạn khó khăn.

MICRO_1_T6_2: Để đưa ra các quyết định, các nhà kinh tế học chỉ sử dụng:○ Các chi phí tiền tệ.● Các chi phí cơ hội.○ Các chi phí lợi ích.

○ Các chi phí VNĐ.

MICRO_1_T6_3: Phát biểu “việc phân phối thu nhập phải để cho thị trường” là một phát biểu:○ Thực chứng.● Chuẩn tắc.○ Kinh tế – Xã hội.

○ Khách quan.

MICRO_1_T6_4: Cơ sở của việc nghiên cứu kinh tế học là:○ Trước hết chúng ta phải dựa vào nền tảng về vi mô.○ Trước hết chúng ta phải dựa vào nền tảng về vĩ mô.● Chúng ta phải nghiên cứu toàn bộ và đồng thời phải dựa vào cả nền tảng vi mô và vĩ mô.

○ Chúng ta phải dựa vào nền tảng được xây dựng ở đâu đó giữa vi mô và vĩ mô.

MICRO_1_T6_5: Để cho một thị trường tồn tại, người ta phải có:○ Quyền sở hữu công cộng.● Quyền sở hữu tư nhân.○ Một sự kết hợp quyền sở hữu công cộng và tư nhân.

○ Quyền điều chỉnh.

MICRO_1_T6_6: Nếu giá của máy điều hòa giảm, khi đó sẽ có:○ Cầu về máy điều hòa tăng lên.● Số lượng được cầu về máy điều hòa tăng lên.○ Đòi hỏi về chất lượng máy điều hòa tăng lên.

○ Sự dịch chuyển trong cầu về máy điều hòa.

MICRO_1_T6_7: Giá thị trường của một hàng hóa và chi phí sản xuất của nó có quan hệ như thế nào?○ Nếu giá ở bên dưới chi phí sản xuất, sẽ có một sự dịch chuyển đường cầu.● Chi phí sản xuất ảnh hưởng đến số lượng hàng hóa mà người sản xuất sẽ đưa ra bán ở mỗi mức giá.○ Giá cả không bao giờ giảm xuống bên dưới chi phí sản xuất.

○ Giá cả không bao giờ tăng vượt quá chi phí sản xuất.

MICRO_1_T6_8: Trong phân tích cân bằng từng phần người ta thường đặt giả định là:○ Những điều kiện khác không đổi và từ bỏ chúng.○ Những điều kiện khác không đổi.● Những điều kiện khác không đổi, nhưng người ta quay trở lại xem xét chúng khi người ta vận dụng chúng.

○ Những điều kiện khác không đổi và người ta đưa từng điều kiện vào phân tích.

MICRO_1_T6_9: Hàng hóa A có nhiều hàng hóa thay thế hơn hàng hóa B, vậy:● Đường cầu hàng hóa A thoải hơn.○ Đường cầu hàng hóa B thoải hơn.○ Chúng ta không thể nói gì về độ dốc tương đối của hai đường cầu này.

○ Đường cầu hàng hóa B dịch chuyển ra ngoài nhiều hơn.

MICRO_1_T6_10: Đường cầu thị trường sẽ luôn luôn:● Thoải hơn các đường cầu cá nhân đã tạo ra nó.○ Dốc hơn các đường cầu cá nhân đã tạo ra nó.○ Có cùng độ dốc với các đường cầu cá nhân đã tạo ra nó.

○ Không có liên quan đến các đường cầu cá nhân và độ dốc của nó.

MICRO_1_T7_1: Kinh tế học nghiên cứu:○ Viêc kinh doanh tạo ra lợi nhuận như thế nào?○ Chính phủ kiểm soát nền kinh tế và các hộ gia đình kiếm thu nhập như thế nào?● Xã hội sử dụng những nguồn lực khan hiếm để thoãn mãn những nhu cầu vô hạn của mình như thế nào?

○ Sự phân bổ thu nhập giữa các khu vực khác nhau của nền kinh tế

MICRO_1_T7_2: Chi phí cơ hội của việc lực chọn hàng hóa X có thể được định nghĩa như là:○ Lựa chọn X là lựa chọn rẻ nhất.● Lựa chọn có giá trị cao nhất thay cho việc có được X.○ Giá phải trả để có được X.

○ Lựa chọn được định giá cao nhất thay cho việc có được X.

MICRO_1_T7_3: Điều nào trong những phát biểu sau đây là đúng:○ Kinh tế học vi mô nghiên cứu ứng xử của người tiêu dùng, kinh tế hôc vĩ mô nghiên cứu ứng xử xủa nhà sản xuất.○ Kinh tế học vi mô nghiên cứu ứng xử của nhà sản xuất, kinh tế học vĩ mô nghiên cứu ứng xử của người tiêu dùng.● Kinh tế hôc vi mô nghiên cứu ứng xử của cá nhân, hộ gia đình, các hãng trong khi nền kinh tế học vĩ mô nghiên cứu tổng thể quốc gia.

○ Kinh tế học vi mô nghiên cứu về lạm phát và chi phí cơ hội còn kinh tế học vĩ mô nghiên cứu thất nghiệp và chi phí chìm.

MICRO_1_T7_4: Phát biểu nào dưới đây về sự hoạt động của một nền kinh tế là sai? Mỗi nền kinh tế có một cơ chế để xác định:○ Phải sản xuất cái gì?● Làm thế nào để thỏa mãn được tất cả các mong muốn của những công dân của mình?○ Phải sản xuất như thế nào?

○ Các hàng hóa, dịch vụ được phân phối như thế nào cho các công dân?

MICRO_1_T7_5: Đường giới hạn khả năng sản xuất cho biết:● Số lượng tối đa các hàng hóa, dịch vụ có thể được sản xuất với những nguồn nhân lực và kỹ thuật cho trước.○ Những kết hợp có thể có về các hàng hóa, dịch vụ được yêu cầu ở những mức giá thay đổi.○ Số lượng tối đa các nguồn lực có thể có được khi các mức tiền lương thay đổi.

○ Những kết hợp có thể có về các hàng hóa, dịch vụ ở các mức giá thay đổi.

MICRO_1_T7_6: Điều nào dưới đây là không đúng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo?○ Có nhiều hãng.● Các hãng mới bị loại trừ.○ Các hãng đưa ra thị trường các sản phẩm đồng nhất.

○ Từng hãng riêng lẻ không kiểm soát được giá thị trường.

MICRO_1_T7_7: Mỗi hãng trong ngành A bán một sản phẩm tương đối phân biệt với nhau. Mỗi người bán muốn xâm nhập vào ngành này nhận thấy rằng điều này là khá dễ dàng với họ. Vậy ngành này là:○ Cạnh tranh hoàn hảo.● Cạnh tranh độc quyền.○ Độc quyền.

○ Độc quyền nhóm.

MICRO_1_T7_8: Ngành hàng ăn uống trong một thành phố có nhiều cửa hàng nhỏ, mỗi cửa hàng có một vẻ riêng. Thị trường tiêm ăn ở đây là:○ Cạnh tranh hoàn hảo.● Cạnh tranh độc quyền.○ Độc quyền.

○ Độc quyền nhóm.

MICRO_1_T7_9: Một sự giảm trong cung về ô tô ở Việt Nam có thể do:○ Giá ô tô Trung Quốc nhập khẩu tăng lên.● Tiền lương của công nhân ô tô Việt Nam tăng lên.○ Tăng lên trong cầu khiến giá ô tô tăng lên.

○ Giảm trong chi phí sản xuất thép.

MICRO_1_T7_10: Chúng ta đang thử giải thích về quy luật cầu. Vậy khi giá bánh Pizza tăng thì:● Chi phí cơ hội của bánh pizza tăng dọc theo đường cầu.○ Những người bán phát triển sản xuất và tăng lượng cung pizza.○ Thu nhập tăng đối với những nhà sản xuất bánh pizza.

○ Chi phí cơ hội của các hàng hóa khác tăng lên.

MICRO_1_T7_11: Cung về thuốc dị ứng tăng lên nhưng không có tác động lên số lượng cân bằng. Vậy cầu về thuốc dị ứng là:● Không co dãn hoàn toàn.○ Co dãn.○ Không co dãn.

○ Co dãn hoàn toàn.


MICRO_1_T7_12: Những người bán dâu tây muốn tăng doanh thu của họ. Họ phải ________ giá khoảng 2000 đồng nếu họ tin rằng cầu về dâu tây là ________  trong khoảng giá đó.● Hạ, co dãn.○ Hạ, không co dãn.○ Tăng, co dãn.

○ Hạ, không co dãn hoàn toàn.

MICRO_1_T7_13: Giá một vé xem bóng đá là 50.000 đồng. Ngay trước khi trận đấu bắt đầu, vé được trao đổi với giá là 500.000 đồng. Đối với một người đang cầm một tấm vé, chi phí cơ hội của việc vào sân xem trận đấu này là:○ 50.000 đồng.○ 450.000 đồng.● 500.000 đồng.

○ 550.000 đồng.

MICRO_1_T7_14: Hồng Tuyết đã ăn 10 hạt dẻ và nhận thấy rằng, mỗi hạt dẻ ăn thêm đem lại thú vị ít hơn hạt dẻ trước đó. Chúng ta có thể suy luận rằng, đối với Hồng Tuyết thì:● Độ thỏa dụng biên về hạt dẻ là dương nhưng giảm dần.○ Độ thỏa dụng biên về hạt dẻ là âm.○ Tổng độ thỏa dụng về hạt dẻ đang giảm dần.

○ Tổng độ thỏa dụng đã đạt đỉnh.

MICRO_1_T7_15: Lãi suất cao hơn sẽ khiến:● Tiêu dùng tương lai tăng.○ Tiêu dùng hiện tại tăng.○ Việc vay mượn hiện tại tăng.

○ Tiết kiệm hiện tại giảm.

MICRO_1_T7_16: Loại hình thị trường nào có quảng cáo trên phạm vi toàn quốc nhiều nhất?○ Cạnh tranh hoàn hảo.○ Cạnh tranh độc quyền.● Độc quyền nhóm.

○ Độc quyền.

MICRO_1_T7_17: Trong ngắn hạn, một hãng cạnh tranh độc quyền sẽ:● Đặt doanh thu biên bằng với chi phí biên.○ Đặt chi phí biên bằng với chi phí trung bình.○ Đặt doanh thu biên bằng giá bán.

○ Đặt chi phí biên bằng giá bán.

MICRO_1_T7_18: Lợi nhuận dài hạn có khuynh hướng giảm tới zero trong cạnh tranh độc quyền vì:○ Sản phẩm không đồng nhất.○ Quy mô tương đối nhỏ của hãng.● Tự do nhập và xuất ngành.

○ Luật chống độc quyền.

MICRO_1_T7_19: Trong cân bằng dài hạn, cạnh tranh độc quyền dư thừa năng lực sản xuất [capacity] vì:○ Chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình.○ Doanh thu biên lớn hơn doanh thu trung bình.● Đường cầu có độ dốc âm.

○ Chi phí trung bình dài hạn giảm liên tục.

MICRO_1_T7_20: So sánh với một người tối đa lợi nhuận, một người muốn tối đa hóa doanh thu cần:○ Sản xuất ít hơn và đặt giá cao hơn.○ Sản xuất ít hơn và đặt giá thấp hơn.○ Sản xuất nhiều hơn và đặt giá cao hơn.

● Sản xuất nhiều hơn và đặt giá thấp hơn.

MICRO_1_T7_21: Loại hoạt động nào hiếm khi nào tạo ra lợi nhuận kinh tế:○ Đổi mới [ inovation].○ Khai thác một lợi thế do độc quyền.● Làm việc chăm chỉ suốt đời trong trang trại.

○ Chấp nhận rủi ro.

MICRO_1_T7_22: Trong hai năm qua, tiền lương thực tế theo giờ đã giảm. Việc tăng lên trong tỷ phần tham gia của lực lượng lao động thời gian này có thể là kết quả của:○ Hiệu ứng thay thế.● Hiệu ứng thu nhập.○ Sự tăng lên trong tiền lương tối thiểu.

○ Di dân không thống kê được trong lực lượng lao động.

MICRO_1_T7_23: Điều gì khiến cho tiền lương của những lao động trong các nông trại tăng lên?○ Một sự gia tăng di dân đến từ các nước có lương thấp.○ Một sự gia tăng hàng nông nghiệp nhập khấu.● Một sự cải thiện trong chất lượng máy nông nghiệp.

○ Những chủ nông trại trong vùng có được một đại diện chung để mặc cả tiền lương.

MICRO_1_T7_24: Khi người ta vẫn còn học đại học, mặc dù biết rằng lợi suất do có bằng cấp cao hiện thấp hơn tỷ suất lợi tức tiết kiệm, điều này cho thấy:○ Họ định giá thu nhập tương lai lớn hơn các ngân hàng định giá.○ Họ từ bỏ sự ích kỷ của mình.● Họ cho rằng: có những lợi ích đối với giáo dục ngoài những tính toán tài chính.

○ Lãi suất chiết khấu phải âm.

MICRO_1_T7_25: Người ta không thích đầu tư cho giáo dục của mình khi:○ Thu nhập lao động của những người có giáo dục cao tăng lên.○ Thu nhập lao động của những người có giáo dục thấp giảm đi.● Thu nhập lao động của những người có giáo dục cao giảm đi.

○ Chi phí giáo dục được bù đắp bởi các nguồn tài trợ.

MICRO_1_T7_26: Theo kỳ vọng của các nhà hoạch định chính sách, tiền lương thực tế của tiền lương tối thiểu sau những điều chỉnh định kỳ là:○ Tăng lên rõ rệt.● Hầu như không đổi so với mức tiền lương thực tế trung bình của xã hội.○ Giảm xuống rõ rệt.

○ Dao động, giảm trong những năm trước 2004 và tăng trong những năm gần đây.

MICRO_1_T7_27: Việc tiến hành công đoàn hóa trong công nhân có thể:○ Làm giảm khả năng đình công, bãi công.● Dẫn đến tăng lương nhưng ôn hòa mà không xung đột.○ Dẫn đến những yêu sách độc đoán trong các cuộc thương lượng.

○ Làm tăng sự quan tâm đến những vấn đề xã hội trong công nhân.

MICRO_1_T7_28: Nếu lãi suất là 10%/năm giá trị hiện tại của một khoản thu nhập vĩnh viễn hàng năm 500USD sẽ là:○ 10.000 USD.○ 476,19 USD.● 5.000 USD.

○ Không xác định được.

MICRO_1_T7_29: Giả sử có một cái máy tạo ra một dòng thu nhập hàng năm là 100USD, lãi suất là i%/năm, giá của cái máy đó là P. Khi đó một hãng sẽ mua cái máy này nếu:○ 100* [1+i] =P.○ 100/P < i. ● 100/i > P.

○ 100/ [1+i] < P.

MICRO_1_T7_30: Một nhân tố có vai trò quan trọng hơn trong quá trình sản xuất khi:○ Cầu dẫn xuất co dãn hơn.○ Tầm quan trọng trong tiến trình sản xuất không ảnh hưởng đến co dãn cầu dẫn xuất của hãng đó.● Cầu dẫn xuất kém co dãn hơn.

○ Tầm quan trọng trong tiến trình sản xuất có thể khiến cho co dãn cầu dẫn xuất tăng lên hoặc giảm đi.

MICRO_1_T7_31: Các Chính phủ thường điều chỉnh việc định giá trong ngành khi thị trường mang đặc trưng bởi:○ Cạnh tranh độc quyền.○ Cạnh tranh hoàn hảo.● Độc quyền.

○ Độc quyền nhóm.

MICRO_1_T7_32: Khi hoạt động điều chỉnh của Chính phủ nhằm kiển soát lợi nhuận của một nhà độc quyền, sẽ gây ra nguy cơ:○ Thúc đẩy cắt giảm tiền lương.○ Khuyến khích việc sản xuất những sản phẩm không an toàn.● Loại bỏ việc khuyến khích đối với hoạt động hiệu quả.

○ Thúc đẩy thôn tính qua cấu kết.

MICRO_1_T7_33: Hoạt động nào dưới đây không làm tăng sự bất bình đẳng?○ Thừa kế của cải.○ Chấp nhận rủi ro.○ Những khác biệt về tài năng.

● Hệ thống thuế thu nhập lũy tiến.

MICRO_1_T7_34: Một động cơ hàng đầu cho việc phi điều chỉnh [deregulation] là:○ Để tăng cường sự kiểm soát của các cơ quan điều chỉnh.● Để cải thiện tính hiệu quả của các hãng.○ Để giảm lạm phát.

○ Để giảm bớt số lượng các hãng trong những lĩnh vực nào đó.

MICRO_1_T7_35: Các nghiệp đoàn đôi khi ủng hộ hoạt động điều chỉnh vì họ tin rằng điều đó:○ Cung cấp những việc làm trong khu vực nhà nước.○ Phù hợp với mục đích khuyến khích quyền lực độc quyền.○ Hỗ trợ việc tăng doanh thu trong thị trường hàng xuất khẩu.

● Giúp ngăn cản việc cắt giảm tiền lương.

MICRO_1_T7_36: Những sáp nhập của các công ty lớn:○ Là nhằm tăng chi phí trugn bình, do đó cho phép tăng giá.● Đôi khi làm giảm cạnh tranh.○ Tạo ra sự phân chia quyền lực.

○ Là sự quan tâm của chỉ những cổ đông của công ty.

MICRO_1_T7_37: Mức độ tập trung trong một ngành tăng lên khi:● Cầu về sản phẩm tăng.○ Khuyến khích luật chống độc quyền trở nên chặt chẽ hơn.○ Luật an toàn trong sản phẩm tiêu dùng được tăng cường.

○ Những đổi mới kỹ thuật làm tăng quy mô hiệu quả của công ty.

MICRO_1_T7_38: Điều nào dưới đây là một lý lẽ quan trọng ngăn cản kinh doanh lớn?● Các hãng lớn có quyền lực thị trường giúp cho việc kiểm soát thặng dư tiêu dùng.○ Các hãng lớn dành quá nhiều nguồn lực cho việc nghiên cứu, do đó thúc đẩy nhanh sự đổi mới [inovation] hơn những hãng nhỏ.○ Các hãng lớn được hưởng lợi thế kinh tế nhờ quy mô trong khi các hãng nhỏ không có.

○ Các hãng lớn có chi phí cao hơn các hãng nhỏ.

MICRO_1_T7_39: Những lý lẽ nào dưới đây không được coi là căn cứ để đưa ra luật chống độc quyền?○ Các nhà độc quyền đôi khi làm giảm cạnh tranh.○ Các nhà độc quyền làm giảm năng lực cạnh tranh trên thị trường ngoài nước.● Các nhà độc quyền đòi hỏi những chi tiêu quá lớn cho an toàn nơi làm việc.

○ Chúng thường tạo ra những chi phí kiện cáo [litigation costs] quá lớn.

MICRO_1_T7_40: Một hệ thống thuế thu nhập trong đó thuế suất tăng khi thu nhập tăng được gọi là:○ Thuế tỷ lệ.● Thuế lũy tiến.○ Thuế lũy thoái.

○ Thuế trực tiếp.

MICRO_1_T7_41: Điều kiện đảm bảo cho những người tiêu dùng nhận được những hàng hóa mà họ muốn là:○ MR = MC.● P = MC.○ MR = p.

○ P = ATC.

MICRO_1_T7_42: Giá của bimbim là 1USD/gói. Tổng chi phí để sản xuất 24 gói bimbim là 24,75USD. Tổng chi phí để sản xuất ra 25 gói bimbim là 25,25USD. Tổng chi phí để sản xuất 26 gói bimbim là 26USD. Hiện tại 25 gói bimbim đang được sản xuất. Vậy xã hội sẽ có lợi nếu:● Đơn vị bimbim thứ 26 được sản xuất.○ Sản xuất được giữ ở mức 25 gói bimbim.○ Giá của bimbim được tăng lên.

○ Sản xuất được giảm tới mức 24 gói bimbim.

MICRO_1_T7_43: Giá trị xã hội của một đơn vị bimbim là:○ Doanh thu biên của đơn vị bimbim đó.○ Chi phí biên của đơn vị bimbim đó.● Giá của đơn vị bimbim đó.

○ Tổng chi phí của đơn vị bimbim đó.

MICRO_1_T7_44: Chi phí biên của một đơn vị bimbim là thước đo về:○ Giá trị xã hội đặt vào đơn vị bimbim đó.○ Lợi ích ròng của xã hội khi đơn vị bimbim đó được sản xuất.○ Khoản lỗ ròng của xã hội khi đơn vị bimbim đó được sản xuất.

● Những gì mà xã hội phải từ bỏ để sản xuất ra đơn vị bimbim đó.

MICRO_1_T7_45: Trong thị trường táo, đang có một thặng dư tiêu dùng và một lợi nhuận kinh tế ngắn hạn được tạo ra. Đây là bằng chứng rõ ràng về:○ Ngoại ứng.○ Thất bại thị trường.○ Táo đang là hàng hóa công.

● Không phải điều nào kể trên.

MICRO_1_T7_46: Các hãng trong một ngành cạnh tranh hoàn hảo sáp nhập thành một hãng lớn và dựng nên những rào cản cho việc nhập ngành. Chúng ta có thể nói:○ Chúng ta kỳ vọng rằng, ngoại ứng bắt đầu xuất hiện.○ Sản phẩm của ngành này là một hàng hóa công.● Giá của sản phẩm này sẽ cao hơn và sản lượng sẽ thấp hơn mức trong cạnh tranh hoàn hảo.

○ Hãng này sẽ không thể tối đa hóa lợi nhuận.

MICRO_1_T7_47: Việc sản xuất ra hàng hóa Z tạo ra ngoại ứng tích cực. Một ngành cạnh tranh hoàn hảo sẽ sản xuất __________ hàng hóa này, một ngành độc quyền sẽ sản xuất __________ hàng hóa này.○ Quá nhiều, quá nhiều.○ Quá nhiều, quá ít.○ Quá ít, quá nhiều.

● Quá ít, quá ít.

MICRO_1_T7_48: Hàng hóa công là một nguyên nhân [a source] dẫn đến thất bại thị trường vì:● Những lợi ích của chúng không bị hạn chế trong những người đã mua chúng.○ Chúng cho phép có lợi nhuận kinh tế trong dài hạn.○ Chúng được cung cấp bởi các tổ chức của Chính phủ.

○ Chúng có thể được sản xuất rẻ hơn bởi các hãng tư nhân.

MICRO_1_T7_49: Việc sản xuất hàng hóa Y đòi hỏi một mức chi phí tăng lên [ đối với] người mua. Hàng hóa Y:○ Có ngoại ứng tiêu cực.○ Có ngoại ứng tích cực.● Là một hàng hóa điển hình [ a typical good].

○ Một hàng hóa công.

MICRO_1_T7_50: Cấp giấy phép cho các nhà phẫu thuật thẩm mỹ là nhằm mục đích:○ Kiểm soát việc cung cấp một hàng hóa công.● Cải thiện tình trạng thông tin không hoàn hảo đối với người mua dịch vụ này.○ Tạo ra những ngoại ứng với các nhà cạnh tranh tiềm năng.

○ Sửa chữa lại những cấu trúc thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.

MICRO_1_T8_1: Kinh tế học nghiên cứu cách thức:● Các nguồn lực khan hiếm được sử dụng để thõa mãn những nhu cầu vô hạn.○ Chúng ta lựa chọn để sử dụng những nguồn lực vô hạn.○ Các nguồn lực vô hạn được sử dụng để thõa mãn những nhu cầu khan hiếm.

○ Xã hội không có lựa chọn nào cả.

MICRO_1_T8_2: Loại chi phí nào sau đây có thể được định nghĩa như là chi phí thêm lên của một hành động?● Chi phí biên.○ Chi phí chìm.○ Chi phí cơ hội.

○ Chi phí hành động.

MICRO_1_T8_3: Giả định về các điều kiện khác không đổi được sử dụng để:○ Làm cho lý thuyết kinh tế thực tế hơn.○ Làm cho những phân tích kinh tế thực tế hơn.○ Tránh sự ngụy biện khi tổng hợp.

● Tập trung sự phân tích vào tác động của một nhân tố duy nhất.

MICRO_1_T8_4: Dọc theo đường giới hạn khả năng sản xuất, sự đánh đổi [trade- off] tồn tại là vì:○ Những người mua muốn mua ít hơn khi giá tăng, trong khi đó nhà sản xuất lại muốn bán nhiều hơn.○ Không phải tất cả các mức sản xuất đều hiệu quả.○ Tại một số điểm nhất định, tồn tại thất nghiệp hoặc không hiệu quả.

● Nền kinh tế chỉ có một số lượng hạn chế những nguồn lực được phân bổ cho những mục tiêu có tính cạnh tranh.

MICRO_1_T8_5: Điều nào dưới đây không phải là một giả định cho việc xác định đường PPF?○ Kỹ thuật đã được biết là không đổi.○ Nguồn lao động có công ăn việc làm đầy đủ.○ Các nguồn lực được sử dụng hiệu quả.

● Số lượng các nguồn lực lao động là biến đổi.

MICRO_1_T8_6: Điều nào dưới đây là không đúng với thị trường độc quyền?○ Có một hãng trong ngành này.○ Tồn tại những rào cản nhập ngành ngăn cản các hãng mới nhập ngành.● Chỉ tồn tại một sản phẩm thay thế gần cho sản phẩm của nhà độc quyền này.

○ Độc quyền này có sự kiểm soát với giá sản phẩm của mình.

MICRO_1_T8_7: Điều nào dưới đây không phải là một đặc trưng cho thị trường độc quyền nhóm?○ Có một vài hãng lớn.● Các hãng bán một sản phẩm được tiêu chuẩn hóa.○ Sự gia nhập ngành của các hãng mới là khó nhưng không phải là không thể.

○ Mỗi hãng có một chiến lược riêng có tính đến ứng xử của hãng khác

MICRO_1_T8_8: Pin Con THỏ và pin Con Ó là những sản phẩm thay thế nhau. Hãng pin Con Thỏ tăng giá pin. Giá cân bằng sẽ là ___________ và sản lượng được trao đổi sẽ ___________ trong thị trưởng pin Con Ó.● Tăng, tăng.○ Giảm, tăng.○ Giảm, giảm.

○ Tăng, giảm.

MICRO_1_T8_9: Một hãng sản xuất hạt gỗ tựa lưng trên ghế xe ô tô có được giá bán cao hơn cho cùng một số lượng sản phẩm bán như trước đây, khi đó chúng ta có thể nói rằng:○ Một sự tăng lên trong số lượng cung.○ Một sự tăng lên trong cung.● Một sự giảm đi trong cung.

○ Một sự giảm trong số lượng cung.

MICRO_1_T8_10: Một sự thay đổi trong cầu có nghĩa là:○ Số lượng cầu thay đổi khi giá thay đổi.○ Một sự trượt dọc theo đường cầu cho trước.● Một sự dịch chuyển vị trí của đường cầu.

○ Một sự thay đổi trong hình dạng của một đường cầu


MICRO_1_T8_11: Một vụ táo được mùa khiến cho giá giảm 10%. Người tiêu dùng mua táo nhiều hơn trước 5%. Việc giảm giá này đã khiến cho người tiêu dùng:● Chỉ tiêu ít hơn cho táo.○ Chỉ tiêu nhiều hơn cho táo.○ Giảm số lượng táo đã mua, chúng ta không thể nói về điều gì đã xảy ra đối với chỉ tiêu về táo.

○ Tăng số lượng táo đã mua, chúng ta không thể nói về điều gì đã xảy ra đối với chỉ tiêu về táo.

MICRO_1_T8_12: Co dãn theo giá [w] của cung lao động có hệ số là 0,7. Cung lao động là….. và ……○ Co dãn, dốc lên.○ Co dãn, dốc xuống.● Không co dãn, dốc lên.

○ Không co dãn, dốc xuống.

MICRO_1_T8_13: Khi Chính phủ áp đặt mức giá trần cho các căn hộ chung cư, nó đặt mức giá cân bằng, điều này chắc hẳn sẽ:● Không có tác động đến thị trường nhà.○ Dẫn đến sự thiếu hụt lâu dài về căn hộ chung cư.○ Dẫn đến thặng dư lâu dài về căn hộ chung cư.

○ Dịch chuyển đường cung căn hộ chung cư sang phải.

MICRO_1_T8_14: Bảo Ngọc chơi games. Mặc dù đang có độ thỏa dụng biên giảm dần nhưng độ thảo dụng biên của em vẫn còn dương. Chúng ta có thể nói rằng, tổng độ thỏa dụng của Bảo Ngọc là:○ Tăng theo tỷ lệ tăng dần.● Tăng theo tỷ lệ giảm dần.○ Giảm dần tỷ lệ tăng dần.

○ Giảm theo tỷ lệ giảm dần.

MICRO_1_T8_15: Khi giá bánh pizza tăng, “hiệu ứng thu nhập” sẽ giúp giải thích tại sao:○ Chi phí cơ hội tăng dọc theo đường cầu.○ Những người bán mở rộng sản xuất và tăng lượng cung về pizza.○ Thu nhập tăng đối với những người sản xuất bánh pizza.

● Đường cầu về pizza lại có độ dốc như vậy.

MICRO_1_T8_16: Sự ổn định giá tương đối trong thị trường độc quyền nhóm có thể giải thích bởi thực tế là các hãng kỳ vọng là các đối thủ cạnh tranh sẽ:○ Sẵn sàng tăng giá theo đối thủ nhưng không giảm giá theo nợ.● Sẵn sàng giảm giá theo đối thủ nhưng không tăng giá theo họ.○ Sẵn sàng cả tăng giá và giảm giá theo đối thủ.

○ Không sẵn sàng tăng giá và cũng không sẵn sàng giảm giá theo đối thủ.

MICRO_1_T8_17: Trong thị trường độc quyền nhóm, hai công ty tham dự trò chơi; một chiến lược maximin [tối đa tối thiểu] bởi cả hai người cạnh giống như việc sản xuất:○ Mức lợi nhuận ngành cao nhất có thể được.○ Mức lợi nhuận ngành thấp nhất có thể có.● Không phải mức lợi nhuận ngành cao nhất cũng không phải mức lợi nhuận ngành thấp nhất.

○ Mức lợi nuận tối đa có thể được đối với hãng này và mức thua lỗ tối đa với hãng kia.

MICRO_1_T8_18: Trong một thị trường có nhiều hãng bán những sản phẩm phân biệt, thị trường này là:○ Thị trường cạnh tranh.● Thị trường cạnh tranh độc quyền.○ Thị trường độc quyền nhóm.

○ Thị trường độc quyền thuần túy [monopoly]

MICRO_1_T8_19: Một số hãng đang hoạt động trong thị trường, ở đó chúng phải tính đến sự phản ứng của các hãng trước những hàng động của họ. Thị trường này là:○ Thị trường cạnh tranh.○ Thị trường cạnh tranh độc quyền.● Thị trường độc quyền nhóm.

○ Thị trường độc quyền thuần túy [monopoly]

MICRO_1_T8_20: Bốn hãng lớn nhất trong một ngành lần lượt chiếm các thị phần là: 10%, 8%, 8% và 6% của thị trường này. Tỷ lệ tập trung bốn hãng trong thị trường này là:○ 8● 32○ 66

○ 264MICRO_1_T8_21: Một trong những lý do tốt để chọn hình thức kinh doanh của công ty [corporate form] là:

○ Có một thuận lợi về thuế.○ Có cơ cấu pháp lý đơn giản.● Đưa ra một trách nhiệm hạn chế đối với chủ sở hữu.

○ Đảm bảo cho người quản lý theo đuổi mục đích cuả chủ sở hữu đặt ra.

MICRO_1_T8_22: Khi một công ty quyết định làm thế nào để tăng quỹ đầu tư, vấn đề thích hợp đáng quan tâm lúc này là:○ Sử dụng lợi nhuận giữ lại để đưa ra những giải pháp tốt nhất trước những điều chỉnh của Chính phủ.○ Chứng khoán mà công ty nắm giữ có nhiều rủi ro hơn trái phiếu mà nó đang nắm giữ.○ Những hợp đồng trái phiếu sẽ làm loãng quyền sở hữu của công ty.

● Công ty kỳ vọng rằng nó sẽ thanh toán mức lợi suất cao hơn cho người nắm giữ cổ phiếu hơn là chho người nắm giữ trái phiếu.

MICRO_1_T8_23: Đa dạng hóa đầu tư sẽ giúp cho một nhà đầu tư?○ Tối thiểu hóa phí tổn hoa hồng.● Giảm rủi ro.○ Tối đa hóa lợi ích.

○ Loại trừ được thuế thu nhập từ vốn.

MICRO_1_T8_24: Một nhà đầu cơ điển hình sẽ:○ Bán ở giá thấp và mua ở giá cao.○ Tạo ra sự khan hiếm tồi tệ.○ Làm tăng rủi ro của việc mua chứng khoán.

● Giúp vào việc làm trơn [smooth] những dao động giá.

MICRO_1_T8_25: Trong một thị trường cạnh tranh [well – functioning] doanh thu sản phẩm biên của một đầu vào sẽ xác định:● Cầu của đầu vào đó.○ Cung của đầu vào đó.○ Giá của đầu vào đó.

○ Tô kinh tế của đầu vào đó.

MICRO_1_T8_26: Khi lãi suất tăng, giá trị hiện tại của một khoản đầu tư sẽ:○ Tăng.● Giảm.○ Âm.

○ Không tính được.

MICRO_1_T8_27: Nếu việc tiết kiệm chỉ nhằm mục đích có được một số tích lũy dưới dạng một quỹ nhất định thì:○ Đường cầu về quỹ đầu tư có độ dốc đi lên.○ Đường cầu về quỹ đầu tư nằm ngang.● Đường cung về quỹ cho vay dốc lên.

○ Đường cung về quỹ cho vay dốc xuống.

MICRO_1_T8_28: Khi đất đai có nguồn cung cố định thì thay đổi trong tiền thuế đất được xác định bởi:● Sự dao động chỉ trong cầu.○ Sự dao động chỉ trong cung.○ Tương tác giữa những thay đổi trong cung và cầu.

○ Không thể thay đổi.

MICRO_1_T8_29: Khi đất đai có chất lượng khác nhau, một sự tăng lên trong cầu dẫn đến việc sử dụng những mảnh đất còn để hoang trước tiên, sự tồn tại các mức tiền thuê đất khác nhau trong cộng đồng sẽ:● Tăng lên.○ Giảm đi.○ Không đổi.

○ Biến mất.

MICRO_1_T8_30: Thu nhập của một nhân tố là do tô kinh tế [ economic rent] tạo nên khi:○ Đường cung của nó nằm ngang.○ Đường cung có độ dốc dương nhưng khá thoải.● Đường cung gần như thẳng đứng.

○ Đường cung của nó là phi tuyến.MICRO_1_T8_31: Loại thuế nào tạo ra khoản thu lớn nhất cho ngân sách nhà nước?

● Thuế thu nhấp cá nhân.○ Thuế đánh vào quỹ lương.○ Thuế thu nhập công ty.

○ Thuế giá trị gia tăng.

MICRO_1_T8_32: Những người bán dễ dàng chuyển gánh nặng thuế hàng hóa sang người mua khi:○ Co dãn theo giá của cầu là cao.● Co dãn theo giá của cung là cao.○ Khi Chính phủ yêu cầu người mua phải nộp thuế.

○ Có nhiều mặt hàng thay thế cho hàng hóa đó nhưng không phải chịu thuế.

MICRO_1_T8_33: Ô nhiễm môi trường được nhận định là:○ Nghiêm trọng hơn trong những nước nghèo so với nước giàu.○ Tồi tệ hơn về mọi phương diện so với 100 năm trước.○ Hầu như bị loại bỏ bởi các hãng kinh doanh.

● Còn tồn tại chừng nào còn sản xuất.

MICRO_1_T8_34: Tại sao thị trường tự do tạo ra quá nhiều ô nhiễm?○ Vì mức tốt nhất của ô nhiễm là zero.○ Vì điều chỉnh giá là quá chậm.● Vì ô nhiễm là một chi phí ngoại ứng với hầu hết các nhà sản xuất.

○ Vì hầu hết mọi người đều ích kỷ.

MICRO_1_T8_35: Chính sách nào sẽ không làm giảm việc tạo ra ô nhiễm?○ Quảng cáo để khuyến khích những hành động tự nguyện.○ Những đạo luật trực tiếp giới hạn mức ô nhiễm.○ Bán giấy phép cho phép việc tạo ra mức ô nhiễm nhất định.

● Trợ cấp cho việc tạo ra ô nhiễm.

MICRO_1_T8_36: Đánh thuế vào việc tạo ra ô nhiễm sẽ:● Có thể khiến người ta giảm việc gây ra ô nhiễm.○ Có lẽ là một việc làm tốt nhưng không hiệu quả.○ Có vẻ như là không có hiệu lực khi người ta tránh thuế bằng cách không gây ô nhiễm.

○ Rất đáng làm trong trường hợp ô nhiễm đe dọa cuộc sống con người.

MICRO_1_T8_37: Vì cung của những nguồn lực tự nhiên là hạn chế nên:● Dự trữ về những nguồn lực phải giảm theo thời gian, khi người ta tiếp tục sử dụng.○ Giá cả các nguồn lực sẽ giảm khi chúng cạn kiệt.○ Lãi suất sẽ phải giảm.

○ Nguồn dự trữ các nguồn lực sẽ được sử dụng tiết kiệm hơn theo thời gian.

MICRO_1_T8_38: Một sự tăng lên trong giá cả nguồn lực tự nhiên khan hiếm sẽ:○ Làm tổn hại đến lợi ích dân tộc.● Có ích vì khuyến khích bảo tồn môi trường sống.○ Có ích vì làm tăng cường việc sử dụng nguồn lực.

○ Khuyến khích tự chủ của các quốc gia.

MICRO_1_T8_39: Ngoại ứng tiêu cực, nếu không được sửa chữa sẽ khiến một hàng hóa:○ Sản xuất quá ít, giá cả quá cao.○ Sản xuất quá nhiều, giá cả quá cao.○ Sản xuất quá ít, giá cả quá thấp.

● Sản xuất quá nhiều, giá cả quá thấp.

MICRO_1_T8_40: Lý do chủ yếu của vấn đề ” người ăn không” [free riders] nảy sinh là do:● Tính không loại trừ.○ Tính loại trừ.○ Tính không tranh giành.

○ Tính tranh giành.MICRO_1_T8_41: Phân tích cân bằng chung không tính đến điều nào trong những điều dưới đây?

○ Các thị trường cạnh tranh khác nhau có đạt được sự cân bằng không?○ Tất cả các thị trường có đạt được cân bằng đồng thời không?○ Một sự thay đổi trong cầu ở thị trường A tác động như thế nào đến tình trạng của các thị trường khác?

● Các điều kiện cân bằng cho các thị trường còn lại ngoài thị trường A là gì?

MICRO_1_T8_42: Cân bằng chung tồn tại bất cứ khi nào:○ Lợi nhuận thông thường [normal profits] đạt được.○ Tổng dư cầu bằng với tổng dư cung.○ Thu nhập được phân bổ một cách công bằng.

● Số lượng cầu bằng với số lượng cung ở mỗi thị trường.

MICRO_1_T8_43: Divorceland chỉ có hai sản phẩm: Lạc và sữa dê, những hàng hóa này là thay thế được cho nhau và do các hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất. Thoạt đầu, cả hai thị trường là cân bằng, nhưng bây giờ sở thích của người tiêu dùng chuyển từ sữa dê sang lạc. Với những thông tin đã cho, điều nào dưới đây sẽ không xảy ra?○ Trong ngắn hạn, những nhà sản xuất sữa dê sẽ gánh chịu những thua lỗ.○ Trong ngắn hạn, sẽ có tăng cầu về công nhân trồng lạc.○ Nhiều vốn hơn sẽ đổ vào việc sản xuất sữa dê.

○ Trong dài hạn, nhiều hãng sẽ nhập ngành hàng trồng lạc.

MICRO_1_T8_44: Với những thông tin đã cho, chúng ta kỳ vọng rằng:○ Thua lỗ trong dài hạn ở ngành sản xuất sữa dê.○ Sẽ có lợi nhuận ngắn hạn trong ngành trồng lạc.○ Sẽ có lợi nhuận dài hạn trong ngành trồng lạc.

○ Thua lỗ ngắn hạn trong ngành trồng lạc.

MICRO_1_T8_45: Với tư cách là người sản xuất sữa dê, chiến lược tốt nhất trong ngắn hạn của bạn là gì?○ Xuất ngành và nhập ngành trồng lạc.○ Chuyển mục tiêu sang sản xuất lạc.○ Đặt sản lượng ở mức cân bằng được giữa chi phí biên và giá thị trường.

○ Giảm giá để tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng được thị phần.

MICRO_1_T8_46: Cầu về nhân tố đầu vào được sử dụng trong ngành sản xuất sữa dê sẽ ___________ và cầu về nhân tố đầu vào sử dụng trong ngành trồng lạc sẽ ___________○ Tăng, tăng.○ Tăng, giảm.○ Giảm, tăng.

○ Giảm, giảm.

MICRO_1_T8_47: Trạng thái tối ưu Pareto đạt được trên đảo Robinson Crusoe khi:○ Bất kì một cải thiện nào trong sự giàu có [welfare] của Robinson sẽ làm giảm sự giàu có của thứ Sáu○ Những lợi ích của sản xuất được phân chia ngay giữa hai người.○ Một sự cải thiện trong sự giàu có của Robinson không làm giảm sự giàu có của Thứ Sáu.

○ Những lợi ích từ sản xuất sẽ được phân chia theo nỗ lực của mỗi người.

MICRO_1_T8_48: Bạn có một cuốn sách khi tham gia khóa học về phương pháp luận tư duy kinh tế trong kỳ nghỉ hè. Bạn đã mua nó với giá 40USD trong cửa hàng sách bán lại [used textbook] của trường. Giá trị của nó với bạn lúc này là 15USD: nhưng hiện tại cửa hàng chỉ mua lại nó với giá 10USD. Liệu việc bán cuốn sách này cho cửa hàng có phải là một hiệu quả Pareto?○ Có, vì 10 USD còn hơn không, và bạn có tiền mặt để sử dụng.○ Có, vì nó là một trao đổi tự nguyện, không ai ép buộc bạn phải làm như vậy.○ Không, vì giá thị trường vủa cuốn sách này là 40USD

○ Không, vì 10USD thì ít hơn 15USD giá trị mà bạn đặt vào cuốn sách đó.

MICRO_1_T8_49: Bạn có một cuốn sách khi tham gia khóa học về phương pháp luận tư duy kinh tế trong kỳ nghỉ hè. Bạn đã mua nó với giá 40USD trong cửa hàng sách bán lại [used textbook] của trường. Vì giá trị bán lại chỉ là 10USD và bạn định giá cuốn sách đó đối với mình là 15USD nên bạn quyết định giữ nó lại và không bán cho cửa hàng nữa. Bây giờ Dautay [người bạn đang học cao học về phương pháp giáo dục đánh giá cuốn sách đó trị giá 25USD] trả bạn 20USD. Liệu việc bán cuốn sách đó cho Dautay có phải là một hiệu quả Pareto?○ Có, vì cả vạn và Dautay đều đã nhận được lợi ích từ việc trao đổi này.○ Có, vì Dautay đã đền bù cho bạn mức lỗ so với cách kinh doanh của cửa hàng.○ Không, vì bạn đang bán một cuốn sách đáng giá 60USD chỉ với giá 20USD.

○ Không, vì bạn có thể nhận thêm 5USD nữa [Dautay lẽ ra đã phải trả 25 USD để có nó].

MICRO_1_T8_50: Một nền kinh tế có các thị trường đầu vào và đầu ra là cạnh tranh, các hãng đang tối đa hóa lợi nhuận, nền kinh tế này sẽ:○ Đạt được hiệu quả phân bổ các nguồn lực.○ Đạt được một phân phối cân bằng trong thu nhập.○ Tối thiểu hóa được những khác biệt giữa doanh thu sản phẩm biên [MRP] của các đầu vào khác nhau.

○ Cho phép độ thỏa dụng biên của người tiêu dùng được tối đa hóa

266 câu trắc nghiệm Kinh tế vi mô

Bộ đề thi trắc nghiệm kinh tế vi mô [có đáp án]. Nội dung bao gồm 266 câu hỏi trắc nghiệm [kèm đáp án] được phân thành 5 phần như sau:

  • Phần 1: 67 câu
  • Phần 2: 49 câu
  • Phần 3: 50 câu
  • Phần 4: 50 câu
  • Phần 5: 50 câu

Các câu trắc nghiệm đã được kiểm duyệt nhiều lần, cả về nội dung lẫn hình thức trình bày [lỗi chính tả, dấu câu…] và được đánh mã số câu hỏi rất phù hợp cho nhu cầu tự học, cũng như sưu tầm. Mời các bạn tham gia tìm hiểu phần 1 gồm 59 câu trắc nghiệm đa lựa chọn + 9 câu trắc nghiệm đúng sai bên dưới.

MICRO_3_P1_1: Thị trường chỉ ổn định khi:○ Lượng cung bằng lượng cầu.○ Lượng bán bằng lượng mua.○ Cung bằng cầu.

● Cả 3 câu trên đều đúng.

MICRO_3_P1_2: Nếu cung của nho giảm và cầu của nho tăng thì giá nho trên thị trường sẽ:● Tăng○ Giảm○ Không đổi

○ Một trong 3 trường hợp trên đều có thể xãy ra.

MICRO_3_P1_3: Giá nho tăng là do:○ Lượng cung của nho tăng.○ Lượng cầu của nho giảm.● Cung của nho giảm.

○ Cầu của nho giảm.

MICRO_3_P1_4: Giá gạo tăng đã làm cho:○ Lượng cung của gạo giảm.● Cung của gạo tăng.○ Cầu của gạo giảm.

○ Lượng cầu của gạo giảm.

MICRO_3_P1_5: Người tiêu dùng chỉ sẳn lòng mua hàng khi:○ Giá trên thị trường lớn hơn lợi ích biên.○ Giá trên thị trường nhỏ hơn lợi ích biên.○ Giá trên thị trường bằng với lợi ích biên.

● Câu b và c đều đúng.

MICRO_3_P1_6: Nếu doanh nghiệp đang bán sản phẩm của mình trong khu vực giá có cầu ở trạng thái co giãn, để tăng doanh thu, doanh nghiệp phải:○ Tăng giá● Giảm giá○ Giảm sản lượng bán.

○ Tất cả đều sai.

MICRO_3_P1_7: Nếu cung và cầu của sản phẩm A đều tăng thì sản lượng cân bằng trên thị trường sẽ:● Tăng○ Giảm○ Không đổi

○ Một trong 3 trường hợp trên đều có thể xảy ra.

MICRO_3_P1_8: Nguyên nhân nào sau đây làm cho cung của cam tăng?○ Giá cam tăng.○ Giá phân bón giảm.○ Thu nhập của người tiêu dùng tăng.

● Có thông tin cho biết ăn cam có lợi cho sức khỏe.

MICRO_3_P1_9: Cho biết hàm số cầu và hàm số cung của thị trường là: P = 20 – Q và P = 2Q + 2. Mức giá và sản lượng cân bằng của thị trường là: P bằng _______; Q bằng _________○ P bằng 6; Q bằng 14○ P bằng 8; Q bằng 12● P bằng 14; Q bằng 6

○ Tất cả các lựa chọn trên đều sai

MICRO_3_P1_10: Cho biết hàm số cầu và hàm số cung của thị trường là: P = 20 – Q và P = 2Q + 2. Nếu giá trên thị trường là 12, thị trường sẽ xuất hiện tình trạng:● Thiếu 3○ Thừa 3○ Thừa 18

○ Tất cả đều sai.


MICRO_3_P1_11: Cho biết hàm số cầu và hàm số cung của thị trường là: P = 20 – Q và P = 2Q + 2. Nếu giá trên thị trường là 15, người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tối đa bao nhiêu đơn vị sản lượng?● 5○ 8○ 12

○ Tất cả đều sai.

MICRO_3_P1_12: Cho biết hàm số cầu và hàm số cung của thị trường là: P = 20 – Q và P = 2Q + 2. Nếu giá trên thị trường là 18, người bán sẽ cung ứng tối đa bao nhiêu đơn vị sản lượng?○ 2● 8○ 16

○ Tất cả đều sai.

MICRO_3_P1_13: Cho biết hàm số cầu và hàm số cung của thị trường là: P = 20 – Q và P = 2Q + 2. Hãy tính thặng dư tối đa người tiêu dùng nhận được nếu giá trên thị trường là 14?○ 102● 36○ 18

○ Tất cả đều sai.

MICRO_3_P1_14: Cho biết hàm số cầu và hàm số cung của thị trường là: P = 20 – Q và P = 2Q + 2. Nếu giá trên thị trường là 18, người bán sẽ bán được tối đa bao nhiêu đơn vị sản lượng?○ 4○ 7○ 8

● Tất cả đều sai.

MICRO_3_P1_15: Cho biết hàm số cầu và hàm số cung của thị trường là: P = 20 – Q và P = 2Q + 2. Nếu giá trên thị trường là 10, người tiêu dùng mua được tối đa bao nhiêu đơn vị sản lượng?○ 10○ 5● 4

○ Tất cả đều sai.

MICRO_3_P1_16: Cho biết hàm số cầu và hàm số cung của thị trường là: P = 20 – Q và P = 2Q + 2. Nếu Chính phủ đánh thuế theo sản lượng vào thị trường này là 3/sp, cầu không đổi. Hãy xác định mức giá và sản lượng cân bằng của thị trường?● Q bằng 5 ; P bằng 15○ Q bằng 7 ; P bằng 13○ Q bằng 5 ; P bằng 12

○ Tất cả đều sai.

MICRO_3_P1_17: Cho biết hàm tổng chi phí của doanh nghiệp: TC = Q^2 + 5Q + 5000. Nếu doanh nghiệp sản xuất 100 đơn vị sản lượng thì định phí bình quân là bao nhiêu?○ 10● 50○ 100

○ Tất cả đều sai.

MICRO_3_P1_18: Cho biết hàm tổng chi phí của doanh nghiệp: TC = Q^2 + 5Q + 5000. Nếu doanh nghiệp sản xuất 55 đơn vị sản lượng thì biên phí [MC] là bao nhiêu?○ 60● 115○ 110

○ Tất cả đều sai.

MICRO_3_P1_19: Cho biết hàm tổng chi phí của doanh nghiệp: TC = Q^2 + 5Q + 5000. Nếu doanh nghiệp sản xuất 50 đơn vị sản lượng thì tổng biến phí là bao nhiêu?○ 7.750○ 5.000● 2.750

○ Tất cả đều sai.

MICRO_3_P1_20: Trong lý thuyết đẳng ích, khi giá của hàng hoá đang xét giảm xuống. Chọn một câu trả lời:○ Đường cong bàng quan sẽ dịch chuyển.● Hệ số góc của đường ngân sách sẽ thay đổi.○ Thu nhập danh nghĩa của cá nhân sẽ bị giảm đi.

○ Thu nhập thực tế của cá nhân sẽ giảm xuống.

MICRO_3_P1_21: Hệ số thay thế biên [MRS] đo lường. Chọn một câu trả lời:○ Hệ số góc của đường cầu.● Hệ số góc của đường cong bàng quan.○ Hệ số góc của đường ngân sách.

○ Không có ở trên.

MICRO_3_P1_22: Một công ty có doanh thu là 600 triệu, chi phí kế toán là 400 triệu. Chủ công ty đã đầu tư 100 triệu vào công ty này. Số tiền này thay vì đầu tư vào công ty có thể được đem gửi ngân hàng với lãi suất là 20%/năm. Vậy lợi nhuận kế toán của công ty là:● 200 triệu○ 100 triệu○ 400 triệu

○ 0

MICRO_3_P1_23: Đường bàng quan minh hoạ:○ Các hoạt động cá nhân có thể được kết hợp để bày tỏ các sở thích xã hội như thế nào○ Độ co dãn được khai thác trong lựa chọn của cá nhân như thế nào○ Cung và cầu ảnh hưởng đến sở thích của cá nhân như thế nào

● Một cá nhân kết hợp tiêu dùng như thế nào để có cùng một mức thoả mãn như nhau

MICRO_3_P1_24: Nhiều trường đại học mở các lớp tại chức ban đêm. Điều này có thể giải thích bởi:● Chi phí cơ hội của việc đi học của những người phải làm việc vào ban ngày là thấp hơn nếu họ đi học vào ban đêm○ Các trường đại học được tài trợ chủ yếu từ chính phủ, do đó họ không cần làm gì nhiều để thoả mãn nhu cầu của khách hàng○ Chi phí cơ hội của việc đi học của những người phải làm việc vào ban ngày là cao hơn nếu họ đi học vào ban đêm

○ Chi phí cơ hội của việc đi học của những người phải làm việc vào ban ngày là thấp hơn nếu họ đi học cả ngày

MICRO_3_P1_25: Việc di chuyển dọc xuống dưới đường ngân sách liên quan đến việc dịch chuyển từ:○ Các kết hợp có chí phí thấp hơn sang các kết hợp có chi phí cao hơn.○ Các kết hợp có nhiều lợi ích hơn sang các kết hợp có ít lợi ích hơn.● Một kết hợp này giữa hai hàng hoá sang kết hợp kia của hai hàng hoá đó với cùng mức chi phí.

○ Các kết hợp có lợi ích ít hơn sang các kết hợp có nhiều lợi ích hơn.

MICRO_3_P1_26: Đường ngân sách là:○ Không có ở trên○ Dốc lên.○ Dốc xuống và không tuyến tính.

● Dốc xuống và tuyến tính.

MICRO_3_P1_27: Một đường bàng quan là dốc xuống bởi vì:● Nếu tiêu dùng thêm 1 loại hàng hoá làm tăng tổng lợi ích thì sự giảm tiêu dùng của một hàng hoá khác sẽ giảm cùng cùng một lượng lợi ích.○ Đường bàng quan giống với đường cầu: có hệ số góc âm.○ Thị hiếu tiêu dùng giảm theo thời gian nên đường bàng quan giảm xuống với hệ số góc âm.

○ Đường cầu bắt nguồn từ đường bàng quan, và mỗi đường cong có hệ số góc âm.

MICRO_3_P1_28: Đường cong bàng quan:○ Biểu thị khối lượng của 2 loại hàng hoá mà một cá nhân có thể mua với một lượng thu nhập cố định.● Biểu thị tất cả các kết hợp của 2 loại hàng hoá mang lại cho khách hàng cùng một mức tổng lợi ích○ Đo lường khối lượng của 2 loại hàng hoá mà khách hàng có thể tiêu dùng.

○ Minh hoạ mối quan hệ ngược chiều giữa giá và số lượng hàng hóa được yêu cầu.

MICRO_3_P1_29: Các đường bàng quan không cắt nhau bởi vì:○ Người tiêu dùng thích nhiều hàng hóa hơn là ít hàng hóa● Hệ số thay thế biên○ Không thể có các điểm mà các đường cong cắt ngang nhau về mặt hình học.

○ Người tiêu dùng có ngân sách bị hạn chế.

MICRO_3_P1_30: Kinh tế học là bộ môn khoa học nghiên cứu chủ yếu về:● Cách xã hội phân bổ và sử dụng những nguồn lực khan hiếm○ Cách điều hành một doanh nghiệp để thành công○ Cách mà chính phủ sử dụng để chuyển một hàng hoá khan hiếm thành một hàng hoá thông thường

○ Cách tạo ra tiền trên thị trường chứng khoán

MICRO_3_P1_31: Giả sử rằng, cầu mặt hàng thuốc insulin là kém co giãn, việc giảm số lượng cung ứng sẽ ảnh hưởng đến doanh thu toàn bộ của mặt hàng này là như thế nào [những điều kiện khác không đổi]● Tổng doanh thu sẽ giảm○ Tổng doanh thu sẽ tăng○ Không thể dự đoán được

○ Tổng doanh thu không thay đổi

MICRO_3_P1_32: Tối ưu tiêu dùng [cân bằng tiêu dùng] diễn ra tại:○ Điểm mà đường ngân sách cắt với đường bàng quan ở phía dưới.○ Điểm mà hệ số góc đường bàng quan bằng với tỷ lệ về lượng cầu.● Điểm tiếp xúc giữa đường ngân sách và đường bàng quan.

○ Bất kỳ điểm nào giao nhau giữa đường ngân sách và đường cong bàng quan.

MICRO_3_P1_33: Hệ số góc của đường cong bàng quan của hàng hoá X và Y được gọi là:○ Tỷ lệ chuyển đổi biên.○ Lợi ích biên của X và Y.● Tỷ lệ thay thế biên của X đối với Y.

○ Sản phẩm biên của X và Y.

MICRO_3_P1_34: Tính phi kinh tế theo quy mô có thể được giải thích bởi:● Quy luật năng suất biên giảm dần○ Giá đầu vào giảm dần○ Cầu giảm dần

○ Các khó khăn liên quan đến việc quản lý một tổ chức quy mô lớn

MICRO_3_P1_35: Đường bàng quan lõm vào hướng gốc toạ độ bởi vì:● Khi cá nhân tiêu dùng nhiều thêm một loại hàng hoá cụ thể, giá trị tăng thêm trên 1 đơn vị hàng hoá sẽ ít đi.○ Sự kết hợp nhiều hơn về số lượng của 2 loại hàng hoá hơn sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn.○ Chúng dốc xuống, không dốc lên.

○ Lợi ích biên của hàng hoá tăng thêm là âm dưới mức tiêu dùng cụ thể.

MICRO_3_P1_36: Khi di chuyển dọc theo đường cầu [có dạng đường thẳng], độ co giãn của cầu theo giá [giá trị tuyệt đối] sẽ:○ Giảm, sau đó sẽ tăng● Giảm○ Tăng

○ Không thay đổi

MICRO_3_P1_37: Đường bàng quan biểu thị tất cả các kết hợp của 2 loại hàng hoá mà nó thu được:○ Cùng mức lợi ích biên.○ Các mức thoả mãn khác nhau.○ Lợi ích âm hay bằng không đối với khách hàng.

● Cùng một mức thoả mãn.

MICRO_3_P1_38: Độ co giãn của cầu theo giá được định nghĩa là phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho○ Trị tuyệt đối của sự thay đổi của giá○ Phần trăm thay đổi của giá của hàng hoá có liên quan○ Trị tuyệt đối của sự thay đổi của lượng cầu

● Phần trăm thay đổi của giá

MICRO_3_P1_39: Thâm hụt ngân sách liên bang Hoa Kỳ năm 1993 là hơn 4000 tỷ đô la. Phát biểu này● Thuộc về kinh tế học thực chứng○ Thuộc về kinh tế học chuẩn tắc○ Không có ý nghĩa

○ Là sự lặp lại không cần thiết

MICRO_3_P1_40: Khi giá tăng lên 1%, lượng cung tăng lên 2%. Điều này chỉ ra rằng:○ Cung co giãn đơn vị● Cung co giãn○ Cung kém co giãn

○ Công ty đang hoạt động tốt trên thị trường của mình

MICRO_3_P1_41: Trong trường hợp hiệu suất theo quy mô không đổi, yếu tố nào sau đây không thay đổi khi đầu ra tăng:○ Mức sản lượng đầu ra○ Tổng chi phí sản xuất● Chi phí sản xuất bình quân

○ Lợi nhuận

MICRO_3_P1_42: Hệ số góc của đường ngân sách bằng:○ Tỷ lệ của thu nhập bằng tiền so với giá của hàng hoá nằm trên trục hoành.○ Tỷ số lợi ích biên của hai loại hàng hóa○ Tỷ lệ giữa thu nhập bằng tiền so với giá của hàng hoá nằm trên trục tung.

● Giá tương đối của 2 loại hàng hoá [giá của một hàng hoá so với giá của hàng hoá khác ].

MICRO_3_P1_43: Một hãng có doanh thu là 100 triệu đồng, chi phí kế toán là 80 triệu đồng và chi phí ẩn là 20 triệu đồng. Lợi nhuận kế toán của nó là:○ 10 triệu đồng○ 70 triệu đồng● 20 triệu đồng

○ 80 triệu đồng

MICRO_3_P1_44: Cải tiến về tình hình công nghệ trong sản xuất sẽ dẫn đến:○ Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng giảm.○ Giá cân bằng giảm và lượng cân bằng giảm.● Giá cân bằng giảm và lượng cân bằng tăng.

○ Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng không đổi.

MICRO_3_P1_45: Đường ngân sách là:○ Không có ở trên.● Đường thẳng.○ Dốc đứng.

○ Đường cong.

MICRO_3_P1_46: Nếu những yếu tố khác không đổi, cầu mặt hàng thuốc insulin thay đổi thì ảnh hưởng đến tổng doanh thu mặt hàng này như thế nào● Không thể đoán được○ Tổng doanh thu sẽ tăng○ Tổng doanh thu không đổi

○ Tổng doanh thu sẽ giảm

MICRO_3_P1_47: Mọi điểm nằm bên phải của đường ngân sách là:○ Không mong đợi.● Không thể đạt được với thu nhập hiện có.○ Giảm lợi ích đối với các điểm nằm trong đường ngân sách.

○ Không hiệu quả với thu nhập hiện có.

MICRO_3_P1_48: Theo kinh tế học vi mô, mục tiêu của công ty là:○ Tối thiểu hoá chi phí○ Tối đa hoá lợi nhuận kinh tế○ Tối đa hoá doanh thu

● Tối đa hoá hiệu quả

MICRO_3_P1_49: Hàm sản xuất:● Là mối quan hệ giữa khối lượng của đầu vào được sử dụng để sản xuất ra hàng hoá và khối lượng hàng hoá được sản xuất ra○ Chính là quy luật về tỷ lệ biến đổi○ Là mối quan hệ giữa các đầu vào và chi phí của đầu vào

○ Là mối quan hệ xã hội giữa xã hội và môi trường mà quá trình sản xuất gây tác động đến

MICRO_3_P1_50: Nếu thị trường là cạnh tranh và giá hiện tại là 30 đồng và thấp hơn mức giá cân bằng thị trường thì:○ Thị trường cân bằng.● Hành động của người mua chưa phù hợp với hành động người bán.○ Luật cung và cầu luôn đúng.

○ Lượng cầu bằng với lượng cung.

MICRO_3_P1_51: Giả sử, bánh mỳ là hàng hoá thông thường. Các hiệu ứng thu nhập và thay thế liên quan đến sự thay đổi về giá của bánh mỳ:○ Luôn theo hai hướng ngược nhau.○ Không mô tả chính xác của bất kỳ phát biểu nào trên.● Luôn cùng một hướng.

○ Luôn có cùng qui mô.

MICRO_3_P1_52: Đường chi phí biên cắt đường chi phí bình quân tại điểm có:○ Chi phí biên cực đại● Chi phí bình quân cực tiểu○ Chi phí biên cực tiểu

○ Chi phí bình quân tiếp tục tăng

MICRO_3_P1_53: Sản phẩm biên của đơn vị lao động thứ 2 là bao nhiêu nếu ta có|Số lao động 0 1 2 3 4|Số sản phẩm 0 4 9 13 15○ 4● 5○ 9

○ 4,5

MICRO_3_P1_54: Tất cả các kết hợp hàng hoá trên đường ngân sách:○ Cung cấp cùng mức lợi ích● Chi tiêu với cùng lượng tiền○ Bao gồm các hàng hoá có cùng mức giá

○ Bao gồm các lượng bằng nhau của 2 loại hàng hoá

MICRO_3_P1_55: Các đường bàng quan cắt nhau khi:○ Tổng mức thoả mãn của 2 kết hợp là bằng nhau○ Tỷ suất thay thế biên của 2 đường cong bàng quan là bằng nhau● Không đúng vì các đường cong bàng quan của người tiêu dùng cá nhân không bao giờ cắt nhau

○ Người tiêu dùng được thoả mãn bởi một hàng hoá cụ thể

MICRO_3_P1_56: Theo lý thuyết về đường bàng quan:● Các đường cong bàng quan xa với gốc toạ độ chỉ ra sự thoả mãn cao hơn.○ Các đường cong bàng quan giao nhau, nhưng chỉ đối với hàng hoá cấp thấp.○ Các đường cong bàng quan gần với gốc toạ độ biểu diễn sự thoả mãn nhiều hơn.

○ Tất cả các sơ đồ bàng quan đều cho mức thoả mãn như nhau.

MICRO_3_P1_57: Chi phí biên của đơn vị sản lượng thứ 2 là bao nhiêu với |Q 0 1 2 3 4| Tổng chi phí [nghìn đồng] 100 140 170 220 300○ 70● 30○ 85

○ 35

MICRO_3_P1_58: Những vận động viên không học đại học để theo đuổi sự nghiệp thể thao chuyên nghiệp thì:○ Họ đánh giá chưa đúng mức giá trị của tấm bằng đại học● Họ ý thức rất rõ rằng chi phí cơ hội của việc đi học đại học là rất cao○ Họ không ý thức được chi phí cơ hội của quyết định của mình

○ Họ có những quyết định tồi về mặt kinh tế, vì họ không thể chơi thể thao mãi mãi

MICRO_3_P1_59: Điều nào sau đây không phải là một bước trong việc phân tích các thay đổi về sự cân bằng.○ Xem xét hướng dịch chuyển của các đường.○ Quyết định liệu có sự kiện nào làm dịch chuyển đường cung hay đường cầu [hay có lẽ cả 2].● Sử dụng biểu đồ cung và cầu để xem sự dịch chuyển thay đổi đến điểm cân bằng như thế nào.

○ Quyết định liệu chính sách của chính phủ có gây ảnh hưởng lên sự dịch chuyển.

MICRO_3_P1_TF_1: Mức sản lượng có hiệu quả là mức sản lượng mà tại đó lợi ích biên bằng với chi phí biên● Đúng

○ Sai

MICRO_3_P1_TF_2: Khi sản phẩm biên của lao động vượt quá sản phẩm trung bình của lao động, đường sản phẩm trung bình của lao động dốc xuống dưới.○ Đúng

● Sai

MICRO_3_P1_TF_3: Hiệu suất không đổi theo qui mô xuất hiện nếu hãng tăng qui mô nhà máy và sử dụng thêm lao động cùng một tỷ lệ, đầu ra tăng với tỷ lệ nhỏ hơn.○ Đúng

● Sai

MICRO_3_P1_TF_4: Khi một hãng phát triển qui mô nhà máy của nó và thuê thêm lao động luôn dẫn đến tính kinh tế nhờ qui mô.○ Đúng

● Sai

MICRO_3_P1_TF_5: Đường chi phí trung bình có dạng hình chữ U do ảnh hưởng của năng suất biên tăng giảm dần.● Đúng

○ Sai

MICRO_3_P1_TF_6: Một sự gia tăng trong tiền lương làm dịch chuyển đường chi phí biên lên trên.● Đúng

○ Sai

MICRO_3_P1_TF_7: Trong ngắn hạn, các đầu vào cố định của hãng không thay đổi.● Đúng

○ Sai

MICRO_3_P1_TF_8: Tất cả chi phí là không đổi trong dài hạn○ Đúng

● Sai

MICRO_3_P2_1: Chi phí biên để sản xuất sản phẩm là 10, co giãn của cầu theo giá [Ep] của sản phẩm này bằng -3. Để tối đa hóa lợi nhuận thì giá bán sản phẩm này bằng:○ 10● 15○ 30

○ Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P2_2: Cân bằng tiêu dùng xảy ra khi:○ Cả ba câu đều sai○ MUx/MUy bằng Py/Px○ MRSxy bằng MUx/MUy

● MRSxy bằng Px/Py

MICRO_3_P2_3: Chi phí biên MC là:○ Định phí trung bình thay đổi khi thay đổi một đơn vị sản lượng sản xuất○ Biến phí trung bình thay đổi khi thay đổi một đơn vị sản lượng sản xuất● Biến phí thay đổi khi thay đổi một đơn vị sản lượng sản xuất

○ Chi phí trung bình thay đổi khi thay đổi một đơn vị sản lượng sản xuất

MICRO_3_P2_4: Năng suất biên [Sản phẩm biên, MP] là:○ Năng suất thay đổi khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất cố định○ Cả ba câu đều sai○ Sản phẩm trung bình thay đổi khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi

● Sản phẩm thay đổi khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi

MICRO_3_P2_5: Hữu dụng biên MU có qui luật dương và giảm dần, khi sản lượng tăng thì:○ Đường tổng hữu dụng sẽ dốc lên và đi qua gốc tọa độ○ Cả ba câu đều sai● Tổng hữu dụng sẽ tăng chậm dần, đạt cực đại rồi giảm dần

○ Tổng hữu dụng sẽ tăng nhanh dần, chậm dần, đạt cực đại rồi giảm dần

MICRO_3_P2_6: Doanh nghiệp A sản xuất 97 sản phẩm có tổng phí TC bằng 100 đơn vị tiền. Chi phí biên của sản phẩm thứ 98, 99, 100 lần lượt là 5, 10, 15. Vậy chi phí trung bình của 100 sản phẩm là:○ Cả ba câu đều sai○ 130○ 30

● 13

MICRO_3_P2_7: Doanh nghiệp có các hàm số sau: P = 5.000 – 2Q; TC = 3Q^2 + 500 [P: đvt/đvq; Q: đvq]. Để tối đa hóa doanh thu thì doanh nghiệp sẽ bán hàng hóa P, sản lượng Q, doanh thu TR là:○ P bằng 4.000; Q bằng 5.000; TR bằng 20.000.000○ P bằng 6.000; Q bằng 3.000; TR bằng 18.000.000● P bằng 2.500; Q bằng 1.250; TR bằng 3.125.000

○ Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P2_8: Doanh nghiệp có các hàm số sau: P = 5.000 – 2Q; TC = 3Q^2 + 500 [P: đvt/đvq; Q: đvq]. Để tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp sẽ sản xuất ờ sản lượng Q, giá bán P và lợi nhuận cực đại là:○ Q bằng 2.000; P bằng 6.000; ∏max bằng 2.000.000○ Cả ba câu đều sai● Q bằng 500; P bằng 4.000; ∏max bằng 1.249.500

○ Q bằng 1.500; P bằng 7.000; ∏max bằng 1.550.000

MICRO_3_P2_9: Doanh nghiệp có các hàm số sau: P = 5.000 – 2Q; TC = 3Q^2 + 500 [P: đvt/đvq; Q: đvq]. Sản lượng lớn nhất mà doanh nghiệp không bị lỗ là● Q bằng 999,9○ Q bằng 2.500,5○ Cả ba câu đều sai

○ Q bằng 1.500,5

MICRO_3_P2_10: Doanh nghiệp có các hàm số sau: P = 5.000 – 2Q; TC = 3Q^2 + 500 [P: đvt/đvq; Q: đvq]. Doanh thu hòa vốn là○ TRhv bằng 15.500.000○ Cả ba câu đều sai○ TRhv bằng 50.500.000

● TRhv bằng 2.999.890,98


MICRO_3_P2_11: Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC = 5Q^3 – 8Q^2 + 20Q + 500. Hàm chi phí trung bình AC bằng:○ 10Q2-8Q+20+500/Q○ Cả ba câu đều sai● 5Q2-8Q+20+500/Q

○ 30Q3-8Q+20+500/Q

MICRO_3_P2_12: Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC = 5Q^3 – 8Q^2 + 20Q + 500. Hàm chi phí biên MC bằng● 15Q2-16Q+20○ Cả ba câu đều sai○ 30Q3-8Q+20+500/Q

○ 10Q2-4Q+20

MICRO_3_P2_13: Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC = 5Q^3 – 8Q^2 + 20Q + 500. Giá thị trường bằng bao nhiêu thì doanh nghiệp hòa vốn:○ Cả ba câu đều sai○ P bằng 300● P bằng 192,99

○ P bằng 202,55

MICRO_3_P2_14: Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC = 5Q^3 – 8Q^2 + 20Q + 500. Nếu giá thị trường Pe bằng 500 thì lợi nhuận cực đại của doanh nghiệp bằng:○ Cả ba câu đều sai○ ∏ bằng 1.000● ∏ bằng 2.221,68

○ ∏ bằng 2.500

MICRO_3_P2_15: Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC = 5Q^3 – 8Q^2 + 20Q + 500. Nếu giá thị trường Pe bằng 500 thì sản lượng tối ưu để lợi nhuận cực đại là:○ Q bằng 10,15○ Q bằng 20,15● Q bằng 6,22

○ Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P2_16: Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC = 5Q^3 – 8Q^2 + 20Q + 500. Giá thị trường bằng bao nhiêu thì doanh nghiệp ngừng kinh doanh:○ 26,67● 16,8○ Cả ba câu đều sai

○ 30

MICRO_3_P2_17: Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC = 5Q^3 – 8Q^2 + 20Q + 500. Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nhưng bị hòa vốn, khi ấy sản lượng hòa vốn bằng:○ Q bằng 15,25○ Q bằng 20,50● Q bằng 3,97

○ Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P2_18: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, để lợi nhuận tối đa doanh nghiệp cung ứng tại mức sản lượng có:○ MR bằng P○ Chi phí thấp nhất○ Chi phí bình quân thấp nhất

● P bằng MC

MICRO_3_P2_19: Trong thị trường độc quyền, chính phủ qui định giá trần, trực tiếp sẽ có lợi cho:● Người tiêu dùng○ Người tiêu dùng và doanh nghiệp○ Chính phủ

○ Người tiêu dùng và chính phủ

MICRO_3_P2_20: Hàm sản xuất nào dưới đây thể hiện năng suất không đổi theo qui mô:○ K^0,6 L^0,4○ 0,5K^0,6 L^0,4○ 2K^0,5 L^0,5

● Cả ba câu đều đúng

MICRO_3_P2_21: Trong thị trường độc quyền hoàn toàn câu nào sau đây chưa thể kết luận:● Doanh nghiệp kinh doanh thì luôn luôn có lợi nhuận○ TR max khi MR bằng 0○ Để có πmax doanh nghiệp luôn sản xuất tại Q có |Ep|>1

○ Đường MC luôn cắt AC tại ACmin

MICRO_3_P2_22: Trong thị trường độc quyền hoàn toàn với hàm số cầu P = – 0,1*Q + 20. Doanh nghiệp đang bán giá P bằng 14 [đvtt/sp] để thu lợi nhuận tối đa. Nếu chính phủ qui định giá trị tối đa [giá trần] Pt bằng 12. Vậy thay đổi thặng dư người tiêu dùng là:○ -140○ +120● +140

○ Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P2_23: Năng suất biên của công nhân thứ 1, 2, 3 lần lượt là 6, 7, 8. Tổng sản phẩm của 3 công nhân là:○ 63○ Cả ba câu đều sai○ 7

● 21

MICRO_3_P2_24: Một người mua 10 sản phẩm X và 20 sản phẩm Y; Px bằng 20đ/sp; Py bằng 10đ/sp. Để hữu dụng cực đại cá nhân này nên:● Tăng lượng X, giảm lượng Y○ Tăng lượng X, lượng Y giữ nguyên○ Giảm lượng X, tăng lượng Y

○ Không thay đổi X và Y

MICRO_3_P2_25: Thị trường độc quyền hoàn toàn với đường cầu P = -0,1*Q + 2000, để đạt lợi nhuận tối đa doanh nghiệp cung ứng tại mức sản lượng:○ Q>10.000○ Cả ba câu đều sai○ Q bằng 20.000

● Q số tiền chính phủ chi ra để thực hiện giải pháp này là:● 20 tỷ○ Cả ba câu đều sai○ 21 tỷ

○ 200 tỷ

MICRO_3_P3_42: Doanh nghiệp A có số liệu sau: FC = 1000, P = 20, AVC = 12, doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và thu được thăng dư sản xuất PS bằng 1.200. Tổng chi phí TC bằng:○ 2.500○ 3.000● 2.800

○ Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P3_43: Doanh nghiệp A có số liệu sau: FC = 1000, P = 20, AVC = 12, doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và thu được thăng dư sản xuất PS bằng 1.200. Định phí trung bình AFC bằng:● AFC bằng 6,67○ AFC bằng 5○ AFC bằng 10

○ Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P3_44: Doanh nghiệp A có số liệu sau: FC = 1000, P = 20, AVC = 12, doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và thu được thăng dư sản xuất PS bằng 1.200. Doanh nghiệp đang sản xuất tại sản lượng Q bằng:● Q bằng 150○ Q bằng 200○ Q bằng 100

○ Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P3_45: Doanh nghiệp A có số liệu sau: FC = 1000, P = 20, AVC = 12, doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và thu được thăng dư sản xuất PS bằng 1.200. Doanh thu TR bằng:● 3.000○ 2.000○ 5.000

○ Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P3_46: Doanh nghiệp A có số liệu sau: FC = 1000, P = 20, AVC = 12, doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và thu được thăng dư sản xuất PS bằng 1.200. Vậy lợi nhuận của doanh nghiệp này bằng:○ 1.200● 200○ Cả ba câu đều sai

○ Không thể tính được

MICRO_3_P3_47: Doanh nghiệp có các hàm số sau: P = 2.000 – 2Q; TC = 2Q^2 + 500 [P: đvt/đvq; Q: đvq; TC, TR: đvt]. Để tối đa hóa doanh thu thì doanh nghiệp sẽ bán hàng hóa P, sản lượng Q, doanh thu TR là:○ P bằng 2.000; Q bằng 3.000; TR bằng 6.000.000○ Cả ba câu đều sai● P bằng 1.000; Q bằng 500; TR bằng 500.000

○ P bằng 4.000; Q bằng 5.000; TR bằng 20.000.000

MICRO_3_P3_48: Doanh nghiệp có các hàm số sau: P = 2.000 – 2Q; TC = 2Q^2 + 500 [P: đvt/đvq; Q: đvq; TC, TR: đvt]. Sản lượng lớn nhất mà doanh nghiệp không bị lỗ là:○ Q bằng 2.500● Q bằng 499,75○ Q bằng 1.500

○ Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P3_49: Doanh nghiệp có các hàm số sau: P = 2.000 – 2Q; TC = 2Q^2 + 500 [P: đvt/đvq; Q: đvq; TC, TR: đvt]. Để tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp sẽ sản xuất ờ sản lượng Q, giá bán P và lợi nhuận cực đại là:○ Q bằng 2.000; P bằng 6.000; ∏max bằng 2.000.000○ Q bằng 1.000; P bằng 7.000; ∏max bằng 1.550.000● Q bằng 250; P bằng 1.500; ∏max bằng 249.500

○ Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P3_50: Doanh nghiệp có các hàm số sau: P = 2.000 – 2Q; TC = 2Q^2 + 500 [P: đvt/đvq; Q: đvq; TC, TR: đvt]. Doanh thu hòa vốn là○ Cả ba câu đều sai○ TRhv bằng 150.000● TRhv bằng 499.999,88

○ TRhv bằng 50.000

MICRO_3_P4_1: Hàm sản xuất có dạng Q = 2L^0,6 K^0,8; Pl = 2; Pk = 4; Qmax = 10.000. Kết hợp sản xuất tối ưu thì chi phí sản xuất tối thiểu TCmin bằng:○ 1.200,50● 2.580,72○ 3.000

○ Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P4_2: Hàm sản xuất có dạng Q = 2L^0,6 K^0,8; Pl = 2; Pk = 4; Qmax = 10.000. Kết hợp sản xuất tối ưu thì lao động L bằng:● 553○ 250○ 150

○ Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P4_3: Hàm sản xuất có dạng Q = 2L^0,6 K^0,8; Pl = 2; Pk = 4; Qmax = 10.000. Kết hợp sản xuất tối ưu thì vốn K bằng:● 368,68○ 325○ Cả ba câu đều sai

○ 555

MICRO_3_P4_4: Một doanh nghiệp kinh doanh sản xuất hàng hóa X với định phí [FC] là 100 triệu đồng/tháng, biến phí để sản xuất một sản phẩm [biến phí trung bình AVC] là 60 ngàn đồng, giá bán một sản phẩm [P] là 110 ngàn đồng. Doanh thu hòa vốn/tháng là:● 220 triệu đồng○ 330 triệu đồng○ Cả ba câu đều sai

○ 275 triệu đồng

MICRO_3_P4_5: Một doanh nghiệp kinh doanh sản xuất hàng hóa X với định phí [FC] là 100 triệu đồng/tháng, biến phí để sản xuất một sản phẩm [biến phí trung bình AVC] là 60 ngàn đồng, giá bán một sản phẩm [P] là 110 ngàn đồng. Nếu doanh nghiệp sản xuất và bán được 4.000 sản phẩm/tháng, vậy lợi nhuận/tháng của doanh nghiệp là:○ 150 triệu đồng● 100 triệu đồng○ 200 triệu đồng

○ Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P4_6: Một doanh nghiệp kinh doanh sản xuất hàng hóa X với định phí [FC] là 100 triệu đồng/tháng, biến phí để sản xuất một sản phẩm [biến phí trung bình AVC] là 60 ngàn đồng, giá bán một sản phẩm [P] là 110 ngàn đồng. Sản lượng hòa vốn/tháng là:○ Cả ba câu đều sai● 2.000○ 2.500

○ 3.000

MICRO_3_P4_7: Một doanh nghiệp kinh doanh sản xuất hàng hóa X với định phí [FC] là 100 triệu đồng/tháng, biến phí để sản xuất một sản phẩm [biến phí trung bình AVC] là 60 ngàn đồng, giá bán một sản phẩm [P] là 110 ngàn đồng. Giá bán sản phẩm trên thị trường bằng bao nhiêu thì doanh nghiệp phải ngừng kinh doanh○ 50 ngàn đồng○ Dưới 110 ngàn đồng● 60 ngàn đồng

○ Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P4_8: Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC = 15Q^3 – 4Q^2 + 20Q + 1000 [TC: đvt; Q: đvq]. Hàm chi phí trung bình AC bằng:○ 10Q^2 – 8Q + 20 + 1000/Q○ 30Q^3 – 8Q + 20 + 500/Q○ Cả ba câu đều sai

● 15Q^2 – 4Q + 20 + 1000/Q

MICRO_3_P4_9: Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC = 15Q^3 – 4Q^2 + 20Q + 1000 [TC: đvt; Q: đvq]. Giá thị trường bằng bao nhiêu thì doanh nghiệp hòa vốn:● P bằng 473,12○ P bằng 202,55○ P bằng 300

○ Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P4_10: Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC = 15Q^3 – 4Q^2 + 20Q + 1000 [TC: đvt; Q: đvq]. Hàm chi phí biên MC bằng○ 30Q^3 – 8Q + 20 + 500/Q● Cả ba câu đều sai○ 30Q^2 – 8Q + 20

○ 10Q^2 – 4Q + 20


MICRO_3_P4_11: Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC = 15Q^3 – 4Q^2 + 20Q + 1000 [TC: đvt; Q: đvq]. Nếu giá thị trường Pe bằng 1000 thì lợi nhuận cực đại của doanh nghiệp bằng:○ ∏ bằng 1866,85○ ∏ bằng 1000,50○ ∏ bằng 2.500

● Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P4_12: Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC = 15Q^3 – 4Q^2 + 20Q + 1000 [TC: đvt; Q: đvq]. Nếu giá thị trường Pe bằng 1000 thì sản lượng tối ưu để lợi nhuận cực đại là:○ Q bằng 5,85○ Q bằng 20,15○ Q bằng 10,15

● Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P4_13: Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC = 15Q^3 – 4Q^2 + 20Q + 1000 [TC: đvt; Q: đvq]. Giá thị trường bằng bao nhiêu thì doanh nghiệp ngừng kinh doanh:○ Cả ba câu đều sai● 19.73○ 26

○ 30

MICRO_3_P4_14: Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC = 15Q^3 – 4Q^2 + 20Q + 1000 [TC: đvt; Q: đvq]. Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nhưng bị hòa vốn, khi ấy sản lượng hòa vốn bằng:● Q bằng 3,26 .○ Q bằng 15,25○ Cả ba câu đều sai

○ Q bằng 2,50

MICRO_3_P4_15: Doanh nghiệp A có số liệu sau: FC = 1000, P = 20, AVC = 12 và doanh nghiệp thu được thăng dư sản xuất PS bằng 1.200. Doanh thu TR bằng:● 3.000○ Cả ba câu đều sai○ 2.000

○ 5.000

MICRO_3_P4_16: Doanh nghiệp A có số liệu sau: FC = 1000, P = 20, AVC = 12 và doanh nghiệp thu được thăng dư sản xuất PS bằng 1.200. Định phí trung bình AFC bằng:○ AFC bằng 5○ AFC bằng 10○ Cả ba câu đều sai

● AFC bằng 6,67

MICRO_3_P4_17: Doanh nghiệp A có số liệu sau: FC = 1000, P = 20, AVC = 12 và doanh nghiệp thu được thăng dư sản xuất PS bằng 1.200. Tổng chi phí TC bằng:○ 2.500○ Cả ba câu đều sai○ 3.000

● 2.800

MICRO_3_P4_18: Doanh nghiệp A có số liệu sau: FC = 1000, P = 20, AVC = 12 và doanh nghiệp thu được thăng dư sản xuất PS bằng 1.200. Doanh nghiệp đang sản xuất tại sản lượng Q bằng:● Q bằng 150○ Cả ba câu đều sai○ Q bằng 200

○ Q bằng 100

MICRO_3_P4_19: Doanh nghiệp A có số liệu sau: FC = 1000, P = 20, AVC = 12 và doanh nghiệp thu được thăng dư sản xuất PS bằng 1.200. Vậy lợi nhuận của doanh nghiệp này bằng:○ Cả ba câu đều sai● 200○ Không thể tính được

○ 1.200

MICRO_3_P4_20: Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd1 = 5000 – 2P; Qs1 = 3P – 1000; [P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng]. Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/ đơn vị lượng vào hàng hóa này. Giá cân bằng Pe1 trước khi có thuế là:○ 800● 1.200○ 1.500

○ Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P4_21: Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd1 = 5000 – 2P; Qs1 = 3P – 1000; [P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng]. Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/ đơn vị lượng vào hàng hóa này. Lượng cân bằng Qe2 sau khi có thuế là:● A 2.540○ Cả ba câu đều sai○ 2.450

○ 2.640

MICRO_3_P4_22: Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd1 = 5000 – 2P; Qs1 = 3P – 1000; [P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng]. Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/ đơn vị lượng vào hàng hóa này. Giá cân bằng Pe2 sau khi có thuế là:○ 1.500○ Cả ba câu đều sai● 1.230

○ 1.250

MICRO_3_P4_23: Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd1 = 5000 – 2P; Qs1 = 3P – 1000; [P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng]. Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/ đơn vị lượng vào hàng hóa này. Tổng thuế chính phủ thu được là:○ 150.000● 127.000○ Cả ba câu đều sai

○ 240.000

MICRO_3_P4_24: Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd1 = 5000 – 2P; Qs1 = 3P – 1000; [P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng]. Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/ đơn vị lượng vào hàng hóa này. Mức thuế mà người sản xuất phải chịu trên mổi đơn vị lượng là:● 20○ 30○ Cả ba câu đều sai

○ 50

MICRO_3_P4_25: Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd1 = 5000 – 2P; Qs1 = 3P – 1000; [P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng]. Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/ đơn vị lượng vào hàng hóa này. Mức thuế mà người tiêu dùng phải chịu trên mỗi đơn vị lượng là:○ Cả ba câu đều sai● 30○ 25

○ 50

MICRO_3_P4_26: Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd1 = 5000 – 2P; Qs1 = 3P – 1000; [P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng]. Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/ đơn vị lượng vào hàng hóa này. Tổn thất kinh tế do thuế tạo ra là:○ Cả ba câu đều sai○ 3000● 1500

○ 2500

MICRO_3_P4_27: Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd1 = 5000 – 2P; Qs1 = 3P – 1000; [P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng]. Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/ đơn vị lượng vào hàng hóa này. Lượng cân bằng Qe1 trước khi có thuế là:○ 1.400○ Cả ba câu đều sai● 2.600

○ 3.500

MICRO_3_P4_28: Doanh nghiệp A sản xuất 97 sản phẩm có tổng phí TC bằng 100 đơn vị tiền. Chi phí biên của sản phẩm thứ 98, 99, 100 lần lượt là 5, 10, 15. Vậy chi phí trung bình của 100 sản phẩm là:● A . 13○ 130○ 30

○ Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P4_29: Hữu dụng biên MU có qui luật dương và giảm dần khi sản lượng tiêu dùng tăng thì:○ Cả ba câu đều sai○ Đường tổng hữu dụng sẽ dốc lên và đi qua gốc tọa độ● Tổng hữu dụng sẽ tăng chậm dần, đạt cực đại rồi giảm dần

○ Tổng hữu dụng sẽ tăng nhanh dần, chậm dần, đạt cực đại rồi giảm dần

MICRO_3_P4_30: Cân bằng tiêu dùng xảy ra khi;○ Cả ba câu đều sai○ MRSxy bằng MUx/MUy● MRSxy bằng Px/Py

○ MUx/MUy bằng Py/Px

MICRO_3_P4_31: Năng suất biên [Sản phẩm biên, MP] là:○ Sản phẩm trung bình thay đổi khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi○ Năng suất thay đổi khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất cố định● Sản phẩm thay đổi khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi

○ Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P4_32: Doanh nghiệp A trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có số liệu sau: Giá bán sản phẩm là 20 [đvt/đvq], chi phí biến đổi trung bình là hằng số và bằng 15 [đvt/đvq], năng lực sản xuất tối đa của doanh nghiệp là 1000 [đvq/tháng], định phí là 1200 [đvt/tháng], nếu doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Thì lợi nhuận tối đa đạt được/tháng là:○ 5.000● 3.800○ Không tính được

○ Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P4_33: Chi phí biên MC là:○ Biến phí trung bình thay đổi khi thay đổi một đơn vị sản lượng sản xuất● Biến phí thay đổi khi thay đổi một đơn vị sản lượng sản xuất○ Định phí trung bình thay đổi khi thay đổi một đơn vị sản lượng sản xuất

○ Chi phí trung bình thay đổi khi thay đổi một đơn vị sản lượng sản xuất

MICRO_3_P4_34: Tại mức giá bằng 20 thì Ep bằng -2. Vậy tại đó MR bằng:○ Cả ba câu đều sai○ 20● 10

○ 5

MICRO_3_P4_35: Chi phí biên để sản xuất sản phẩm là 10, co giãn của cầu theo giá [Ep] của sản phẩm này bằng -3. Để tối đa hóa lợi nhuận thì giá bán sản phẩm này bằng:○ 30○ Cả ba câu đều sai○ 10

● 15

MICRO_3_P4_36: Đường cầu thị trường của đĩa vi tính hiệu Sony dịch chuyển sang phải là do:○ Thu nhập dân chúng giảm nếu đĩa vi tính hiệu Sony là hàng hóa bình thường○ Giá đĩa vi tính hiệu Sony giảm● Giá đĩa vi tính hiệu Maxell tăng

○ Giá đĩa vi tính hiệu HF giảm

MICRO_3_P4_37: Câu 37: Điều kiện tự nhiên năm nay thuận lợi cho việc sản xuất hàng hóa X, những yếu tố khác không đổi, vậy giá và lượng cân bằng cho hàng hóa X sẽ:○ Giá tăng, lượng giảm○ Giá giảm, lượng giảm○ Giá tăng, lượng tăng

● Giá giảm, lượng tăng

MICRO_3_P4_38: Thu nhập công chúng đang tăng, những yếu tố khác không đổi, vậy giá và lượng cân bằng cho hàng hóa bình thường X sẽ:○ Giá giảm, lượng giảm○ Giá tăng, lượng giảm○ Giá giảm, lượng tăng

● Giá tăng, lượng tăng

MICRO_3_P4_39: Giá của hàng hóa thay thế và bổ sung của hàng hóa X đều tăng, vậy cầu cho hàng hóa X sẽ:○ Giảm○ Không đổi● Không biết được

○ Tăng

MICRO_3_P4_40: Giá hàng hóa thay thế cho hàng hóa X đang giảm mạnh, những yếu tố khác không đổi, vậy giá và lượng cân bằng cho hàng hóa X sẽ:○ A Giá tăng, lượng giảm● Giá giảm, lượng giảm○ Giá giảm, lượng tăng

○ Giá tăng, lương tăng

MICRO_3_P4_41: Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: Qd = 100-2P. Tại mức giá bằng 40 để tăng doanh thu doanh nghiệp nên:○ Tăng giá, giảm lượng○ Giảm giá, giảm lượng○ Tăng giá, tăng lượng

● Giảm giá, tăng lượng

MICRO_3_P4_42: Doanh nghiệp có các hàm số sau: P = 10.000 – 2Q; TC = 3Q^2 + 500 [P: đvt/đvq; Q: đvq; TR, TC, π: đvt]. Để tối đa hóa doanh thu thì doanh nghiệp sẽ bán hàng hóa P, sản lượng Q, doanh thu TR là:○ Cả ba câu đều sai○ P bằng 6.000; Q bằng 3.000; TR bằng 18.000.000○ P bằng 4.000; Q bằng 5.000; TR bằng 20.000.000

● P bằng 5.000; Q bằng 2.500; TR bằng 12.500.000

MICRO_3_P4_43: Doanh nghiệp có các hàm số sau: P = 10.000 – 2Q; TC = 3Q^2 + 500 [P: đvt/đvq; Q: đvq; TR, TC, π: đvt]. Sản lượng lớn nhất mà doanh nghiệp không bị lỗ là:○ Cả ba câu đều sai○ Q bằng 1.500○ Q bằng 2.500

● Q bằng 1.999,95

MICRO_3_P4_44: Doanh nghiệp có các hàm số sau: P = 10.000 – 2Q; TC = 3Q^2 + 500 [P: đvt/đvq; Q: đvq; TR, TC, π: đvt]. Doanh thu hòa vốn là:○ TRhv bằng 15.000.000○ TRhv bằng 50.000.000○ Cả ba câu đều sai

● TRhv bằng 11.999.900

MICRO_3_P4_45: Doanh nghiệp có các hàm số sau: P = 10.000 – 2Q; TC = 3Q^2 + 500 [P: đvt/đvq; Q: đvq; TR, TC, π: đvt]. Để tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp sẽ sản xuất ở sản lượng Q, giá bán P và lợi nhuận cực đại là:○ Q bằng 1.500; P bằng 7.000; ∏max bằng 1.550.000● Q bằng 1.000; P bằng 8.000; ∏max bằng 4.999.500○ Q bằng 2.000; P bằng 6.000; ∏max bằng 2.000.000

○ Cả ba câu đều sai

MICRO_3_P4_46: Hàm sản xuất có dạng Q = 4L^0,6 K^0,8 ; Pl = 2; Pk = 4; TC = 1.000. Hàm sản xuất này có dạng○ Năng suất giảm dần theo qui mô○ Năng suất không đổi theo qui mô○ Không thể biết được

● Năng suất tăng dần theo qui mô

MICRO_3_P4_47: Hàm sản xuất có dạng Q = 4L^0,6 K^0,8 ; Pl = 2; Pk = 4; TC = 1.000. Để kết hợp sản xuất tối ưu thì vốn K bằng:○ Cả ba đều sai● 143○ 250

○ 190

MICRO_3_P4_48: Hàm sản xuất có dạng Q = 4L^0,6 K^0,8 ; Pl = 2; Pk = 4; TC = 1.000. Để kết hợp sản xuất tối ưu thì lao động L bằng:○ 412○ 100● 214

○ Cả ba đều sai

MICRO_3_P4_49: Hàm sản xuất có dạng Q = 4L^0,6 K^0,8 ; Pl = 2; Pk = 4; TC = 1.000. Kết hợp sản xuất tối ưu thì sản lượng cực đại Qmax bằng:○ 8.650○ 2.500○ Cả ba câu đều sai

● 5.304

MICRO_3_P4_50: Hàm sản xuất có dạng Q = 4L^0,6 K^0,8 ; Pl = 2; Pk = 4; TC = 1.000. Đối với hàm sản xuất này○ Cả ba câu đều sai○ Nếu tăng lên 14% về chi phí sản xuất thì sản lượng sẽ tăng lên 10%○ Nếu tăng lên 10% về chi phí sản xuất thì sản lượng sẽ tăng lên 14%

● Nếu tăng lên 10% về chi phí sản xuất thì sản lượng sẽ tăng lên 14%

MICRO_3_P5_1: Khái niệm nào sau đây không thể lí giải bằng đường giới hạn khả năng sản xuất [PPF]○ Sự khan hiếm.○ Chi phí cơ hội○ Quy luật chi phí cơ hội tăng dần.

● Cung cầu.

MICRO_3_P5_2: Điểm khác biệt căn bản giữa mô hình kinh tế hỗn hợp và mô hình kinh tế thị trường là:● Nhà nước tham gia quản lí kinh tế.○ Nhà nước quản lí các quỹ phúc lợi○ Nhà nước quản lí ngân sách.

○ Các câu trên đều sai.

MICRO_3_P5_3: Các hệ thống kinh tế giải quyết các vấn đề cơ bản: sản xuất cái gì? số lượng bao nhiêu? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? xuất phát từ đặc điểm:○ Nguồn cung của nền kinh tế.○ Đặc điểm tự nhiên○ Nhu cầu của xã hội

● Tài nguyên có giới hạn.

MICRO_3_P5_4: Chọn lựa tại một điểm không nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là:○ Không thể thực hiện được○ Thực hiện được nhưng nền kinh tế hoạt động không hiệu quả● Không thể thực hiện được hoặc thực hiện được nhưng nền kinh tế hoạt động không hiệu quả

○ Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động hiệu quả

MICRO_3_P5_5: Trong dài hạn, doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc quyền sẽ sản xuất tại sản lượng có:○ MR bằng LMC bằng LAC○ LMC bằng SMC bằng MR bằng LAC bằng SAC○ Chi phí trung bình AC là thấp nhất [cực tiểu]

● Chi phí trung bình AC chưa là thấp nhất [cực tiểu]

MICRO_3_P5_6: Trong mô hình doanh nghiệp độc quyền nhóm có ưu thế về quy mô sản xuất, doanh nghiệp có ưu thế có thể quyết định sản lượng theo cách:○ Cạnh tranh hoàn toàn○ Độc quyền hoàn toàn● Cả a và b đều đúng

○ Cả a và b đều sai

MICRO_3_P5_7: Trong “mô hình đường cầu gãy” [The kinked demand curve model] khi một doanh nghiệp giảm giá thì các doanh nghiệp còn lại sẽ:○ Không biết được○ Tăng giá● Giảm giá

○ Không thay đổi giá

MICRO_3_P5_8: Đường cầu của doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền:○ Là đường cầu nằm ngang song song trục sản lượng○ Là đường cầu của toàn bộ thị trường● Là đường cầu dốc xuống từ trái sang phải

○ Là đường cầu thẳng đứng song song trục giá

MICRO_3_P5_9: Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, tại điểm cân bằng dài hạn có:○ Đường cầu mỗi doanh nghiệp là tiếp tuyến đường AC của nó ở mức sản lượng mà tại đó có MR bằng MC○ Mỗi doanh nghiệp đều tối đa hóa lợi nhuận nhưng chỉ hòa vốn.○ Sẽ không có thêm sự nhập ngành hoặc xuất ngành nào nữa

● Cả ba câu đều đúng

MICRO_3_P5_10: Doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận sẽ sản xuất tại sản lượng○ AC bằng MC● MR bằng MC○ AR bằng MC

○ P bằng MC


MICRO_3_P5_11: Đường Engel của người tiêu dùng đối với một mặt hàng có thể được suy ra từ đường:○ Đường đẳng ích○ Đường giá cả-tiêu dùng● Đường thu nhập-tiêu dùng

○ Đường ngân sách

MICRO_3_P5_12: Hàm hữu dụng của một người tiêu thụ đối với 2 sản phẩm X và Y được cho như sau; TU = X [Y – 1]. Thu nhập của người tiêu thụ là 1.000 đ dùng để mua 2 sản phẩm này với đơn giá của X 10 đ/sp, của Y là 10 đ/sp, tổng số hữu dụng tối đa là:○ 2540,25● 2450,25○ 2425,50

○ Không có câu nào đúng.

MICRO_3_P5_13: Thặng dư tiêu dùng trên thị trường là:○ Chênh lệch giữa tổng số tiền tối đa mà người tiêu dùng sẵn lòng trả với tổng số tiền thực trả cho sản phẩm○ Là diện tích nằm phía dưới đường cầu và trên đường giá cân bằng● a và b đều đúng

○ a sai, b đúng

MICRO_3_P5_14: Nếu một người tiêu dùng dành toàn bộ thu nhập của mình để mua hai sản phẩm X và Y thì khi giá của X giảm, số lượng hàng Y được mua sẽ:○ Ít hơn○ Nhiều hơn○ Không thay đổi

● Một trong 3 trường hợp kia, tùy thuộc vào độ co giãn của cầu theo giá của mặt hàng X.

MICRO_3_P5_15: Tìm 2 câu trả lời đúng trong các câu sau đây:○ Thặng dư người tiêu dùng là phần diện tích nằm bên dưới giá thi trường và bên trên đường cung thị trường.

~%50%

Thặng dư người tiêu dùng là phần diện tích nằm bên dưới của 2 đường giá thi trường và đường cầu thị trường.○ Đường tiêu thụ giá cả là một đường tập hợp những phối hợp tối đa hóa hữu dụng khi thu nhập thay đổi trong điều kiện các yếu tố khác không đổi

~%50%

Thặng dư nhà sản xuất là phần diện tích nằm bên trên đường giá thi trường và bên trên đường cung thị trường.
○ Đường tiêu thụ thu nhập là một đường tập hợp những phối hợp tối đa hóa hữu dụng khi giá cả thay đổi trong điều kiện các yếu tố khác không đổi

MICRO_3_P5_16: Một người tiêu thụ dành một số tiền nhất định để chi tiêu cho 2 sản phẩm X và Y. Nếu X là loại hàng xa xỉ thì khi giá của X tăng lên và các yếu tố khác không đổi thì lượng hàng hóa của Y được mua sẽ:● Tăng○ Không thay đổi○ Giảm

○ Không xác định được.

MICRO_3_P5_17: Giả sử người tiêu dùng dành hết thu nhập I để mua 2 loại hàng hoá X, Y với đơn giá là PX, PY và số lượng là x, y và đạt được lợi ích tối đa có:○ MUX/PX bằng MUY/PY○ MUX/MUY bằng Px/PY○ MRSxy bằng Px/Py

● Các câu trên đều đúng

MICRO_3_P5_18: Đối với sản phẩm cấp thấp, tác động thay thế và tác động thu nhập:● Ngược chiều nhau○ Có thể cùng chiều hay ngược chiều○ Cùng chiều với nhau

○ Các câu trên đều sai

MICRO_3_P5_19: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn nếu các doanh nghiệp mới gia nhập làm cho lượng cầu yếu tố sản xuất tăng nhưng giá các yếu tố sản xuất không đổi thì đường cung dài hạn của ngành sẽ:○ Dốc xuống dưới● Nằm ngang○ Dốc lên trên

○ Thẳng đứng

MICRO_3_P5_20: Đường cung của ngành cạnh tranh hoàn toàn trong dài hạn co giãn nhiều hơn trong ngắn hạn là do:● Sự gia nhập và rời khỏi ngành của các xí nghiệp.○ Các xí nghiệp trong ngành tăng giảm sản lượng bằng cách thay đổi số lượng các yếu tố sản xuất sử dụng○ Cả a và b đều đúng

○ Cả a và b đều sai

MICRO_3_P5_21: Điều nào sau đây không phải là điều kiện cho tình trạng cân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn:○ Lợi nhuận kinh tế bằng 0.○ Các doanh nghiệp ở trạng thái tối đa hóa lợi nhuận.○ Lượng cung và lượng cầu thị trường bằng nhau.

● Thặng dư sản xuất bằng 0

MICRO_3_P5_22: Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí dài hạn: LTC bằng Q2 + 64, mức giá cân bằng dài hạn:● 16○ 32○ 64

○ 8

MICRO_3_P5_23: Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí dài hạn: LTC bằng Q2 +100, mức sản lượng cân bằng dài hạn của doanh nghiệp:○ 8● 10○ 100

○ 110

MICRO_3_P5_24: Đối với doanh nghiệp, khi tăng sản lượng tổng lợi nhuận tăng, cho biết:● Doanh thu biên lớn hơn chi phí biên.○ Doanh thu biên bằng chi phí biên.○ Doanh thu biên nhỏ hơn chi phí biên.

○ Các câu trên đều sai.

MICRO_3_P5_25: Cho biết số liệu về chi phí sản xuất của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn như sau. Nếu giá trên thị trường là 16đ/sp, tổng lợi nhuận tối đa là:Q:    0     10   12   14    16   18    20TC: 80 115 130 146 168 200 250○ 120○ 170● 88

○ Các câu trên đều sai

MICRO_3_P5_26: Điều kiện cân bằng dài hạn của một thị trường cạnh tranh hoàn toàn:○ LMC bằng SMC bằng MR bằng P○ Quy mô sản xuất của doanh nghiệp là quy mô sản xuất tối ưu○ SAC min bằng LAC min

● Các câu trên đều đúng

MICRO_3_P5_27: Nếu ti vi SONY giảm giá 10%, các yếu tố khác không đổi. lượng cầu ti vi JVC giảm 20% thì độ co giãn chéo của cầu theo giá là:○ 3● 2○ 0,75

○ – 1,5

MICRO_3_P5_28: Xét hàm số cầu sản phẩm X dạng tuyến tính như sau: Qx = 200 – 2Px + 0,5Py + 0,1I. Tham số -2 đứng trước Px là:○ Tham số biễu thị mức thay đổi của Px khi Qx thay đổi một đơn vị.○ Tham số biễu thị quan hệ giữa Px với Qx.○ Tham số biễu thị mức thay đổi của Px khi Qx thay đổi 2 đơn vị.

● Tham số biễu thị mức thay đổi của Qx khi Px thay đổi một đơn vị.

MICRO_3_P5_29: Giả sử hàm số cầu thị trường của một loại nông sản: Qd = -2P + 80, và lượng cung nông sản trong mùa vụ là 50 sp. Nếu chính phủ trợ cấp cho người sản xuất là 2 đvt/sp thì tổng doanh thu của họ trong mùa vụ này là:○ 950● 850○ 750

○ Không có câu nào đúng.

MICRO_3_P5_30: Câu phát biểu nào sau đây không đúng:● Trong phần đường cầu co giãn nhiều, giá cả và doanh thu đồng biến○ Hệ số co giãn cầu theo giá ở các điểm khác nhau trên đường cầu thì khác nhau.○ Đối với sản phẩm có cầu hoàn toàn không co giãn thì người tiêu dùng sẽ gánh chịu toàn bộ tiền thuế đánh vào sản phẩm.

○ Độ co giãn cầu theo giá phụ thuộc vào các yếu tố như là sở thích, thị hiếu của người tiêu thụ, tính chất thay thế của sản phẩm.

MICRO_3_P5_31: Tại điểm A trên đường cầu có mức giá P = 10, Q = 20, Ed = – 1, hàm số cầu là hàm tuyến tính có dạng:○ P bằng – Q/2 + 40○ P bằng – 2Q + 40● P bằng – Q/2 + 20

○ Các câu trên đều sai

MICRO_3_P5_32: Giá điện tăng đã làm cho phần chi tiêu cho điện tăng lên, điều đó cho thấy cầu về sản phẩm điện là:○ Co giãn hoàn toàn.● Co giãn ít○ Co giãn đơn vị.

○ Co giãn nhiều

MICRO_3_P5_33: Nếu cầu của hàng hóa X là co giãn nhiều [Ed > 1], thì một sự thay đổi trong giá cả [Px] sẽ làm:○ Không làm thay đổi tổng doanh thu của doanh nghiệp & tổng chi tiêu của người tiêu thụ.○ Thay đổi tổng doanh thu của doanh nghiệp theo hướng cùng chiều.● Thay đổi tổng chi tiêu của người tiêu thụ theo hướng ngược chiều

○ Các câu kia đều sai.

MICRO_3_P5_34: Khi giá của Y tăng làm cho lượng cầu của X giảm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Vậy 2 sản phẩm X và Y có mối quan hệ:● Bổ sung cho nhau.○ Thay thế cho nhau.○ Độc lập với nhau.

○ Các câu trên đều sai.

MICRO_3_P5_35: Quy mô sản xuất tối ưu của một doanh nghiệp là quy mô sản xuất:○ Lớn○ Có chi phí trung bình thấp nhất ở tất cả các mức sản lượng.● Có điểm cực tiểu của đường SAC tiếp xúc với điểm cực tiểu của đường LAC

○ Các câu trên đều sai.

MICRO_3_P5_36: Phát biểu nào sau đây không đúng:○ Khi sản lượng tăng thì chi phí cố định trung bình giảm dần○ Khi chi phí biên giảm dần thì chi phí trung bình cũng giảm dần● Khi chi phí trung bình giảm dần thì chi phí biên cũng giảm dần

○ Khi chi phí trung bình tăng dần thì chi phí biên cũng tăng dần

MICRO_3_P5_37: Sản lượng tối ưu của 1 quy mô sản xuất có hiệu quả là sản lượng có:○ MC min○ AFC nin○ AVC min

● Các câu trên sai

MICRO_3_P5_38: Độ dốc của đường đẳng lượng là:○ Tỷ số năng suất biên của 2 yếu tố sản xuất○ Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của 2 yếu tố sản xuất○ Cả a và b đều sai.

● Cả a và b đều đúng

MICRO_3_P5_39: Phát biểu nào dưới đây không đúng:○ Để khuyến khích ngành sản xuất X, Nhà nước nên đánh thuế các hàng hóa nhập ngoại có thể thay thế cho X.● Trong ngắn hạn, chi phí về bao bì sản phẩm là một khoản chi phí cố định.○ Với một mặt hàng cấp thấp, khi thu nhập giảm thì cầu về nó sẽ tăng.

○ Với một loại hàng hóa có tỷ trọng phần chi tiêu trong ngân sách gia đình rất cao thì khi giá tăng 5%, lượng cầu sẽ giảm nhiều hơn 5%

MICRO_3_P5_40: Cho hàm sản xuất Q = [2L3]/3 – 4L2 -10L. Nên sử dụng L trong khoảng nào là hiệu quả nhất:○ 0 đến 3○ 0 đến 5● 3 đến 5

○ 3 đến 7

MICRO_3_P5_41: Phát biểu nào sau đây đúng với khái niệm ngắn hạn trong kinh tế học:○ Thời gian ngắn hơn 1 năm.○ Doanh nghiệp có thể thay đổi quy mô sản xuất.● Doanh nghiệp có thể thay đổi sản lượng.

○ Tất cả các yếu tố sản xuất đều thay đổi.

MICRO_3_P5_42: Một xí nghiệp sản xuất một loại sản phẩm X có hàm sản xuất có dạng: Q = 2K[L – 2], trong đó K và L là hai yếu tố sản xuất có giá tương ứng PK = 600, PL = 300.Nếu tổng sản lượng của xí nghiệp là 784 sản phẩm, vậy chi phí thấp nhất để thực hiện sản lượng trên là:○ 15.000○ 14.700● 17.400

○ Các câu trên đều sai

MICRO_3_P5_43: Thị trường độc quyền hoàn toàn với đừơng cầu P = -Q/10 + 2000, để đạt lợi nhuận tối đa doanh nghiệp cung ứng tại mức sản lựong:● Q < 10.000○ Q bằng 10.000○ Q bằng 20.000

○ Q với điều kiện MP bằng MC bằng P

MICRO_3_P5_44: Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, chính phủ đánh thuế không theo sản lựơng sẽ ảnh hưởng:○ Người tiêu dùng và ngừơi sản xuất cùng gánh○ Q giảm○ P tăng

● Tất cả các câu trên đều sai.

MICRO_3_P5_45: Khi chính phủ đánh thuế _________ vào doanh nghiệp độc quyền thì người tiêu dùng sẽ trả một mức giá _________○ Khoán; cao hơn.○ Theo sản lượng; không đổi○ Theo sản lượng; thấp hơn

● Các câu trên đều sai.

MICRO_3_P5_46: Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí: TC = Q2/10 +400Q + 3.000.000, hàm số cầu thị trường có dạng: P = -Q/20 + 2200. Mếu chính phủ đánh thuế là 150đ/sp thì lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp này đạt được là:● 1.537.500○ 2.400.000○ 2.362.500

○ Các câu trên đều sai.

MICRO_3_P5_47: Mục tiêu doanh thu tối đa của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn phải thỏa mãn điều kiện:○ MR bằng MC● MR bằng 0○ P bằng MC

○ TR bằng TC

MICRO_3_P5_48: Một xí nghiệp độc quyền hoàn toàn tối đa hóa lợi nhuận ở mức giá là 20, có hệ số co giãn cầu theo giá là -2, vậy mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận tại đó có MC:○ 20● 10○ 40

○ Các câu trên đều sai

MICRO_3_P5_49: Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có nhiều cơ sở sản xuất, để có chi phí sản xuất thấp nhất thì doanh nghiệp phân phối sản lượng cho các cơ sở theo nguyên tắc○ AC1 = AC2 = … = AC○ AR1 = AR2 = … = AR○ MR1 = MR2 = … = MR

● Các câu trên đều sai.

MICRO_3_P5_50: Giải pháp can thiệp nào của Chính phủ đối với doanh nghiệp trong thị trường độc quyền hoàn toàn buộc doanh nghiệp phải gia tăng sản lượng cao nhất:● Quy định giá trần bằng với giao điểm giữa đừơng cầu và đường MC.○ Đánh thuế theo sản lượng.○ Quy định giá trần bằng với MR.

○ Đánh thuế không theo sản lượng.

500 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô

MACRO_1_T1_1: Khan hiếm là tình trạng mà ở đó:○ Hiệu quả sản xuất bị thanh toán.○ Không tồn tại trong nền kinh tế giàu có.● Tồn tại vì số lượng nguồn lực là hữu hạn, còn nhu cầu con người là vô hạn

○ Nảy sinh khi sự gia tăng năng suất giảm sút.

MACRO_1_T1_2: Sự cần thiết phải đánh đổi [trade off] trong sản xuất và phân phối nảy sinh vì:○ Thất nghiệp.○ Suy giảm trong năng suất.● Khan hiếm.

○ Nền kinh tế là chỉ huy hay kế hoạch tập trung từ một trung tâm.

MACRO_1_T1_3: Chi phí cơ hội đo lường:○ Sự khác nhau về chi phí sử dụng tiền.○ Lượng tiền phải mất đi khi mua một hàng hóa.● Số lượng một hàng hóa phải từ bỏ để có được một số lượng hàng hóa khác.

○ Những phương thức khác nhau khi sản xuất ra sản phẩm.

MACRO_1_T1_4: Kinh tế học thực chứng nhằm:● Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một cách khách quan dựa trên các chứng cứ thực tế.○ Giải thích hành vi của các chủ thể kinh tế.○ Đưa ra quan điểm thống trị trong nhà nước hiện hành.

○ Chứng minh cho các chính sách kinh tế nhà nước bằng các số liệu thực tế.

MACRO_1_T1_5: Kinh tế học Vĩ mô nghiên cứu:○ Mức giá chung, lạm phát.○ Tổng sản lượng hàng hóa, dịch vụ.○ Tỷ lệ thất nghiệp và cán cân thanh toán.

● Tất cả những vấn đề trên.

MACRO_1_T1_6: Chỉ số giá trong một năm nào đó là tỷ lệ giữa chi phí bỏ ra mua một khối lượng hàng hóa đó trong năm đó với chi phí bỏ ra để mua:○ Cùng một khối lượng hàng đó trong năm cơ sở.○ Một khối lượng hàng hóa khác trong năm cơ sở.● Cùng một khối lượng hàng hóa đó trong năm cơ sở nhân với 100.

○ Một khối lượng hàng hóa khác trong năm cơ sở nhân với 100.

MACRO_1_T1_7: Ủy ban kinh tế của quốc hội điều chỉnh thước đo trong GDP thực để tính đến:○ Những hàng hóa mới nhưng không tính đến chất lượng của những hàng hóa này.○ Những thay đổi trong chất lượng các hàng hóa nhưng không tính đến những hàng hóa mới.● Những hàng hóa mới và những thay đổi trong chất lượng tất cả các hàng hóa.

○ Chất lượng của những hàng hóa cũ.

MACRO_1_T1_8: Ước lượng quốc tế của ngân hàng thế giới [WB] đối với GDP thực tế đầu người là:○ Được điều chỉnh theo chất lượng hàng hóa dịch vụ.○ Được đo lường theo giá trị đồng tiền của mỗi nước.○ Được điều chỉnh với những khu vực sản xuất phi thị trường.

● Không được điều chỉnh với những khu vực sản xuất phi thị trường.

MACRO_1_T1_9: Nếu giảm giá tư bản [Depreciation] ít hơn đầu tư nội địa gộp của tư nhân, khi đó:○ Đầu tư nội địa ròng của tư nhân là âm.● Đầu tư nội địa ròng của tư nhân là dương.○ Đầu tư nội địa ròng của tư nhân là 0.

○ Hàng tồn kho đã tăng lên.

MACRO_1_T1_10: Nếu GDP danh nghĩa bằng 500$ tỷ trong năm 2009 và bằng 525$ tỷ trong năm 2010 và giá trung bình của các hàng hóa dịch vụ tăng 20% từ năm 2009 sang năm 2010, khi đó:● Sử dụng năm 2009 như năm cơ sở, GDP thực của năm 2010 xấp xỉ bằng 437,5$ tỷ.○ GDP thực đã giảm từ năm 2009 sang năm 2010.○ Sử dụng năm 2010 làm năm cơ sở, GDP thực của năm 2009 xấp xỉ 550$ tỷ.

○ Sử dụng năm 2009 làm cơ sở, GDP thực của năm 2010 xấp xỉ 600$ tỷ.

MACRO_1_T1_11: Để thu hẹp khoảng cách lạm phát [inflation gap] theo cách không có sự can thiệp của chính sách, khi đó Chính phủ phải:○ Tăng tổng cầu.○ Giảm tổng cầu.○ Tăng tổng cung.

● Giảm tổng cung.

MACRO_1_T1_12: Đường tổng cầu có độ dốc đi xuống vì ở mức giá thấp hơn:○ Cung tiền danh nghĩa lớn hơn, cho phép dân chúng mua nhiều hơn.○ Tỉ suất lợi tức lớn hơn, cho phép dân chúng mua được nhiều hàng hóa, dịch vụ hơn.● Giá trị thực của tài sản lớn hơn, cho phép dân chúng tiêu dùng nhiều hơn.

○ Liên quan đến giá nước ngoài, nước ngoài sử dụng hàng hóa nội địa giảm đi khiến xuất khẩu ròng giảm.

MACRO_1_T1_13: Đường tổng cầu phải dịch chuyển sang phải nếu:○ Thuế của Chính phủ tăng.○ Niềm tin của các nhà kinh doanh giảm.● Xuất khẩu ròng tăng.

○ Tài sản công giảm.

MACRO_1_T1_14: Phát biểu nào sau đây là đúng với đường tổng cung ngắn hạn?○ Giả sử giá không đổi.○ Là một đường dốc lên.○ Độ dốc tăng lên khi sản lượng tiềm năng đạt được.

● Sản lượng tiếp tục tăng khi sản lượng tiềm năng đạt được.

MACRO_1_T1_15: Khi giá của các yếu tố nguồn lực tăng, khi đó:○ Tổng cung ngắn hạn tăng, mức giá cân bằng và GDP thực tăng.● Tổng cung ngắn hạn giảm, mức giá cân bằng và GDP thực giảm.○ Tổng cung ngắn hạn giảm, mức giá cân bằng tăng nhưng GDP thực giảm.

○ Tổng cung ngắn hạn giảm, mức giá cân bằng giảm nhưng GDP thực tăng.

MACRO_1_T1_16: Đường tổng cung ngắn hạn sẽ dịch sang phải nếu:○ Mức giá kì vọng tăng.○ Chi phí về nhân tố sản xuất tăng.○ Thuế doanh nghiệp tăng.

● Những điều chỉnh của Chính phủ được nới lỏng.

MACRO_1_T1_17: Đường tổng cung và tổng cầu cắt nhau biểu thị:● Mức GDP thực tế cân bằng, mức này có thể lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng mức GDP thực tế tiềm năng.○ Mức giá cân bằng dài hạn ở mức GDP thực tế tiềm năng.○ Mức giá cân bằng dài hạn, mức này có thể không phải là mức GDP thực tế tiềm năng dài hạn.

○ Mức giá cân bằng dài hạn của GDP thực tế tiềm năng, mức này có thể bằng, hoặc không bằng mức giá cân bằng dài hạn.

MACRO_1_T1_18: Chính sách ổn định hóa để thu hẹp khoảng trống lạm phát [inflation gap] thường bao gồm:● Tăng thuế để giảm tổng cầu.○ Giảm chi tiêu chính phủ để tăng tổng cung ngắn hạn.○ Giảm thuế để tăng tổng cầu.

○ Tăng thuế và giảm chi tiêu chính phủ để giảm tổng cung ngắn hạn.

MACRO_1_T1_19: Trường phái tiền tệ và tân cổ điển cho rằng:○ Bác bỏ chính sách không can thiệp, trong khi trường phái tân Keynes khuyến nghị chính sách này.● Bác bỏ chính sách ổn định hóa của nhà nước, trong khi trường phái tân Keynes khuyến nghị chính sách này.○ Có sự bất đồng trong chính sách tiếp cận với tình trạng khoảng trống lạm phát và khoảng trống suy thoái.

○ Đồng ý với trường phái tân Keynes trong chính sách tiếp cận với tình trạng trống lạm phát và trống suy thoái.

MACRO_1_T1_20: Trường phái tân Keynes cho rằng:○ Đồng nhất cung tiền như là nguồn chủ yếu của dao động tổng cung, tổng cầu và nhấn mạnh đến chính sách ổn định hóa.○ Nhấn mạnh đến tính linh hoạt của giá cả và khả năng của nền kinh tế điều chỉnh về mức tiềm năng của nó.● Nhấn mạnh đến tính cứng nhắc của tiền lương và các giá khác và việc nền kinh tế không có khả năng điều chỉnh về mức tiềm năng một cách nhanh chóng.

○ Nhấn mạnh đến tính cứng nhắc của tiền lương và các giá khác và việc nền kinh tế có khả năng điều chỉnh về mức tiềm năng một cách nhanh chóng.

MACRO_1_T1_21: Tình trạng tồn tại khoảng trống giảm phát được đặc trưng bởi:○ Một khoảng trống sản lượng dương.○ Một khuynh hướng, mặc dù yếu, khiến cho giá các nhân tố giảm.○ Một tình trạng cầu về các nhân tố thấp một cách bất thường.

● Tất cả những điều kể trên.

MACRO_1_T1_22: Khi thu nhập quốc dân hiện tại lớn hơn thu nhập quốc dân tiềm năng, khi đó:○ Khoảng trống sản lượng là dương.○ Lợi nhuận cao nhưng cầu về các nhân tố lại thấp một cách bất thường.○ Trong dài hạn, thu nhập quốc dân tiềm năng sẽ tăng lên.

● Tồn tại một khoảng trống lạm phát, điều này hàm ý rằng giá các nhân tố có khuynh hướng tăng lên.

MACRO_1_T1_23: Nếu Yd bằng 0,8Y và tiêu dùng luôn luôn bằng 80% thu nhập khả dụng, khi đó khuynh hướng tiêu dùng biên đối với tổng sản lượng sẽ là:○ 0.8○ 0.2○ 1.6

● 0.64

MACRO_1_T1_24: Với đường LRAS thẳng đứng, sản lượng [thu nhập quốc dân] khi đó:○ Luôn ở mức tiềm năng cả trong ngắn hạn, lẫn dài hạn.○ Được xác định bởi mức tổng cầu.● Được xác định bởi các điều kiện của cung, nhưng mức giá được xác định bởi tổng cầu.

○ Luôn ở mức tiềm năng trong ngắn hạn nhưng không nhất thiết ở mức tiềm năng trong dài hạn.

MACRO_1_T1_25: Thuật ngữ kinh tế học “trọng cung” nhằm nói đến những chính sách mưu toan cứu chữa lạm phát và tăng trưởng thấp trong thu nhập quốc dân thực tế bằng việc dịch chuyển:● Đường LRAS sang phải.○ Đường LRAS sang trái.○ Đường AD sang trái.

○ Đường AD sang phải nhiều hơn mức dịch chuyển của đường LRAS

MACRO_1_T1_26: Điều nào sau đây đưa ra thước đo tốt nhất về lập trường của chính sách tài khóa hiện hành?○ Chỉ có thuế suất.● Những thay đổi trong thâm hụt được điều chỉnh theo chu kì.○ Mức độ thâm hụt hay thặng dư ngân sách trên thực tế.

○ Mối quan hệ giữa doanh thu từ thuế và chi tiêu của chính phủ.

MACRO_1_T1_27: Hàm thâm hụt ngân sách:○ Biểu thị mối quan hệ giữa doanh thu từ thuế và thu nhập quốc dân thực tế.○ Sẽ dịch chuyển nếu có sự thay đổi trong thu nhập quốc dân thực tế.○ Sẽ dịch chuyển nếu thu nhập quốc dân thực tạo ra nhiều hơn trong doanh thu từ thuế.

● Biểu thị mối quan hệ giữa vị trí ngân sách [thặng dư, thâm hụt hay cân bằng] với mức thu nhập quốc dân thực tế.

MACRO_1_T1_28: Những thay đổi nội sinh trong cán cân ngân sách thực tế của chính phủ là vì những thay đổi trong thu nhập quốc dân thực:○ Được cho thấy bởi việc dịch chuyển trong hàm thâm hụt ngân sách.○ Kết quả của những thay đổi trong chính sách về thuế suất và chi tiêu của chính phủ.● Được cho thấy bởi sự vận động dọc theo hàm thâm hụt ngân sách của chính phủ.

○ Được gây ra bởi sự dịch chuyển trong tổng cầu.

MACRO_1_T1_29: Gánh nặng chủ yếu của nợ công trong nền kinh tế mở sẽ:● Đè gánh nặng lên thế hệ tương lai khi thanh toán nợ gốc và lãi phải được trả cho người nước ngoài.○ Có lợi tức cao hơn vì hiệu ứng lấn áp [crowding out] đầu tư tư nhân.○ Giảm lượng vốn dành cho thế hệ hiện tại.

○ Không có điều nào kể trên.

MACRO_1_T1_30: Một sự tăng lên trong thuế suất thu nhập [các hàm chi tiêu khác không đổi] sẽ dẫn đến những điều dưới đây, ngoại trừ:○ Giảm trong giá trị số nhân.● Trượt dọc theo đường AD.○ Giảm trong mức thu nhập quốc dân cân bằng.

○ Giảm trong mức thâm hụt đã được điều chỉnh theo chu kì.

MACRO_1_T1_31: Điều nào sau đây không phải là chức năng của tiền tệ?○ Trung gian trao đổi.● Hàng đổi hàng.○ Đơn vị kế toán.

○ Dự trữ giá trị.

MACRO_1_T1_32: Việc tiền biểu thị các mức giá của hàng hóa dịch vụ phản ánh chức năng:○ Gây ra lạm phát.○ Trung gian trao đổi.● Đơn vị kế toán.

○ Dự trữ giá trị.

MACRO_1_T1_33: Thứ nào dưới đây là tiền tệ?○ Một tấm séc được ghi 2 triệu đồng Việt Nam.● Một khoản gửi bằng séc trị giá 2 triệu đồng Việt Nam tại một ngân hàng.○ Một thẻ ATM có số dư tài khoản là 2 triệu đồng Việt Nam.

○ Tất cả những thứ trên.

MACRO_1_T1_34: Thứ nào sau đây là một cấu thành trong M2 nhưng không có trong M1?○ Tiền mặt.○ Tài khoản séc ở các ngân hàng.○ Séc du lịch.

● Tài khoản tiết kiệm ở các ngân hàng.

MACRO_1_T1_35: Việc tăng chỉ số giá tiêu dùng [CPI] từ 100 lên 110 làm thay đổi giá trị được đại diện bởi 1000 VND thành:○ 1100 VND.○ 909 VND.● 900 VND.

○ Không thay đổi [vẫn là 1000 VND]

MACRO_1_T1_36: Lượng tiền nắm giữ phục vụ cho những cân đối trong giao dịch sẽ:● Đồng biến với thu nhập quốc dân theo giá hiện hành.○ Đồng biến với lãi suất.○ Nghịch biến với giá trị của thu nhập quốc dân.

○ Lớn hơn với khoảng thời gian chi trả ngắn hơn.

MACRO_1_T1_37: Nếu ngân hàng Trung ương mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở thì một mức dư● Cung tiền tương xứng được tạo ra, giá trái phiếu thịnh hành trên thị trường sẽ cao hơn và tổng mức chi tiêu [AE] sẽ cao hơn trước.○ Cầu tiền tương xứng được tạo ra, giá trái phiếu thịnh hành trên thị trường sẽ cao hơn, và tổng mức chi tiêu [AE] sẽ thấp hơn trước.○ Cung tiền tương xứng được tạo ra, giá trái phiếu thịnh hành trên thị trường sẽ thấp hơn và tổng mức chi tiêu [AE] sẽ cao hơn trước.

○ Cầu tiền tương xứng được tạo ra, giá trái phiếu thịnh hành trên thị trường sẽ thấp hơn, và tổng mức chi tiêu [AE] sẽ cao hơn trước.

MACRO_1_T1_38: Nhìn nhận chung khi có dấu hiệu của chính sách tiền tệ thắt chặt là:○ Giảm dự trữ bắt buộc đối với các NHTM.○ Tăng mua trái phiếu chính phủ của ngân hàng Trung ương.○ Tăng M1.

● Tăng lãi suất chiết khấu.

MACRO_1_T1_39: Điều nào sau đây góp phần làm tăng lương và dịch chuyển đường SRAS sang trái?○ Khoảng trống lạm phát.○ Dự kiến là có lạm phát.○ Giá dầu tăng đột ngột.

● Tất cả những điều kể trên.

MACRO_1_T1_40: Khi tỉ lệ thất nghiệp đo được ở dưới mức tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên thì:● Đường SRAS sẽ dịch trái.○ Lực cầu tạo sức ép làm giảm tiền lương.○ Thu nhập quốc dân thực tế tiềm năng sẽ tăng.

○ Có một khoảng trống suy thoái.

MACRO_1_T1_41: Theo giả thuyết về lạm phát gia tốc, khi có một khoảng trống lạm phát và có điều chỉnh của chính sách tiền tệ có hiệu lực thì:○ Cơ chế điều chỉnh tiền tệ sẽ đưa lạm phát về trạng thái kiểm soát.● Kỳ vọng là lạm phát sẽ tăng và điều này dẫn đến làm tăng tỷ lệ lạm phát thực tế.○ Sản lượng sẽ bị kìm hãm ở bên dưới mức tiềm năng, do vậy sẽ tạo ra khoảng trống suy thoái.

○ Tỷ lệ lạm phát sẽ có gia tốc ngay cả khi kì vọng về lạm phát là không đổi.

MACRO_1_T1_42: Lạm phát kì vọng thuần túy ở một tỷ lệ không đổi sẽ xảy ra khi:○ Có dư cầu về lao động.○ Tỷ lệ thất nghiệp đo được ở mức cao hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.● Không có dư về tổng cầu.

○ Đường LRAS dịch chuyển sang phải ở tỉ lệ không đổi.

MACRO_1_T1_43: Điều nào dưới đây là một lợi ích của tăng trưởng kinh tế thực đối với một xã hội?○ Mỗi người được hưởng thu nhập danh nghĩa lớn hơn.● Mức sống tăng lên.○ Gánh nặng khan hiếm tăng.

○ Xã hội ít có khả năng thỏa mãn những nhu cầu mới.

MACRO_1_T1_44: Tổng sản lượng hay GDP thực trong một năm bất kì bằng với:○ Số sản lượng đầu ra chia cho số lao động đầu vào.○ Năng suất lao động nhân với sản lượng đầu ra.● Số giờ lao động nhân với năng suất lao động.

○ Số giờ lao động chia cho năng suất lao động.

MACRO_1_T1_45: Khi thuế quan được áp cho một hàng hóa được nhập khẩu từ nước ngoài thì:○ Cầu về hàng hóa này sẽ tăng.○ Cầu về hàng hóa này sẽ giảm.○ Cung về hàng hóa này sẽ tăng.

● Cung về hàng hóa này sẽ giảm.

MACRO_1_T1_46: Điều nào sao đây là hậu quả của việc áp đặt thuế quan nhằm mục đích tăng việc làm trong nước?○ Việc làm trong nước tăng trong ngắn hạn ở ngành nhập khẩu.○ Giảm trong thuế suất nhập khẩu của nước ngoài.● Phân bổ lại trong dài hạn những lao động từ ngành xuất khẩu sang ngành trong nước được bảo hộ.

○ Giảm trong giá hàng tiêu dùng.

MACRO_1_T1_47: Trong thế giới có hai nước và hai hàng hóa, không có lợi ích thu được từ thương mại nếu:○ Một nước quá lớn so với nước kia.○ Một nước sản xuất hai hàng hóa sẽ hiệu quả hơn.○ Hai nước cùng sở thích và thị hiếu.

● Hai nước có cùng chi phí cơ hội về một hàng hóa này tính bằng hàng hóa kia.

MACRO_1_T1_48: Tổng bên nợ và bên có trong các tài khoản của cán cân thanh toán BOP sẽ:○ Cân đối chỉ khi xuất khẩu bằng nhập khẩu.● Luôn luôn cân đối.○ Cân đối chỉ khi không có dòng vốn ròng.

○ Cân đối chỉ khi không có dòng dự trữ.

MACRO_1_T1_49: Trong hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay, thâm hụt kinh niên trong tài khoản vãng lai và tài khoản vốn hầu như sẽ dẫn đến:○ Tăng giá đồng tiền.● Giảm giá đồng tiền.○ Dòng vốn ra kinh niên.

○ Dòng ra về dự trữ kinh niên.

MACRO_1_T1_50: Điều gì dưới đây là một bất lợi chủ yếu của hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay?○ Mỗi nước đều có thể kiểm soát cung tiền của nước mình.○ Thị trường không thực hiện chức năng một cách hiệu quả.● Tỷ giá hối đoái dao động với biên độ rộng.

○ Điều chỉnh cán cân thanh toán khó khăn.

MACRO_1_T2_1: Một đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ mô tả:○ Sự khan hiếm.○ Sự lựa chọn.○ Chi phí cơ hội.

● Tất cả những điều trên.

MACRO_1_T2_2: Một đường giới hạn khả năng sản xuất lồi ra xa gốc tọa độ diễn tả:○ Chi phí cơ hội giảm dần.○ Chi phí cơ hội không đổi.● Chi phí cơ hội tăng dần.

○ Chi phí cơ hội bằng 0.

MACRO_1_T2_3: Nếu bỏ ra 9000 đồng để mua 1 chiếc bút và 3000 đồng để mua một quyển vở, khi đó chi phí cơ hội của vở tính bằng bút là:○ 3○ 6● 1/3

○ -1/3

MACRO_1_T2_4: Một điểm nằm bên ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất có thể đạt được khi:○ Bớt đi một loại hàng hóa phải sản xuất.○ Có việc làm đầy đủ cho các nguồn lực.● Tăng trưởng kinh tế.

○ Có sự phân bố lại các nhân tố sản xuất.

MACRO_1_T2_5: “Chỉ số giá hàng tiêu dùng Việt Nam tăng 2,5% trong quý 2 năm 2010”. Câu nói này thuộc:● Kinh tế vĩ mô và thực chứng.○ Kinh tế vi mô và thực chứng.○ Kinh tế vĩ mô và chuẩn tắc.

○ Kinh tế vi mô và chuẩn tắc.

MACRO_1_T2_6: Một giỏ hàng trị giá 800 trong năm 2009 [năm cơ sở] và có giá trị 1000 năm 2010, ta nói:○ Chỉ số GDP là 100 trong năm 2010 và 80 trong năm 2009.○ Chỉ số GDP là 100 trong năm 2009 và 80 trong năm 2010.● Chỉ số GDP là 125 trong năm 2010.

○ Giỏ hàng đã tăng 20% trong thời kì 2009 – 2010.

MACRO_1_T2_7: Chỉ số GDP năm 2010 là 129 và năm cơ sở là năm 2005. Điều này cho thấy một mức tăng:○ 2,9% giữa năm 2005 và 2010.● 29% giữa năm 2005 và 2010.○ 129% giữa năm 2005 và 2010.

○ Một mức không thể xác định được vì không biết được chỉ số của năm 2005.

MACRO_1_T2_8: Giả sử CPI tháng giêng là 120 và đã tăng lên 126 vào tháng 2. Nếu tỷ lệ này là không đổi trong suốt năm. Khi đó, mức giá được coi là tăng tỉ lệ hàng năm ở mức xấp xỉ:○ 0.06○ 0.05○ 0.26

● 0.6

MACRO_1_T2_9: Giả sử giá cả trong năm 2010 đã tăng 4%. Chủ thể nào dưới đây đã trải qua việc giảm sức mua của đồng tiền?○ Một chủ nợ đã thương thảo một hợp đồng cho vay ở mức 6% vào lúc đầu năm.● Một hãng đã cam kết tăng lương 8% cho cả năm 2010.○ Một người về hưu có lương hưu tăng 6,5% cho cả năm 2010.

○ Một chủ đất thương lượng thành công mức tăng 7% địa tô cho cả năm 2010.

MACRO_1_T2_10: Việc làm đầy đủ ở Việt Nam có nghĩa là:○ Tỉ lệ thất nghiệp đo được là 0%.○ Xảy ra khi khoảng trống sản lượng là dương.● Xảy ra khi tồn tại thất nghiệp tự nhiên.

○ Điều không thể đạt được.


MACRO_1_T2_11: Bên dưới mức thu nhập khả dụng cân bằng hay hòa vốn của các hộ gia đình sẽ:● Có mức tiết kiệm âm.○ Tiêu dùng ít hơn mức thu nhập khả dụng của họ.○ Có tiết kiệm.

○ Sử dụng một số lượng hàng hóa dịch vụ bằng với giá trị thu nhập khả dụng của họ.

MACRO_1_T2_12: Nếu khuynh hướng tiết kiệm biên tính theo thu nhập khả dụng là 0,25 thì khi đó khuynh hướng tiêu dùng biên [MPC] là:○ 0.25○ 0.33○ 1.25

● 0.75

MACRO_1_T2_13: Nếu Yd bằng 0,7Y và tiêu dùng luôn bằng 80% thu nhập khả dụng. Khi đó khuynh hướng tiêu dùng biên của tổng thu nhập sẽ là:○ 0.6○ 0.8● 0.56

○ 1.5

MACRO_1_T2_14: Tổng mức chi tiêu [AE] bằng với:○ C + I + G + [X – M] + Khoản chuyển giao.● C + I + G + [X – M].○ C + I + G + X + M.

○ C + I + G + [M-X].

MACRO_1_T2_15: Thu nhập quốc dân cân bằng xảy ra khi:● Y \= C + I + G + [X – M].○ Khuynh hướng tiêu dùng trung bình bằng 1.○ Tổng mức chi tiêu dự tính bằng với tổng mức sản lượng.

○ Tất cả những điều kể trên.

MACRO_1_T2_16: Hàm xuất khẩu ròng điển hình là một đường dốc xuống, vì:○ Y tăng, xuất khẩu giảm.● Y tăng, chi tiêu cho nhập khẩu tăng. Do đó, giảm xuất khẩu ròng.○ Mức giá tương đối tăng, nhập khẩu tăng và xuất khẩu giảm. Do đó, giảm xuất khẩu ròng.

○ Y tăng, nhập khẩu giảm.

MACRO_1_T2_17: Trượt dọc theo hàm tổng mức chi tiêu [AE] sẽ:○ Biểu thị một sự thay đổi trong giá cả ở mọi mức thu nhập quốc dân như cũ.○ Tạo ra một sự thay đổi trong mức thu nhập cân bằng.● Biểu thị một sự thay đổi trong chi tiêu do thay đổi trong thu nhập quốc dân.

○ Không có tác động lên mức thu nhập quốc dân.

MACRO_1_T2_18: Một sự thay đổi trong thu nhập quốc dân cân bằng là do:○ Trượt dọc theo đường tổng chi tiêu.● Một sự dịch chuyển của đường tổng chi tiêu.○ Một sự tăng trong sản lượng trong khi tổng chi tiêu không đổi.

○ Một sự thay đổi trong thuế do thay đổi trong thu nhập quốc dân.

MACRO_1_T2_19: Tăng trong thu nhập quốc dân được dự báo là do có sự tăng lên trong những điều sau đây, ngoại trừ [các yếu tố khác không thay đổi]:○ Chi tiêu chính phủ.● Thuế.○ Xuất khẩu.

○ Đầu tư.

MACRO_1_T2_20: Nếu chi tiêu của một nền kinh tế không phụ thuộc vào thu nhập quốc dân, giá trị của số nhân đơn giản là:○ 0○ 1○ -1

● Không xác định.

MACRO_1_T2_21: Nếu chính sách tài khóa được sử dụng để thanh toán khoảng trống lạm phát trước khi cơ chế tự điều chỉnh bắt đầu hoạt động, lúc này:○ Giá cả không thay đổi.● Giá cả giảm xuống.○ Giá cả tăng lên ít hơn nếu cơ chế tự điều chỉnh được sử dụng.

○ Giá cả tăng lên nhiều hơn nếu cơ chế tự điều chỉnh được sử dụng.

MACRO_1_T2_22: Điều nào sau đây là một nhân tố ổn định tự động?○ Một mức tăng trong chi tiêu quốc phòng.○ Một sự mở rộng cung tiền trong suốt thời kì suy thoái.● Tăng số người được nhận trợ cấp thất nghiệp trong suốt thời kì suy thoái.

○ Một sự tăng lên trong thuế do lạm phát xảy ra trong suốt thời kì suy thoái.

MACRO_1_T2_23: Trong thời kì suy thoái, một nhân tố ổn định tự động sẽ làm dịch chuyển:○ Đường tổng cung sang phải.○ Đường tổng cung sang trái.● Đường tổng cầu sang phải.

○ Đường tổng cầu sang trái.

MACRO_1_T2_24: Khi có một khoảng trống lạm phát thì chính sách tài khóa chủ động tích cực có thể được sử dụng sẽ là:● Tăng thuế suất.○ Tăng chi tiêu chính phủ.○ Tăng thanh toán chuyển giao.

○ Cho phép tăng thuế với thuế suất không đổi vì thu nhập cao hơn.

MACRO_1_T2_25: Thâm hụt chu kì được định nghĩa là:○ Tăng và giảm với những thay đổi trong tỉ lệ lạm phát.○ Rất nhạy cảm với những thay đổi trong lãi suất.○ Có khuynh hướng giảm trong dài hạn khi thu nhập tăng.

● Tăng khi thu nhập giảm trong thời kì suy thoái.

MACRO_1_T2_26: Những đề xuất của chính sách ngân sách theo trường phái Keynes chủ yếu liên quan đến:○ Tăng trưởng trong dài hạn.○ Lạm phát trong dài hạn.○ Cân dối ngân sách.

● Chính sách chống chu kỳ.

MACRO_1_T2_27: Nếu nợ của quốc gia tăng từ 2,2 tỷ USD lên 2,3 tỷ USD trong năm. Khi đó, thâm hụt quốc gia trong năm đó là:● 100 triệu USD.○ 2,3 tỉ USD.○ -100 triệu USD.

○ Không thể xác định từ những số liệu đã cho.

MACRO_1_T2_28: Nợ bên ngoài là nói về khoản nợ:○ Không tính bằng VND.○ Được nắm giữ bởi những chủ thể phi chính phủ.○ Được để ở bên ngoài nhà của dân chúng.

● Được nắm giữ bởi người nước ngoài.

MACRO_1_T2_29: Theo mô hình cổ điển, thâm hụt ngân sách của chính phủ khiến cho:○ Tăng sản lượng và giá cả.○ Tăng sản lượng và lãi suất.● Tăng sản lượng và hạ thấp đầu tư, giảm tăng trưởng sản lượng dài hạn.

○ Tăng gia tốc lạm phát.

MACRO_1_T2_30: Theo lý thuyết ngang giá tiền tệ của Ricardo, một mức thâm hụt lớn về ngân sách sẽ làm cho:○ Tăng lãi suất.● Tăng tiết kiệm tư nhân.○ Tăng nợ nước ngoài.

○ Thâm hụt ngoại thương.

MACRO_1_T2_31: Bảng cân đối của ngân hàng ABC, bao gồm tài sản có [Dự trữ: 300; Cho vay: 700] và tài sản nợ [tiền gửi: 1000].Nếu tỉ lệ dự trữ bắt buộc đối với các khoản gửi là 20%, dự trữ bắt buộc của ngân hàng ABC là:”○ 300○ 400● 200

○ 500

MACRO_1_T2_32: Bảng cân đối của ngân hàng ABC, bao gồm tài sản có [Dự trữ: 300; Cho vay: 700] và tài sản nợ [tiền gửi: 1000].Nếu tỉ lệ dự trữ bắt buộc đối với các khoản gửi là 20% thì ngân hàng ABC có dự trữ dư thừa là:”○ 300○ 200● 100

○ 0

MACRO_1_T2_33: Bảng cân đối của ngân hàng ABC, bao gồm tài sản có [Dự trữ: 300; Cho vay: 700] và tài sản nợ [tiền gửi: 1000].Nếu tỉ lệ dự trữ bắt buộc đối với các khoản gửi là 20% thì ngân hàng ABC có thể cho vay ra bên ngoài tối đa là:”○ 300○ 200● 100

○ 0

MACRO_1_T2_34: Bảng cân đối của ngân hàng ABC, bao gồm tài sản có [Dự trữ: 300; Cho vay: 700] và tài sản nợ [tiền gửi: 1000].Sau khi ngân hàng ABC cho vay lượng tối đa có thể được, những khoản cho vay này đi vào hoạt động và tăng cường khoản gửi cho các ngân hàng khác, ngân hàng ABC có dự trữ dư thừa là:”○ 300○ 200○ 100

● 0

MACRO_1_T2_35: Khi một ngân hàng được sử dụng vào mục đích tạo tiền thì điều đó được thực hiện thông qua:○ Bán một số chứng khoán đầu tư của ngân hàng.○ Tăng dự trữ của ngân hàng.● Cho vay dự trữ dư thừa của ngân hàng.

○ In ra nhiều séc hơn.

MACRO_1_T2_36: Điều nào dưới đây làm tăng cung tiền?● Ngân hàng Trung ương mua trái phiếu chính phủ.○ Tăng lãi suất chiết khấu.○ Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc.

○ Không có điều nào kể trên.

MACRO_1_T2_37: Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc làm ___________ dự trữ của các ngân hàng và ___________ Cung tiền.○ Tăng, tăng.● Tăng, giảm.○ Giảm, tăng.

○ Giảm, giảm.

MACRO_1_T2_38: Công cụ mà ngân hàng Trung ương thường sử dụng nhất để thay đổi cung tiền là:○ Thay đổi lãi suất chiết khấu.○ Thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc.● Hoạt động thị trường mở.

○ Thay đổi trong cầu tiền.

MACRO_1_T2_39: Việc tăng trong ___________ sẽ làm giảm số tiền thực mà người dân muốn giữ.○ Mức giá chung.○ GDP thực tế.● Lãi suất.

○ Cung tiền.

MACRO_1_T2_40: Nếu GDP thực tăng, đường cầu về tiền thực sẽ dịch chuyển:○ Sang trái và lãi suất sẽ tăng.○ Sang trái và lãi suất sẽ giảm.● Sang phải và lãi suất sẽ tăng.

○ Sang phải và lãi suất sẽ giảm.

MACRO_1_T2_41: Ngân hàng Trung ương sẽ thực hiện điều nào sau đây?○ Kiểm soát trực tiếp lãi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 3 tháng.○ Kiểm soát trực tiếp lãi suất kỳ hạn 3 tháng của các NHTM.● Kiểm soát trực tiếp lãi suất chiết khấu.

○ Kiểm soát trực tiếp lãi suất của các quỹ đầu tư tài chính.

MACRO_1_T2_42: Trong dài hạn, tỷ lệ lạm phát thường:○ Lớn hơn tỉ lệ tăng trưởng tiền tệ.○ Bằng với tỉ lệ tăng trưởng tiền tệ.● Nhỏ hơn tỉ lệ tăng trưởng tiền tệ.

○ Bằng với lãi suất.

MACRO_1_T2_43: Lạm phát chi phí đẩy có thể là do:○ Việc tăng trong cung tiền.○ Việc tăng trong chi tiêu chính phủ.● Một vụ mùa thất bát.

○ Tăng trong năng suất lao động.

MACRO_1_T2_44: Trong ngắn hạn, việc tăng một lần trong cung tiền sẽ dẫn đến:○ Tăng tỉ lệ trong giá nhưng không có sự thay đổi trong sản lượng hoặc lãi suất.○ Tăng trong sản lượng và giá cả nhưng không có sự thay đổi trong lãi suất.● Tăng trong sản lượng và giá cả nhưng không có sự suy giảm trong lãi suất.

○ Tăng trong sản lượng, có sự suy giảm trong lãi suất nhưng không có thay đổi trong giá cả.

MACRO_1_T2_45: Thất nghiệp cơ cấu bao gồm những lao động:○ Bị sa thải vì suy thoái.● Những lao động trước đây làm ở những ngành bị phá sản.○ Những người bỏ việc để kiếm việc tốt hơn.

○ Những người lần đầu bước vào thị trường lao động chưa kiếm được việc làm.

MACRO_1_T2_46: Điều nào dưới đây chính phủ thường sử dụng để chống lại nạn thất nghiệp chu kì?○ Chính sách tiền tệ.○ Chính sách tài khóa.○ Chính sách đào tạo nghề, việc làm.

● Chính sách tiền tệ hoặc chính sách tài khóa.

MACRO_1_T2_47: Chu kì kinh doanh dưới góc độ của sự trông đợi hợp lý để kích sản lượng tăng trong thời kì suy thoái, ngân hàng Trung ương phải:○ Tăng cung tiền.○ Tăng tỉ lệ tiền trưởng tiền tệ tín dụng.● Tăng cung tiền nhanh hơn mức dân chúng kì vọng [dự kiến].

○ Giảm cung tiền.

MACRO_1_T2_48: Những lợi ích từ thương mại quốc tế bao gồm:● Cho phép các nước tiêu dùng ở bên ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất [PPF] của họ.○ Cho phép các nước sản xuất bên ngoài đường PPF của họ.○ Mở rộng các đường PPF của họ.

○ Cho phép các nước sản xuất và tiêu dùng trên đường PPF của họ.

MACRO_1_T2_49: Nếu lãi suất của những tài sản tính bằng đồng Yên tăng lên. Khi đó cung về đồng USD sẽ ________ và cầu về đồng USD sẽ _________○ Giảm, giảm.○ Giảm, tăng.● Tăng, giảm.

○ Tăng, tăng.

MACRO_1_T2_50: Nếu Việt Nam có xuất khẩu vượt quá nhập khẩu, chúng ta có:○ Một mức xuất khẩu ròng âm cân đối với khoản vay mượn của người Việt Nam từ người nước ngoài.○ Một mức xuất khẩu ròng âm cân đối với khoản cho vay của người Việt Nam cho người nước ngoài.○ Một mức xuất khẩu ròng dương cân đối với khoản vay mượn của người Việt Nam từ người nước ngoài.

● Một mức xuất khẩu ròng dương cân đối với khoản cho vay của người Việt Nam cho người nước ngoài.

🇻🇳 GIA SƯ TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

MACRO_1_T3_1: Hàng hóa miễn phí là hàng hóa:○ Có giá là zero.● Có chi phí cơ hội là zero.○ Có thể có được mà không phải xếp hàng.

○ Không được ai mong muốn.

MACRO_1_T3_2: Điều nào dưới đây không phải là một đặc trưng cho một hệ thống kinh tế:○ Tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân hay nhà nước.○ Những quyết định kinh tế được làm ở cấp nào.● Các quan chức chính phủ được chọn ra như thế nào.

○ Các nguồn lực đang được phân bổ như thế nào.

MACRO_1_T3_3: Khi các nguồn lực được phân bổ bởi sự hoạch định của chính phủ thì:○ Nền kinh tế hiệu quả hơn bình thường.○ Việc làm quyết định được phi tập trung hóa.● Những khuyến khích kinh tế thường bị yếu đi.

○ Là kết quả của chủ nghĩa tư bản.

MACRO_1_T3_4: Sự phân bổ của thị trường với các nguồn lực có nghĩa là:○ Các cá nhân trong nền kinh tế luôn nhận được những gì họ muốn.● Các nguồn lực khan hiếm được bán cho những người trả giá cao nhất.○ Chính phủ sẽ phải quyết định chia các nguồn lực cho mỗi cá nhân.

○ Sẽ không bao giờ có hàng hóa miễn phí.

MACRO_1_T3_5: Đường giới hạn khả năng sản xuất là đường dốc xuống là do:○ Nền kinh tế không có hiệu quả.● Một nền kinh tế không thể sản xuất nhiều hơn một hàng hóa mà không sản xuất ít hơn một hàng hóa khác.○ Tăng trưởng kinh tế đang xảy ra.

○ Nền kinh tế không thể sản xuất bên ngoài giới hạn của nó.

MACRO_1_T3_6: Tổng sản phẩm quốc nội bao gồm những khoản mục dưới đây, ngoại trừ:○ Chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân.○ Chi tiêu đầu tư.○ Mua sắm của chính phủ.

● Thanh toán chuyển giao của chính phủ.

MACRO_1_T3_7: Một sự gia tăng trong số hàng không bán được sẽ:○ Được tính trong GDP ở khoản mục tiêu dùng.● Được tính trong GDP ở khoản mục đầu tư.○ Được tính trong GDP nhưng không phải ở khoản mục tiêu dùng hay khoản mục đầu tư.

○ Không được tính vào GDP.

MACRO_1_T3_8: Tổng thu nhập quốc nội bằng với tổng sản phẩm quốc nội○ Chỉ khi không có chính phủ.○ Chỉ khi không có chính phủ hoặc ngoại thương.○ Chỉ khi không tính đến giảm giá tư bản [depreciation].

● Luôn luôn.

MACRO_1_T3_9: Giá trị gia tăng của một hãng là:○ Giá trị sản lượng trừ đi những thanh toán trả cho các nhân tố sản xuất của hãng.● Giá trị sản lượng trừ đi những thanh toán trả cho các hàng hóa trung gian của hãng.○ Tổng giá trị các hàng hóa trung gian.

○ Tổng giá trị đầu vào là lao động.

MACRO_1_T3_10: Những khoản dưới đây cấu thành giá trị gia tăng của ngành thép, ngoại trừ:○ Thanh toán cho lao động ngành thép.● Thanh toán mua quặng sắt.○ Địa tô cho việc sử dụng đất trong sản xuất thép.

○ Lợi nhuận của các nhà sản xuất thép.


MACRO_1_T3_11: Phát biểu nào về tiêu dùng dưới đây là đúng?○ Khi thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng sẽ tăng với mức độ lớn hơn.● Khi thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng sẽ tăng với mức độ nhỏ hơn.○ Tiêu dùng bị tác động mạnh bởi lãi suất.

○ Tiêu dùng thường thấp hơn đầu tư một chút.

MACRO_1_T3_12: Hàm tiêu dùng biểu thị mối quan hệ giữa:● Mức tiêu dùng và thu nhập khả dụng.○ Mức tiêu dùng và doanh thu từ thuế.○ Mức tiêu dùng và tổng cầu.

○ Tiêu dùng và sản lượng.

MACRO_1_T3_13: Khuynh hướng tiêu dùng biên giảm khi:● Dân chúng tiết kiệm nhiều hơn từ sự tăng lên trong thu nhập.○ Dân chúng tiết kiệm ít hơn từ sự tăng lên trong thu nhập.○ Thu nhập khả dụng của dân chúng tăng.

○ Thu nhập khả dụng của dân chúng giảm.

MACRO_1_T3_14: Điều nào sau đây sẽ dẫn đến sự dịch chuyển của hàm số tiêu dùng?○ Tăng lên trong GDP.● Tăng lên trong mức giá.○ Tăng lên trong chi tiêu chính phủ.

○ Giảm thuế thu nhập cá nhân.

MACRO_1_T3_15: Tác động từ việc cắt giảm nhất thời về thuế lên tiêu dùng cá nhân sẽ:● Ít hơn tác động từ việc cắt giảm thuế lâu dài.○ Lớn hơn tác động từ việc cắt giảm thuế lâu dài.○ Bằng với tác động từ việc cắt giảm thuế lâu dài.

○ Là nghịch biến.

MACRO_1_T3_16: Các nhà kinh tế học theo trường phái Keynes chủ trương ổn định hóa nền kinh tế thông qua:○ Lực lượng quân sự.○ Chỉ với nỗ lực tư nhân mà không có những can thiệp của chính phủ.○ Những thay đổi trong mức giá chung.

● Những thay đổi trong thuế và chi tiêu chính phủ.

MACRO_1_T3_17: Nguyên nhân chủ yếu của những thay đổi về mức độ hoạt động của nền kinh tế là những thay đổi trong:○ Xuất khẩu và nhập khẩu.● Tổng mức chi tiêu.○ Chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ.

○ Cung tiền của ngân hàng Trung ương.

MACRO_1_T3_18: Cấu phần có tính ổn định nhất trong mức tổng chi tiêu [AE] là:○ Chính phủ mua các hàng hóa dịch vụ.● Chi tiêu đầu tư.○ Các hộ gia đình mua thực phẩm và dịch vụ y tế.

○ Những chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân.

MACRO_1_T3_19: Điều nào dưới đây là một dòng vào trong dòng chi tiêu?○ Chi tiêu từ những khoản vay mượn của các hộ gia đình.○ Những khoản thanh toán của chính phủ cho các hàng hóa liên quan đến quốc phòng.○ Khoản mua của người nước ngoài đối với hàng hóa sản xuất trong nước.

● Tất cả những điều kể trên.

MACRO_1_T3_20: Khi các dòng vào trong dòng chi tiêu ít hơn các dòng ra, mức hoạt động của nền kinh tế sẽ:○ Không đổi.○ Tăng.● Giảm.

○ Tăng, sau đó giảm.

MACRO_1_T3_21: Nếu chi tiêu của chính phủ vượt quá doanh thu của nó ở mức việc làm đầy đủ, chính phủ này đang vận hành một ngân sách:○ Thặng dư và có tác động chống lạm phát lên nền kinh tế.○ Thâm hụt và có tác động chống lạm phát lên nền kinh tế.● Thâm hụt và có tác động lạm phát lên nền kinh tế.

○ Thặng dư và có tác động lạm phát lên nền kinh tế.

MACRO_1_T3_22: Khi ngân sách thặng dư ở mức toàn dụng nhân công, chính phủ sẽ:○ Đưa nhiều tiền vào nền kinh tế hơn là mức lấy ra. Vì vậy, có một tác động lạm phát lên nền kinh tế.● Lấy ra nhiều tiền hơn là mức đưa vào nền kinh tế. Vì vậy, có một tác động chống lạm phát lên nền kinh tế.○ Lấy ra và đưa vào cùng một lượng tiền đối với nền kinh tế. Vì vậy, không có tác động lạm phát hoặc tác động chống lạm phát đối với nền kinh tế.

○ Lấy ra nhiều tiền hơn là mức đưa vào nền kinh tế. Vì vậy, có một tác động lạm phát lên nền kinh tế.

MACRO_1_T3_23: Một chính sách tài khóa mở rộng sẽ:○ Tăng chi tiêu, thanh toán chuyển giao hoặc thuế của chính phủ. Do đó, dịch chuyển đường tổng cầu sang phải.○ Giảm chi tiêu, thanh toán chuyển giao hoặc thuế của chính phủ. Do đó, dịch chuyển đường tổng cầu sang trái.○ Tăng chi tiêu, thanh toán chuyển giao hoặc thuế của chính phủ. Do đó, dịch chuyển đường tổng cầu sang trái.

● Tăng chi tiêu, thanh toán chuyển giao hoặc giảm thuế của chính phủ. Do đó, dịch chuyển đường tổng cầu sang phải.

MACRO_1_T3_24: Một mức giảm 200 tỉ VND trong chi tiêu chính phủ sẽ:● Dịch chuyển đường tổng mức chi tiêu [AE] XUỐNG một mức là 200 tỉ VND và đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang trái một lượng bằng với sự thay đổi trong tổng chi tiêu nhân với số nhân.○ Dịch chuyển đường tổng mức chi tiêu [AE] LÊN một mức là 200 tỉ VND và đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang trái một lượng bằng với sự thay đổi trong tổng chi tiêu nhân với số nhân.○ Dịch chuyển đường tổng mức chi tiêu [AE] XUỐNG một mức là 200 tỉ VND và đường tổng chi tiêu sẽ dịch chuyển sang trái một lượng bằng với sự thay đổi trong tổng chi tiêu nhân với số nhân.

○ Dịch chuyển đường tổng chi tiêu và tổng cầu lên một lượng là 200 tỉ đồng.

MACRO_1_T3_25: Hiện tượng lấn áp đầu tư đi kèm với:○ Chính phủ mua chứng khoán kho bạc khiến cho lãi suất tăng.● Chính phủ bán chứng khoán kho bạc khiến cho lãi suất tăng.○ Chính phủ bán chứng khoán kho bạc khiến cho lãi suất giảm.

○ Chính phủ mua chứng khoán kho bạc khiến cho lãi suất giảm.

MACRO_1_T3_26: Chính sách tài khóa thắt chặt thường giảm thâm hụt ngân sách chính phủ và giảm lãi suất, điều này gây ra:○ Giảm trong đầu tư và xuất khẩu ròng, do đó giảm tác động của chính sách này tới tổng cầu.● Tăng trong đầu tư và xuất khẩu ròng, do đó giảm tác động của chính sách này tới tổng cầu.○ Tăng trong đầu tư và xuất khẩu ròng, do đó tăng tác động của chính sách này tới tổng cầu.

○ Tăng trong đầu tư nhưng giảm xuất khẩu ròng, do đó giảm tác động của chính sách này tới tổng cầu.

MACRO_1_T3_27: Giả sử chi tiêu chính phủ tăng 200 tỉ đồng. Hiện tượng lấn áp làm giảm 50 tỉ đồng trong đầu tư và giảm 30 tỉ đồng trong xuất khẩu ròng. Khuynh hướng chi tiêu biên là 0,5. Đường tổng chi tiêu sẽ dịch chuyển:● Lên trên 120 tỉ và đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang phải 240 tỉ.○ Xuống dưới 120 tỉ và đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang trái 240 tỉ.○ Lên trên 120 tỉ và đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang trái 240 tỉ.

○ Xuống dưới 120 tỉ và đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang phải 240 tỉ.

MACRO_1_T3_28: Thay đổi trong lãi suất chiết khấu nói chung không được sử dụng như một công cụ chính sách tiền tệ vì:○ Ngân hàng Trung ương không có thẩm quyền thay đổi lãi suất chiết khấu.○ Lãi suất chiết khấu được xác định bởi cung và cầu trên thị trường tiền tệ.● Các ngân hàng đã sẳn sàng tiếp cận các thị trường quỹ của ngân hàng Trung ương mà ở đó họ vay mượn những dự trữ này.

○ Lãi suất chiết khấu là công cụ có sức mạnh tiềm năng, nếu sử dụng thường xuyên khiến việc quản lý ngân hàng khó khăn hơn.

MACRO_1_T3_29: Để thanh toán khoảng trống trong suy thoái, ngân hàng Trung ương có thể:● Mua trái phiếu để tăng giá trái phiếu và giảm lãi suất. Do đó, hạ thấp tỷ giá hối đối và tăng đầu tư, xuất khẩu ròng. Vì vậy dịch chuyển đường tổng cầu sang phải.○ Bán trái phiếu để hạ giá trái phiếu và tăng lãi suất. Do đó, tăng tỷ giá hối đối và giảm đầu tư, xuất khẩu ròng. Vì vậy dịch chuyển đường tổng cầu sang trái.○ Mua trái phiếu để giảm giá trái phiếu và tăng lãi suất. Do đó, tăng tỷ giá hối đối và giảm đầu tư, xuất khẩu ròng. Vì vậy dịch chuyển đường tổng cầu sang phải.

○ Bán trái phiếu để hạ giá trái phiếu và tăng lãi suất. Do đó, tăng tỷ giá hối đối và tăng đầu tư, xuất khẩu ròng. Vì vậy dịch chuyển đường tổng cầu sang phải.

MACRO_1_T3_30: Một chính sách tiền tệ mở rộng có thể được thay thế bằng:○ Chính phủ tăng mua hàng hóa, dịch vụ.○ Tăng xuất khẩu ròng.○ Chủ nghĩa bi quan thịnh hành làm dịch chuyển đường cầu đầu tư sang phải.

● Chủ nghĩa bi quan thịnh hành làm dịch chuyển đường cầu đầu tư sang trái.

MACRO_1_T3_31: Nếu ngân hàng ABC có 8 triệu đồng tiền gửi của khách hàng, 3 triệu dự trữ thực tế, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 20% thì nó có thể tạo ra những khoản cho vay mới với khách hàng của mình lên tới:○ 6 triệu.● 1,4 triệu.○ 1,6 triệu.

○ 2,2 triệu.

MACRO_1_T3_32: Giả sử các ngân hàng không có dự trữ dư thừa và người dân không giữ tiền mặt bên ngoài hệ thống ngân hàng. Nếu tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 20%, số nhân tiền gửi sẽ bằng:○ 10○ 20● 5

○ 0.2

MACRO_1_T3_33: Trong dài hạn, tăng cung tiền sẽ làm ………… mức giá chung và ………. GDP thực.○ Tăng, tăng.○ Tăng, giảm.● Tăng, không thay đổi.

○ Không thay đổi, tăng.

MACRO_1_T3_34: Quan điểm trong lý thuyết về số lượng tiền tệ là:○ Số lượng tiền được xác định bởi các ngân hàng.○ Số lượng tiền là một chỉ báo tốt về chức năng dự trữ giá trị của tiền tệ.○ Số lượng tiền xác định GDP thực.

● Trong dài hạn, phần trăm tăng trong số lượng tiền khiến cho mức giá tăng cùng số phần trăm.

MACRO_1_T3_35: Phương trình trao đổi là:○ MP \= VY.○ MY \= PV.○ M/Y \= PV.

● MV \= PY.

MACRO_1_T3_36: Những bằng chứng lịch sử cho thấy rằng, tỉ lệ tăng trưởng tiền tệ càng cao sẽ đi kèm với:○ Tỉ lệ lạm phát càng thấp.○ Tỉ lệ tăng trưởng của GDP thực càng cao.● Tỉ lệ lạm phát càng cao.

○ Không có sự thay đổi trong tỉ lệ lạm phát.

MACRO_1_T3_37: Lãi suất chiết khấu là lãi suất:● Ngân hàng Trung ương cho các ngân hàng thương mại vay để đảm bảo dự trữ bắt buộc.○ Các ngân hàng dành cho các khách hàng tin cậy nhất của mình.○ Các ngân hàng thanh toán cho các tài khoản tiết kiệm.

○ Ngân hàng Trung ương trả lãi cho khoản dự trữ của các ngân hàng.

MACRO_1_T3_38: Trong năm 2008, để giảm lạm phát, ngân hàng Trung ương ……….. lãi suất và ……….. mức tăng cung ứng tiền tệ.● Nâng, giảm.○ Nâng, tăng.○ Hạ, giảm.

○ Hạ, tăng.

MACRO_1_T3_39: Trước thời kỳ suy thoái kinh tế, nhiều nhà quan sát cho rằng ngân hàng Trung ương đã:● Tăng lãi suất.○ Không thay đổi lãi suất.○ Hạ lãi suất.

○ Không thực hiện những điều trên vì ngân hàng Trung ương không thực hiện những việc này trước khi suy thoái xảy ra.

MACRO_1_T3_40: Khi nào lãi suất thay đổi trước khi ngân hàng Trung ương tiến hành những hoạt động nghiệp vụ để thay đổi chúng?○ Khi cầu về tiền tăng hoặc giảm nhanh.○ Khi cầu về tiền tăng hoặc giảm nhẹ.○ Nền kinh tế đang thoát ra khỏi suy thoái.

● Khi dân chúng có thể dự đoán được những hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng Trung ương.

MACRO_1_T3_41: Nếu chi phí năng lượng tăng lên, đường ……….sẽ dịch chuyển…………….○ Tổng cung, xuống dưới.○ Tổng cầu, sang phải.● Tổng cung, lên trên.

○ Đường Phillip dài hạn, sang phải.

MACRO_1_T3_42: Tình trạng đình trệ – lạm phát [stagflation] trong chu kì đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp dẫn đến tình trạng:● Khoảng trống suy thoái [a recessionary gap].○ Khoảng trống lạm phát [an inflationary gap].○ Ở mức cân bằng GDP thực tiềm năng.

○ Tăng lên trong tỉ lệ lạm phát và giảm trong tỉ lệ thất nghiệp.

MACRO_1_T3_43: Hầu hết các nhà kinh tế đồng ý với nhau rằng, yếu tố chính quyết định tỉ lệ lạm phát của một nền kinh tế là:○ Tỉ lệ thất nghiệp.○ Tổng cung ngắn hạn.○ Tổng cầu.

● Sự tăng trưởng của tiền tệ.

MACRO_1_T3_44: Nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng giữa IS – LM. Tác động của việc tăng tỷ giá hối đối thực trong nền kinh tế [đồng nội tệ được giá] sẽ khiến cho:○ Đường IS dịch phải.● Đường IS dịch trái.○ Đường LM dịch phải.

○ Đường LM dịch trái.

MACRO_1_T3_45: Một nền kinh tế mở, nhỏ và hoạt động theo mô hình cổ điển với chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Nếu giá thế giới giảm, nền kinh tế sẽ dịch chuyển từ điểm cân bằng ban đầu giữa IS – LM sang điểm cân bằng mới?○ Giữa IS cũ và LM dịch trái.○ Giữa LM cũ và IS dịch trái.○ Giữa LM dịch trái và IS dịch trái với mức lãi suất như cũ, GNP thực giảm.

● Không thay đổi [LM cũ, IS cũ].

MACRO_1_T3_46: Thương mại quốc tế cho phép một nước:○ Sản xuất và tiêu dùng tại một điểm bên ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất [PPF].○ Sản xuất ở một điểm bên ngoài đường PPF nhưng không tiêu dùng ở điểm bên ngoài PPF.● Tiêu dùng ở một điểm bên ngoài đường PPF nhưng không sản xuất ở điểm bên ngoài PPF.

○ Không sản xuất và cũng không tiêu dùng ở một điểm bên ngoài đường PPF.

MACRO_1_T3_47: Sự kết hợp giữa đa dạng hóa sở thích và tính kinh tế theo quy mô có thể được giải thích là:● Một quốc gia nhập khẩu và xuất khẩu những sản phẩm giống nhau.○ Tại sao thuế quan tạo ra sự không hiệu quả.○ Việc chuyên môn hóa theo lợi thế tương đối [Comparative advantage].

○ Kết quả của việc thương mại tự do cho phép một quốc gia tiêu dùng tại một điểm bên ngoài PPF ngay cả khi họ không thể sản xuất tại điểm này.

MACRO_1_T3_48: Ai được lợi từ thuế quan đánh vào một hàng hóa?○ Những người tiêu dùng trong nước tiêu dùng hàng hóa đó.● Những người sản xuất trong nước sản xuất hàng hóa đó.○ Chính phủ nước ngoài.

○ Các nhà sản xuất nước ngoài.

MACRO_1_T3_49: Khi nào chính phủ nhận được doanh thu lớn nhất?● Khi áp đặt một thuế quan.○ Khi áp đặt hạn ngạch [quota].○ Khi thương lượng một hạn chế xuất khẩu tự nguyện.

○ Khi mà số lượng doanh thu nhận được bằng với thuế và một hạn chế xuất khẩu tự nguyện.

MACRO_1_T3_50: Thị trường ngoại hối VND/USD đang trong trạng thái cân bằng. Điều nào sau đây sẽ làm dịch chuyển đường cầu USD sang phải?○ Tăng trong giá VND của USD.○ Kì vọng là giá USD sẽ giảm trong tương lai.

○ Gia tăng trong chênh lệch lãi suất của Mỹ so với Việt Nam.


● Không điều nào kể trên.

MACRO_1_T4_1: Đường giới hạn khả năng sản xuất [PPF] là đường lồi ra xa gốc tọa độ là do:○ Nền kinh tế không sản xuất 1 cách hiệu quả.○ Có những lợi ích cho việc chuyên môn hóa vào sản xuất một loại hàng hóa.○ Các nguồn lực là khan hiếm.

● Quy luật chi phí tăng dần.

MACRO_1_T4_2: Những điều nào dưới đây sẽ dẫn đến tăng trưởng kinh tế, ngoại trừ:○ Tăng trưởng dân số.○ Đầu tư vốn.● Sử dụng hết những nguồn lực trước đây.

○ Đầu tư vốn nhân lực qua giáo dục.

MACRO_1_T4_3: Hai nước có cùng số nguồn lực. Nước A phải từ bỏ 3 ô tô để sản xuất thêm 1 tấn lương thực trong khi đó nước B phải từ bỏ 1 ô tô để sản xuất thêm 3 tấn lương thực. Khi đó đường giới hạn khả năng sản xuất của hai nước sẽ:○ Thu hẹp về phía lương thực và mở rộng về phía ô tô đối với nước A,○ Thu hẹp về phía ô tô và mở rộng về phía lương thực đối với nước B.● Thu hẹp về phía lương thực và mở rộng về phía ô tô đối với nước A, và Thu hẹp về phía ô tô và mở rộng về phía lương thực đối với nước B.

○ Có chi phí cơ hội tăng dần trong việc sản xuất ra ô tô và lương thực.

MACRO_1_T4_4: Điều nào dưới đây không dẫn đến tăng trưởng kinh tế?○ Tăng lên trong tỉ suất sinh của dân số.○ Cải thiện kỹ thuật sản xuất.● Tăng sản xuất hàng tiêu dùng.

○ Tăng trình độ giáo dục cho lao động.

MACRO_1_T4_5: Nếu một nền kinh tế đang hoạt động bên trong đường giới hạn khả năng sản xuất của nó thì khi đó:○ Nó đang toàn dụng tất cả các nguồn lực.● Nó có thể sản xuất nhiều hơn các hàng hóa dịch vụ mà không cần thêm nguồn lực.○ Nó đã thực hiện sản xuất hiệu quả.

○ Nó không thể sản xuất nhiều hơn bất kì hàng hóa dịch vụ nào.

MACRO_1_T4_6: Thu nhập khả dụng hay thu nhập có thể sử dụng là:○ Bằng với thu nhập cá nhân.○ Thu nhập chỉ được sử dụng trong tiêu dùng.○ Khoản thanh toán cho những phúc lợi được hưởng.

● Thu nhập còn lại sau thuế thu nhập.

MACRO_1_T4_7: Khoản nào dưới đây không được kể đến trong khi đo lường thu nhập quốc dân theo cách tính thu nhập hay chi tiêu nhân tố?● Chi phí hàng tồn kho.○ Thuế gián tiếp trừ đi trợ cấp.○ Khoản giảm giá vốn.

○ Tiền công và tiền lương.

MACRO_1_T4_8: GDP là thước đo tốt cho phúc lợi xã hội nếu nó bao gồm:○ Chi phí để có được trình độ học vấn.○ Tổng giá trị hàng hóa dịch vụ cuối cùng.○ Doanh thu từ kinh doanh chứng khoán của các công ty.

● Thời gian nghỉ ngơi.

MACRO_1_T4_9: Khoản nào dưới đây là một cấu phần của GDP theo cách tính thu nhập?○ Khoản mua hàng hóa dịch vụ của chính phủ.○ Xuất khẩu ròng hàng hóa dịch vụ.○ Đầu tư gộp của tư nhân nội địa.

● Thuế gián tiếp kinh doanh.

MACRO_1_T4_10: Sản phẩm quốc nội ròng được tính bằng cách khấu trừ:○ GDP ra khỏi khoản giảm giá tiêu dùng vốn [depreciation].● Khoản giảm giá tiêu dùng vốn ra khỏi GDP.○ Thuế gián tiếp kinh doanh ra khỏi GDP và thêm vào thu nhập ròng từ các nhân tố.

○ Thu nhập không lao động ra khỏi GDP.


MACRO_1_T4_11: Khuynh hướng tiêu dùng biên tăng khi:○ Dân chúng tiết kiệm nhiều hơn từ sự tăng lên trong thu nhập.● Dân chúng tiết kiệm ít hơn từ sự tăng lên trong thu nhập.○ Thu nhập khả dụng của dân chúng tăng.

○ Thu nhập khả dụng của dân chúng giảm.

MACRO_1_T4_12: Khi tất cả các điều kiện khác không đổi, một sự gia tăng trong mức giá nội địa sẽ:○ Tăng giá trị của cải thực tế và do đó làm dịch chuyển hàm số tiêu dùng lên trên.○ Giảm giá trị của cải thực tế và do đó làm dịch chuyển hàm số tiêu dùng lên trên.○ Làm cho xuất khẩu tăng, vì vậy, làm hàm xuất khẩu ròng dịch chuyển xuống dưới.

● Giảm giá trị của cải thực tế, do đó, hàm số tiêu dùng, hàm tổng chi tiêu dịch chuyển xuống dưới.

MACRO_1_T4_13: Nếu GDP thực tế lớn hơn GDP thực tế tiềm năng, khi đó nền kinh tế đang hoạt động:○ Trong trạng thái bên dưới mức cân bằng công việc đầy đủ.● Trong trạng thái bên trên mức cân bằng công việc đầy đủ.○ Trong trạng thái cân bằng công việc đầy đủ.

○ Không ở trạng thái cân bằng kinh tế vĩ mô.

MACRO_1_T4_14: Một nền kinh tế đang hoạt động ở bên dưới mức cân bằng công việc đầy đủ có thể là do:○ Đường AD dịch chuyển sang phải.● Đường AD dịch chuyển sang trái.○ Đường SRAS dịch chuyển sang phải.

○ Đường SRAS dịch chuyển sang trái.

MACRO_1_T4_15: Mức giá tăng và GDP thực tế giảm, điều nào dưới đây có thể được coi là một nguyên nhân?○ Lợi nhuận cao hơn được kì vọng trong tương lai.● Giá cả nguyên vật liệu tăng lên.○ Nguồn vốn tăng lên.

○ Cung tiền tăng lên.

MACRO_1_T4_16: Đường tổng cầu biểu thị mối quan hệ giữa:○ Thu nhập quốc dân thực tế với chi tiêu kế hoạch hay mong muốn ở một mức giá cho trước.○ Thu nhập quốc dân danh nghĩa và mức giá.● Thu nhập quốc dân thực tế và mức giá.

○ Chi tiêu cho tiêu dùng và mức giá.

MACRO_1_T4_17: Đường SRAS dốc lên chỉ rõ:○ Các hãng sẳn sàng cung ứng sản lượng nhiều hơn nếu hàng hóa được bán ở mức giá cao hơn.○ Việc mở rộng sản lượng có nghĩa là phải chịu chi phí đơn vị cao hơn và mức giá của sản lượng cao hơn.○ Việc mở rộng sản lượng có nghĩa là giá nhân tố cao hơn và do đó giá sản lượng cao hơn.

● Cả A và B.

MACRO_1_T4_18: Nếu đường SRAS là đường nằm ngang, khi đó:● Sản lượng có thể tăng ở một mức giá không đổi.○ Bất kì sự tăng lên nào trong AD cũng khiến cho thu nhập quốc dân thực tế và mức giá tăng lên.○ Sản lượng không đổi nhưng mức giá biến đổi.

○ Nền kinh tế đang hoạt động bên ngoài mức thu nhập quốc dân tiềm năng.

MACRO_1_T4_19: Giá trị số nhân thực tế sẽ bằng với giá trị số nhân đơn giản nếu cú sốc về cầu xảy ra trong điều kiện:○ Đoạn giữa của đường SRAS.● Đoạn nằm ngang của đường SRAS.○ Đoạn dốc lên nhưng không thẳng đứng của đường SRAS.

○ Đoạn được đặc trưng bởi sự tăng lên của chi phí đơn vị sản lượng.

MACRO_1_T4_20: Trong hoàn cảnh nào sau đây một sự tăng lên trong tổng cầu hầu như không làm tăng thu nhập thực tế nhưng làm tăng mức giá?● Cú sốc về cầu xảy ra trong đoạn gần như thẳng đứng của đường SRAS.○ Cú sốc về cầu xảy ra trong đoạn giữa của đường SRAS.○ Cú sốc về cầu xảy ra trong đoạn nằm ngang của đường SRAS.

○ Chi phí đơn vị sản lượng là không đổi trước và sau khi có cú sốc về cầu này.

MACRO_1_T4_21: MPC cao làm tăng:○ Số nhân của chính sách tài khóa.○ Số nhân của chính sách tiền tệ.○ Không có điều nào kể trên.

● Cả A và B.

MACRO_1_T4_22: Khi cầu về tiền nhạy cảm cao so với lãi suất sẽ làm tăng:○ Số nhân của chính sách tài khóa.● Số nhân của chính sách tiền tệ.○ Không có điều nào kể trên.

○ Cả A và B.

MACRO_1_T4_23: Khi cầu về tiền nhạy cảm cao so với thu nhập sẽ làm tăng:● Số nhân của chính sách tài khóa.○ Số nhân của chính sách tiền tệ.○ Không có điều nào kể trên.

○ Cả A và B.

MACRO_1_T4_24: Suất thuế thu nhập cao sẽ làm:○ Số nhân của chính sách tài khóa.○ Số nhân của chính sách tiền tệ.● Không có điều nào kể trên.

○ Cả A và B.

MACRO_1_T4_25: Một ngân sách cân bằng tăng cả trong thuế và chi tiêu chính phủ nói chung sẽ làm tăng GNP:○ Một lượng không xác định.● Một lượng ít hơn số lượng tăng trong ngân sách cân bằng.○ Chính xác bằng với số lượng tăng trong ngân sách cân bằng.

○ Nhiều hơn số lượng tăng trong ngân sách cân bằng.

MACRO_1_T4_26: Tác động lên GNP của mức chi tiêu chính phủ trong nền kinh tế không có thuế thu nhập so với một nền kinh tế khác có thuế thu nhập là:○ Lớn hơn.○ Nhỏ hơn.● Tùy thuộc vào MPC.

○ Không thể xác định.

MACRO_1_T4_27: Chính sách tài khóa mở rộng cùng với chính sách tiền tệ thắt chặt tạo ra:○ GNP cao – lãi suất có thể tăng lên hoặc giảm xuống.○ GNP thấp – lãi suất có thể tăng lên hoặc giảm xuống.● Lãi suất cao – GNP có thể tăng lên hoặc giảm xuống.

○ Lãi suất thấp – GNP có thể tăng lên hoặc giảm xuống.

MACRO_1_T4_28: Thành phần nào dưới đây cấu thành nên phần lớn nhất trong cung tiền M1?○ Tiền mặt.○ Séc của khách du lịch.● Khoản gửi bằng Séc.

○ Khoản gửi tiết kiệm.

MACRO_1_T4_29: Thành phần nào sau đây là một khoản nợ trong bảng cân đối của một ngân hàng?○ Dự trữ tiền mặt.○ Các khoản cho vay.○ Chứng khoán.

● Các khoản gửi.

MACRO_1_T4_30: Giả sử không có dự trữ dư thừa trong các ngân hàng và dân chúng không để tiền mặt bên ngoài hệ thống ngân hàng, nếu tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 10% thì số nhân đối với các khoản gửi bằng:○ 1○ 0.1● 10

○ Không có trường hợp nào kể trên.

MACRO_1_T4_31: Trong ngắn hạn, tăng trong số lượng tiền sẽ làm dịch chuyển:● Đường tổng cầu sang phải.○ Đường SRAS sang phải.○ Đường SRAS sang trái.

○ Không có đường nào kể trên.

MACRO_1_T4_32: Để thanh toán khoảng trống lạm phát, ngân hàng Trung ương có thể:○ Dịch chuyển đường tổng cầu sang phải bằng việc mua trái phiếu, điều này sẽ làm tăng giá trái phiếu và làm giảm lãi suất. Vì vậy, ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái và làm tăng đầu tư cùng xuất khẩu ròng.● Dịch chuyển đường tổng cầu sang trái bằng việc bán trái phiếu, điều này sẽ làm giảm giá trái phiếu và tăng lãi suất. Vì vậy, ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái và làm giảm đầu tư cùng xuất khẩu ròng.○ Dịch chuyển đường tổng cầu sang phải bằng việc bán trái phiếu, điều này sẽ làm giảm giá trái phiếu và tăng lãi suất. Vì vậy, ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái và làm giảm đầu tư cùng xuất khẩu ròng.

○ Dịch chuyển đường tổng cầu sang trái bằng việc mua trái phiếu, điều này sẽ làm tăng giá trái phiếu và làm giảm lãi suất. Vì vậy, ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái và làm tăng đầu tư cùng xuất khẩu ròng.

MACRO_1_T4_33: Nền kinh tế đang ở điểm cân bằng trong mô hình IS – LM. Việc tăng chi tiêu của chính phủ có thể kì vọng dẫn đến:● Tăng trong cả lãi suất và GNP.○ Giảm trong cả lãi suất và GNP.○ Giảm trong GNP và tăng lãi suất.

○ Tăng trong lãi suất, nhưng vì nhất thời nên không có ảnh hưởng rõ rệt lên GNP.

MACRO_1_T4_34: Một sự tăng lên trong mức thu nhập và công việc đầy đủ sẽ:○ Dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái và tạo sức ép làm giảm mức giá.● Dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang phải và tạo sức ép làm giảm mức giá.○ Dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang phải và tạo sức ép làm tăng mức giá.

○ Dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang phải và tạo sức ép làm tăng mức giá.

MACRO_1_T4_35: Trong những kết quả về các mức giá dưới đây trong hợp nào biểu thị một tỉ lệ lạm phát 10%?○ 100; 110; 120; 130.● 100; 110; 121; 133,1.○ 100; 110; 110; 110.

○ 100; 100; 100; 100.

MACRO_1_T4_36: Lạm phát cầu kéo xảy ra khi:● Tổng cầu tăng liên tục.○ Tổng cung và tổng cầu giảm liên tục.○ Chính phủ tăng việc mua hàng hóa của mình.

○ Giá dầu tăng mạnh.

MACRO_1_T4_37: Trong thời kỳ lạm phát cầu kéo, đường AD dịch chuyển sang ___________ và đường AS dịch chuyển sang ___________.○ Trái, trái.○ Trái, phải.● Phải, trái.

○ Phải, phải.

MACRO_1_T4_38: Lạm phát chi phí đẩy có thể bắt đầu với:● Tăng tiền lương bằng tiền.○ Tăng việc mua hàng của chính phủ.○ Tăng trong cung tiền.

○ Giảm trong giá nguyên vật liệu.

MACRO_1_T4_39: Việc tăng mức giá chung do tăng giá xăng dầu:○ Nhất định gây ra lạm phát chi phí đẩy.○ Nhất định gây ra lạm phát cầu kéo.● Có thể gây ra lạm phát chi phí đẩy.

○ Có thể gây ra lạm phát cầu kéo.

MACRO_1_T4_40: Trong điều kiện có phân phối lại do lạm phát, nếu tỉ lệ lạm phát thấp hơn trông đợi thì:● Những người cho vay nhận được món lợi từ những người đi vay, và một số người lao động nhận được món lợi từ những người chủ.○ Những người đi vay nhận được món lợi từ những người cho vay, và một số người lao động nhận được món lợi từ những người chủ.○ Những người cho vay nhận được món lợi từ những người đi vay, một số người chủ nhận được món lợi từ những người lao động.

○ Những người đi vay nhận được món lợi từ những người cho vay, và một số người chủ nhận được món lợi từ những người lao động.

MACRO_1_T4_41: Suy thoái bắt đầu khi ___________ giảm.○ Chi tiêu dùng giảm.● Đầu tư.○ Chi tiêu của chính phủ.

○ Xuất khẩu ròng.

MACRO_1_T4_42: Điều nào sau đây là lực đẩy trong lý thuyết chu kì kinh doanh theo trường phái Keynes?○ Một sự thay đổi không như trông đợi trong tổng cầu.○ Một sự thay đổi do ngân hàng Trung ương gia tăng cung ứng tiền tệ.● Một sự thay đổi như trông đợi về doanh số và lợi nhuận tương lai.

○ Một sự thay đổi trong tỉ lệ gia tăng về năng suất lao động.

MACRO_1_T4_43: Theo lý thuyết tiền tệ, một sự suy giảm trong tỉ lệ tăng cung ứng tiền làm giảm ___________ GDP và giảm ___________ việc làm.● Nhất thời, nhất thời.○ Nhất thời, lâu dài.○ Lâu dài, lâu dài.

○ Lâu dài, nhất thời.

MACRO_1_T4_44: Mở rộng cung ứng tiền tệ khi nền kinh tế đang trong suy thoái có thể:○ Làm giảm lạm phát.● Giúp vào việc điều hòa chu kì kinh doanh.○ Tăng tỉ lệ tăng trưởng kinh tế.

○ Tăng tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên.

MACRO_1_T4_45: Thị trường ngoại hối xác định thế giới giữa VND/USD, yếu tố nào dưới đây sẽ làm dịch chuyển đường cung đồng USD sang trái?○ Tăng lên trong tỷ giá VND/USD.○ Kỳ vọng rằng tỷ giá VND/USD sẽ giảm trong tương lai.● Gia tăng chênh lệch lãi suất ở Mỹ so với Việt Nam.

○ Không có yếu tố nào kể trên.

MACRO_1_T4_46: Một sự gia tăng trong thế giới kì vọng trong tương lai sẽ làm dịch chuyển đường cầu USD sang ___________ và đường cung USD sang ___________○ Trái, phải.○ Trái, trái.● Phải, trái.

○ Phải, phải.

MACRO_1_T4_47: Thương mại quốc tế dựa trên lợi thế so sánh có thể cho phép mỗi nước tiêu dùng:○ Nhiều hơn những hàng hóa xuất khẩu nhưng luôn luôn ít hơn những hàng hóa nhập khẩu.○ Nhiều hơn những hàng hóa nhập khẩu nhưng luôn luôn ít hơn những hàng hóa xuất khẩu.● Nhiều hơn những hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu.

○ Ít hơn những hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu.

MACRO_1_T4_48: Lợi ích tối đa khi có thương mại quốc tế đạt được khi:○ Không còn thương mại quốc tế.● Mỗi nước sản xuất theo lợi thế so sánh của họ và trao đổi với nước khác.○ Mỗi nước sử dụng thuế quan mà không sử dụng hạn ngạch.

○ Mỗi nước sử dụng hạn ngạch mà không sử dụng thuế quan.

MACRO_1_T4_49: Khi một nước giàu mua một sản phẩm được làm ra ở một nước nghèo, trong nước nghèo cầu lao động sẽ ___________ và tiền lương sẽ ___________● Tăng, tăng.○ Tăng, giảm.○ Giảm, tăng.

○ Giảm, giảm.

MACRO_1_T4_50: “Ngang bằng về lãi suất” có nghĩa là:○ Lãi suất trong hai quốc gia phải bằng nhau.○ Lãi suất trong hai quốc gia có thể không bao giờ bằng nhau.● Một quốc gia có lãi suất cao hơn sẽ có tỷ giá kì vọng sẽ giảm.

○ Một quốc gia có lãi suất cao hơn sẽ có tỷ giá kì vọng sẽ tăng.

MACRO_1_T5_1: Sự dịch chuyển sản xuất từ hàng hóa tư bản sang hàng hóa tiêu dùng○ Là có hại vì nó làm giảm tiêu dùng cả trong hiện tại lẫn tương lai.○ Là có ích vì nó cho phép tiêu dùng hiện tại nhiều hơn trong tương lai.● Có thể có ích hoặc có hại vì nó cho phép tiêu dùng nhiều hơn trong hiện tại và ít hơn trong tương lai.

○ Có nghĩa là nền kinh tế không hoạt động một cách hiệu quả.

MACRO_1_T5_2: Một đường giới hạn khả năng sản xuất ra 2 loại hàng hóa là máy tính và ô tô sẽ dịch chuyển ra bên ngoài từ một phía máy tính là vì:● Có sự cải thiện trong kỹ thuật sản xuất máy tính.○ Có sự tăng lên trong tổng vốn tư bản.○ Có sự tăng lên trong quy mô lực lượng lao động.

○ Các nguồn lực trước đây chưa được sử dụng hết.

MACRO_1_T5_3: Đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển vào bên trong gốc tọa độ nếu:○ Dân số ngừng tăng trưởng.○ Kho vốn suy giảm trong sử dụng không được thay thế.○ Nền kinh tế đã tăng trưởng chậm lại.

● Những lao động bị thay thế bởi robot trong một số ngành.

MACRO_1_T5_4: Điều nào dưới đây là nói về khan hiếm:○ Các quốc gia luôn sản xuất bên trong đường giới hạn khả năng sản xuất của họ.● Các nguồn lực là hữu hạn, còn nhu cầu là vô hạn.○ Các nguồn lực là hữu hạn trong khi còn có quá nhiều lãng phí.

○ Nhu cầu mặc dù còn bị giới hạn nhưng vẫn vượt quá những nguồn lực.

MACRO_1_T5_5: Yếu tố nào dưới đây không phải là một nguồn lực để sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ?○ Lao động.○ Tiền của một công ty trong ngân hàng.○ Thiết bị máy móc.

● Các doanh nghiệp.

MACRO_1_T5_6: Nếu một giỏ hàng hóa có chỉ số giá là 112 trong năm 2009 và 115 trong năm 2010, khi đó:○ Tỷ lệ lạm phát giữa năm cơ sở và năm 2009 là 12%.○ Tỷ lệ lạm phát giữa năm cơ sở và năm 2010 là 15%.○ Tỷ lệ lạm phát của năm 2010 là 2,67%.

● Cả 3 câu trên.

MACRO_1_T5_7: Giả sử không có trợ cấp của chính phủ với hàng hóa dịch vụ, một nền kinh tế có giá trị GDP theo giá thị trường là 90 tỉ USD và thuế gián tiếp [đánh vào sản xuất và bán hàng hóa dịch vụ] là 5 tỉ USD, sẽ có GDP theo giá nhân tố là:○ 95 tỉ $.● 85 tỉ $.○ 90 tỉ $.

○ 5 tỉ $.

MACRO_1_T5_8: Một nền kinh tế có mức tăng thu nhập quốc dân hàng năm là 12% và mức tăng giá cả hàng năm là 5% thì thu nhập quốc dân thực tế là:● Tăng khoảng 7%.○ Tăng khoảng 8,5%.○ Giảm khoảng 5%.

○ Giảm khoảng 7%.

MACRO_1_T5_9: Giá trị gia tăng trong sản xuất bằng với:○ Phần giá trị mua từ các hãng khác.○ Lợi nhuận.○ Tổng giá trị của sản lượng các hàng hóa trung gian.

● Tổng giá trị sản lượng trừ đi các nhân tố đầu vào mua từ các hãng khác.

MACRO_1_T5_10: Các chi tiêu của hộ gia đình dưới đây thuộc về chi tiêu cho tiêu dùng, ngoại trừ:○ Tiền trả cho một nha sĩ.○ Tiền mua một ô tô mới.● Tiền mua một ngôi nhà mới.

○ Tiền mua một áo khoác mới.


MACRO_1_T5_11: Một nền kinh tế có thể đang hoạt động ở bên trên mức cân bằng việc làm đầy đủ, có thể do:● Đường AD dịch chuyển sang phải.○ Đường AD dịch chuyển sang trái.○ Đường SRAS dịch chuyển sang trái.

○ Đường SRAS dịch chuyển sang phải.

MACRO_1_T5_12: Khi tất cả các điều kiện khác không đổi, một sự giảm xuống trong mức giá nội địa sẽ làm dịch chuyển hàm xuất khẩu ròng:○ Xuống dưới, làm cho hàm tổng chi tiêu dịch chuyển xuống dưới.● Lên trên, làm cho hàm tổng chi tiêu dịch chuyển lên trên.○ Lên trên, làm cho hàm tổng chi tiêu dịch chuyển xuống dưới.

○ Xuống dưới, làm cho hàm tổng chi tiêu dịch chuyển lên trên.

MACRO_1_T5_13: Đường AD miêu tả sự kết hợp của:● Thu nhập quốc dân thực tế và mức giá tương ứng với mức tổng chi tiêu mong muốn.○ Thu nhập quốc dân danh nghĩa và mức giá tương ứng với tổng mức chi tiêu mong muốn.○ Thu nhập quốc dân thực tế và mức giá tương ứng với tổng mức chi tiêu mong muốn duy nhất.

○ Thu nhập quốc dân thực tế và mức giá tương ứng với một sự cân bằng trong thanh toán quốc tế.

MACRO_1_T5_14: Nếu mức giá hiện hành nằm dưới mức cân bằng vĩ mô ngắn hạn, khi đó:○ Mức sản lượng mong muốn hay kế hoạch của các hãng lớn hơn mức sản lượng tương ứng với những quyết định chi tiêu.○ Tổng mức chi tiêu mong muốn thấp hơn sản lượng hàng hóa được cung ứng trong ngắn hạn.● Mức sản lượng kế hoạch của các hãng thấp hơn mức sản lượng phù hợp với những quyết định chi tiêu.

○ Mức giá có khuynh hướng điều chỉnh theo hướng trượt dọc xuống dưới và bên phải của đường AD.

MACRO_1_T5_15: Các điều kiện khác không thay đổi, một sự tăng lên trong chi tiêu đầu tư mong muốn hay kế hoạch sẽ:○ Làm dịch chuyển đường AE lên trên.○ Làm dịch chuyển đường AD sang phải.○ Làm cho mức thu nhập quốc dân thực tế cân bằng và mức giá tăng nếu nền kinh tế đang hoạt động trong đoạn giữa của đường SRAS.

● Tất cả những điều trên.

MACRO_1_T5_16: Một sự dịch chuyển sang phải của đường SRAS có thể là do:○ Gia tăng trong giá của các nhân tố.○ Giảm trong năng suất.● Tăng trong năng suất / hoặc giảm trong giá các nhân tố.

○ Giảm trong cung các nhân tố.

MACRO_1_T5_17: Với một đường tổng cầu đã cho, một sự dịch chuyển của đường SRAS sang trái có thể gây ra:○ Tăng trong thu nhập quốc dân thực tế và mức giá trong ngắn hạn.● Tăng trong mức giá nhưng giảm trong thu nhập quốc dân thực tế ngắn hạn.○ Giảm trong mức giá nhưng tăng trong mức thu nhập quốc dân thực tế.

○ Giảm trong thu nhập quốc dân tiềm năng.

MACRO_1_T5_18: Đường LRAS dịch chuyển phải nếu:○ Những thay đổi về thuế tạo ra những khuyến khích nhiều hơn cho đầu tư nhưng ít hơn cho lao động.● Cung về lao động và vốn quốc gia tăng lên.○ Thuế giảm khiến cho tổng mức cầu cao hơn.

○ Giá các nhân tố giảm.

MACRO_1_T5_19: Cơ chế tự điều chỉnh trong dài hạn đi kèm với tình trạng lạm phát do cú sốc một lần về cầu là nhằm nói đến:○ Khuynh hướng thu nhập quốc dân tiềm năng điều chỉnh, do đó thanh toán khoảng trống lạm phát.○ Giá các nhân tố tăng nhiều hơn mức giá chung.● Giá các nhân tố tăng sao cho thu nhập quốc dân tiềm năng và giá thực của các nhân tố được bảo tồn. Do đó, thanh toán khoảng trống lạm phát.

○ Mức giá chung tăng mà không có bất kì sự thay đổi nào trong giá các nhân tố.

MACRO_1_T5_20: Đường tổng cung dài hạn [LRAS] biểu thị mối quan hệ giữa mức giá chung và thu nhập quốc dân thực tế:○ Tại nhánh thẳng đứng của đường SRAS nơi mà đạt được giới hạn cao nhất về năng lực sản xuất của nó.● Sau khi các giá cả và chi phí đầu vào đã được điều chỉnh một cách đầy đủ trong việc đáp ứng các cú sốc một lần.○ Khi giá các nhân tố thực biến thiên trong dài hạn.

○ Không có điều nào kể trên.

MACRO_1_T5_21: Một sự tăng lên trong thuế suất thu nhập sẽ:○ Tạo ra sự dịch chuyển song song hay tịnh tiến của hàm tiêu dùng.○ Làm cho hàm tiêu dùng dốc hơn.● Làm cho hàm tiêu dùng thoải hơn.

○ Làm cho hàm tiêu dùng nằm ngang.

MACRO_1_T5_22: Việc giảm trong thuế suất thuế thu nhập sẽ:● Làm tăng số nhân đối với một khoản đầu tư.○ Làm giảm số nhân đối với một khoản đầu tư.○ Làm tăng số nhân với những khoản chi tiêu chính phủ nhưng không làm thay đổi số nhân với những khoản thuế cố định.

○ Làm giảm số nhân cho những khoản chi tiêu của chính phủ.

MACRO_1_T5_23: Nếu chính phủ muốn kích thích tăng GDP thì điều nào dưới đây sẽ không được thực hiện?● Tăng thuế thu nhập.○ Tăng chi tiêu chính phủ.○ Tăng các khoản chuyển vào.

○ Tăng chi tiêu chính phủ và thuế cùng lúc.

MACRO_1_T5_24: Sự kiện nào dưới đây tạo ra khả năng thành công hơn cho một chính sách tài khóa chống chu kì?○ Dự báo về GDP kém chính xác hơn trước.○ Các nhà kinh tế bất đồng trong việc tính quy mô số nhân.○ Quốc hội tin rằng, ưu tiên đầu tiên của chính phủ là giảm thâm hụt ngân sách.

● Nghiên cứu mới về kinh tế chỉ ra rằng, những thay đổi trong tổng cầu ảnh hưởng đến lạm phát ít hơn người ta tưởng trước đây.

MACRO_1_T5_25: Theo quan điểm trọng cung, cắt giảm thuế giống với:○ Làm hạ thấp doanh thu sau thuế của các khoản đầu tư.● Mở rộng sự bất bình đẳng trong thu nhập.○ Dẫn đến thâm hụt ngân sách lớn hơn.

○ Làm tổng cung tăng nhanh hơn tổng cầu.

MACRO_1_T5_26: Khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng được cắt giảm thông thường chúng làm cho:○ Giảm việc cho vay của các ngân hàng.● Tăng việc cho vay của các ngân hàng.○ Giảm các khoản gửi trong bảng cân đối của các ngân hàng.

○ Giảm tài sản ròng của các ngân hàng.

MACRO_1_T5_27: Khi một người đem 100.000 đồng tiền mặt gửi vào ngân hàng.○ Cung tiền tăng ngay 100.000 đồng.○ Cung tiền thoạt đầu giảm 100.000 đồng.○ Cung tiền thoạt đầu không thay đổi, cuối cùng tăng khoảng 100.000 đồng.

● Thoạt đầu cung tiền không thay đổi, cuối cùng tăng nhiều hơn 100.000 đồng.

MACRO_1_T5_28: Chính sách tài khóa thắt chặt cùng với chính sách tiền tệ mở rộng tạo ra:○ GNP cao – lãi suất có thể tăng lên hoặc giảm xuống.○ GNP thấp – lãi suất có thể tăng lên hoặc giảm xuống.○ Lãi suất cao – GNP có thể tăng lên hoặc giảm xuống.

● Lãi suất thấp – GNP có thể tăng lên hoặc giảm xuống.

MACRO_1_T5_29: Nếu m là tỷ lệ dự trữ bắt buộc, công thức số nhân tiền đơn giản sẽ là:● Thay đổi trong khoản gửi bằng [1/m]*thay đổi trong dự trữ.○ Thay đổi trong tiền tệ bằng [1/m]*thay đổi trong dự trữ.○ Thay đổi trong cho vay bằng [1/m]*thay đổi trong dự trữ.

○ Thay đổi trong dự trữ dư thừa bằng [1/m]*thay đổi trong dự trữ.

MACRO_1_T5_30: Nếu ngân hàng Trung ương muốn hạ thấp lãi suất thì sẽ phải:○ Bán các trái phiếu chính phủ.○ Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.● Hạ thấp lãi suất chiết khấu.

○ Không khuyến khích các ngân hàng thành viên vay ngân hàng Trung ương.

MACRO_1_T5_31: Chính sách tiền tệ sẽ có tác động mạnh hơn lên GDP thực nếu:○ Cầu tiền nhạy cảm hơn so với lãi suất.● Đầu tư nhạy cảm hơn so với lãi suất.○ Thuế suất thuế thu nhập cao hơn.

○ Đường tổng cung dốc xuống.

MACRO_1_T5_32: Điều nào dưới đây là phát biểu đúng về lạm phát chi phí đẩy?○ Lạm phát chi phí đẩy bắt đầu từ một sự gia tăng trong tổng cầu đẩy chi phí lên cao hơn.● Lạm phát chi phí đẩy có thể được bắt đầu với việc tăng lên trong giá cả các nguyên vật liệu, nhưng nó đòi hỏi một sự duy trì gia tăng trong cung tiền.○ Để duy trì, lạm phát chi phí đẩy đòi hỏi một loạt những cú hích về chi phí mà không có sự thay đổi nào trong tổng cầu.

○ Việt Nam chưa từng trải qua lạm phát chi phí đẩy.

MACRO_1_T5_33: Điều nào dưới đây khiến cho đường tổng cầu dịch chuyển sang phải năm này qua năm khác?○ Cắt giảm thuế một lần.○ Tăng một lần trong chi tiêu chính phủ mua hàng hóa dịch vụ.○ Lạm phát.

● Tăng trưởng trong cung tiền.

MACRO_1_T5_34: Một mức tăng đúng như dự kiến trong tổng cầu, khiến cho một mức tăng đúng như dự kiến trong lạm phát dẫn tới ___________ trong tổng cung ngắn hạn và ___________ trong GDP thực.○ Giảm, giảm.● Giảm, không đổi.○ Giảm, tăng.

○ Tăng, tăng.

MACRO_1_T5_35: Nếu tổng cầu dịch chuyển sang phải ít hơn kì vọng thì:○ Những sự kì vọng không còn là kì vọng hợp lý.● GDP thực sẽ nhỏ hơn GDP tiềm năng.○ Lãi suất thực sẽ thấp hơn kì vọng.

○ Tiền lương thực sẽ thấp hơn kì vọng.

MACRO_1_T5_36: Điều nào dưới đây không phải là chi phí của tình trạng lạm phát cao như dự kiến?○ Chi phí giao dịch cao hơn.● Một mức tỉ lệ thất nghiệp vượt quá tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên.○ Rủi ro kinh doanh tăng lên.

○ Suy giảm trong tiết kiệm và đầu tư.

MACRO_1_T5_37: Việc tăng trong tỉ lệ lạm phát kì vọng gây ra ___________ trong đường Phillips dài hạn và ___________ trong đường Phillips ngắn hạn.○ Dịch phải, không dịch.○ Dịch trái, dịch lên.○ Không dịch, không dịch.

● Không dịch, dịch lên.

MACRO_1_T5_38: Nhân tố quan trọng nhất thúc đẩy tăng trưởng trong GDP của Việt Nam trong hai năm gần đây từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới là:○ Tăng trưởng dân số.○ Thay đổi kỹ thuật.○ Tích lũy vốn.

● Kích cầu của chính phủ.

MACRO_1_T5_39: Tăng trưởng trong năng suất đã giảm trong những thời kì phát triển là do:○ Có nhiều hơn những lao động chưa có kinh nghiệm bước vào thị trường lao động.○ Việc chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển trở nên chậm hơn.○ Tỷ trọng của các ngành dịch vụ trong GDP tăng lên.

● Tất cả những điều kể trên.

MACRO_1_T5_40: Nền kinh tế đang trong trạng thái cân bằng trên cả thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ. Một mức tăng trong mức giá chung không như kì vọng, trong điều kiện không có sự điều chỉnh nào trong chính sách sẽ:○ Tăng cả lãi suất và GNP.○ Giảm cả trong lãi suất và GNP.○ Tăng trong GNP nhưng khiến cho lãi suất giảm.

● Tăng trong lãi suất nhưng giảm trong GNP.

MACRO_1_T5_41: Với đường LM có độ dốc dương, việc tăng trong GNP do một sự gia tăng trong chi tiêu chính phủ sẽ:○ Lớn hơn tác động số nhân thông thường do kết quả của lãi suất thấp hơn khuyến khích hoạt động đầu tư thứ cấp.○ Nhỏ hơn tác động số nhân thông thường do chính phủ phải giảm cung tiền để chi trả cho việc chi tiêu mới của mình.○ Lớn hơn tác động số nhân thông thường vì việc tăng tương ứng trong cung tiền để chi trả cho việc chi tiêu mới của mình.

● Nhỏ hơn tác động số nhân thông thường do kết quả của lãi suất cao hơn gây ra sự thu hẹp hoạt động đầu tư thứ cấp.

MACRO_1_T5_42: Điều gì sẽ xảy ra đối với nhập khẩu hoặc xuất khẩu một sản phẩm khi giá thế giới tăng tương đối so với giá nội địa.● Xuất khẩu sản phẩm này tăng.○ Xuất khẩu sản phẩm này vẫn không thay đổi.○ Nhập khẩu sản phẩm này tăng.

○ Nhập khẩu sản phẩm này vẫn không thay đổi.

MACRO_1_T5_43: Điều gì dưới đây là đặc trưng của thuế quan?○ Chúng ngăn cản việc nhập khẩu các hàng hóa từ nước ngoài vào trong nước.○ Chúng ấn định số lượng tối đa những hàng hóa riêng biệt vốn được nhập khẩu trong thời gian trước đó.● Chúng thường bảo hộ những nhà sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh của các nhà sản xuất nước ngoài.

○ Chúng giúp cho một nước giảm xuất khẩu và tăng nhập khẩu trong suốt thời kì trì trệ.

MACRO_1_T5_44: Chủ nghĩa bảo hộ trong chính sách thương mại là phí tổn đối với người tiêu dùng vì:● Giá hàng nhập khẩu tăng lên.○ Cung về hàng hóa nhập khẩu tăng lên.○ Tăng mức cạnh tranh giữa hàng nhập khẩu với những hàng hóa sản xuất trong nước.

○ Người tiêu dùng chuyển việc tiêu dùng của mình ra khỏi những hàng hóa sản xuất trong nước.

MACRO_1_T5_45: Một thu nhập đầu tư ròng của Việt Nam trong cán cân thanh toán của nó sẽ là:○ Thu nhập lợi tức nhận được từ cư dân nước ngoài.○ Cổ tức nhận được từ cư dân nước ngoài.● Mức dư thừa trong lợi tức và cổ tức nhận được từ cư dân nước ngoài so với những khoản phải trả cho họ.

○ Mức dư thừa trong những khoản chuyển giao công và tư từ những người nước ngoài so với những khoản phải trả cho họ.

MACRO_1_T5_46: Nếu tỉ giá hối đoái được thả nổi thì tỉ giá với bất kì đồng tiền nào đều được xác định bởi:○ Cầu về đồng tiền đó.○ Cung về đồng tiền đó.● Cầu và cung về đồng tiền đó.

○ Dự trữ chính thức mà đồng tiền đó dựa vào.

MACRO_1_T5_47: Trong chế độ tỉ giá cố định và một nước ở trong trạng thái việc làm đầy đủ có dư thừa trong cán cân thanh toán. Điều này khiến cho đất nước sẽ:○ Suy giảm trong mức giá chung.○ Giảm thu nhập tiền tệ.● Lạm phát.

○ Tăng thu nhập thực.

MACRO_1_T5_48: Sử dụng những kiểm soát tỉ giá để thanh toán thâm hụt cán cân thanh toán của đất nước sẽ khiến cho đất nước này giảm:● Nhập khẩu.○ Xuất khẩu.○ Mức giá chung.

○ Thu nhập.

MACRO_1_T5_49: Một hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý sẽ:● Cho phép các nước ổn định hóa tỷ giá hối đoái.○ Đòi hỏi các nước phải ổn định hóa tỷ giá hối đoái trong dài hạn.○ Cho phép ổn định tỷ giá hối đoái cả trong ngắn hạn và dài hạn.

○ Cố định tỷ giá hối đoái ở mức thị trường.

MACRO_1_T5_50: Hai kết quả đáng chú ý của một quốc gia thâm hụt thương mại là:○ Giảm tiêu dùng nội địa và đất nước trở thành một con nợ.● Tăng tiêu dùng nội địa và đất nước trở thành một con nợ.○ Tăng tiêu dùng nội địa và đất nước giảm gánh nặng nợ nần.

○ Giảm tiêu dùng nội địa nhưng tăng gánh nặng nợ nần của đất nước.

MACRO_1_T6_1: Hiệu quả sản xuất có nghĩa là:○ Khan hiếm không còn là vấn đề.● Không thể sản xuất nhiều hơn một hàng hóa mà không phải sản xuất ít hàng hóa khác hơn.○ Khi chỉ còn một ít các nguồn lực là không thể sử dụng trong sản xuất.

○ Sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa khác đã không còn chi phí cơ hội nữa.

MACRO_1_T6_2: Dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất ra hai hàng hóa gạo và vải mà sản xuất nhiều vải hơn làm cho chi phí biên của một đơn vị gạo không đổi, đường giới hạn khả năng sản xuất có dạng:○ Đường cong lồi ra phía ngoài xa gốc tọa độ.○ Đường cong lõm về phía gốc tọa độ.● Đường thẳng.

○ Đường dốc xuống.

MACRO_1_T6_3: Đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển nếu:○ Tỉ lệ thất nghiệp giảm xuống.○ Người ta quyết định phải có nhiều hàng hóa này và ít hàng hóa khác hơn.○ Giá của các hàng hóa và dịch vụ tăng lên.

● Các nguồn lực có thể có được đối với đất nước đã thay đổi.

MACRO_1_T6_4: Một trong những chi phí cơ hội của việc tăng trưởng kinh tế là:○ Việc tích lũy vốn.○ Thay đổi công nghệ.○ Giảm tiêu dùng hiện tại.

● Nhận được thêm trong tiêu dùng tương lai.

MACRO_1_T6_5: Thông thường, khi nhiều nguồn lực hơn được dành cho nghiên cứu công nghệ thì:○ Tiêu dùng hiện tại càng tăng lên.○ Tỉ lệ thất nghiệp càng cao hơn.● Đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển ra ngoài nhanh hơn.

○ Đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển ra ngoài nhiều hơn.

MACRO_1_T6_6: Thu nhập quốc dân có thể được đo lường theo các cách, ngoại trừ:○ Theo giá trị các hàng hóa cuối cùng được sản xuất.○ Theo giá trị thanh toán trả cho việc mua dòng hàng hóa dịch vụ này.● Cộng tất cả các giao dịch tiền tệ trong nền kinh tế.

○ Theo giá trị thanh toán trả cho các nhân tố sản xuất đã được sử dụng để sản xuất ra các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng.

MACRO_1_T6_7: Loại nào sau đây không phải là một cấu phần của tổng giá trị hàng hóa dịch vụ cuối cùng trong GDP đo được hiện hành?● Tiền trợ giá tiêu dùng cho các hộ gia đình của chính phủ.○ Tiền mua đĩa nhạc của ca sĩ Thanh Lam.○ Mức tăng trong tiền mua thiết bị của doanh nghiệp.

○ Khoản gia tăng trong tồn kho của doanh nghiệp.

MACRO_1_T6_8: Khoản nào sau đây không phải là một cấu phần của chi tiêu đầu tư đã đo được?○ Gia tăng tồn kho dự kiến.○ Gia tăng tồn kho không dự kiến.○ Xây dựng các chung cư mới.

● Khoản mua chứng khoán của REE.

MACRO_1_T6_9: Đầu tư gộp được xác định là:○ Đầu tư ròng cộng với khoản thanh toán cổ tức của các hãng.○ Đầu tư ròng trừ đi khoản giảm giá vốn.○ Đầu tư ròng trừ đi khoản đầu tư thay thế.

● Đầu tư rộng cộng với khoản giảm giá.

MACRO_1_T6_10: Chênh lệch giữa GDP theo giá nhân tố sản xuất và GDP theo giá thị trường là do những tác động sau:○ Tổng mức thuế phải nộp cho chính phủ.● Thuế gián tiếp và trợ cấp.○ Tổng mức giảm giá vốn.

○ Tiền trả cho người nước ngoài.


MACRO_1_T6_11: Đường tổng cầu dốc xuống là do:○ Tác động của lãi suất.○ Tác động cân đối thực trong chi tiêu.○ Tác động của ngoại thương.

● Cả 3 câu trên.

MACRO_1_T6_12: Tác động lãi suất xảy ra khi một sự tăng lên trong mức giá làm:○ Tăng cung tiền tệ.○ Giảm lãi suất.● Tăng cầu tín dụng.

○ Tăng chi tiêu đầu tư.

MACRO_1_T6_13: Điều nào dưới đây không gây ra sự dịch chuyển sang phải của tổng cầu?● Giảm trong giá cả.○ Tăng trong cầu đầu tư.○ Tăng trong chi tiêu đầu tư.

○ Giảm trong nhập khẩu.

MACRO_1_T6_14: Trong mô hình AS – LM, một sự tăng lên trong mức giá sẽ:○ Tăng khuynh hướng tiêu dùng biên.○ Tăng mức độ của số nhân.● Giảm mức độ của số nhân.

○ Không ảnh hưởng đến mức độ số nhân.

MACRO_1_T6_15: Một sự tăng lên trong tổng mức chi tiêu [AE] sẽ làm dịch chuyển đường tổng cầu sang:○ Bên phải một lượng bằng mức tăng trong tổng chi tiêu.● Bên phải một lượng bằng mức tăng trong tổng chi tiêu nhân với số nhân.○ Bên trái một lượng bằng mức tăng trong tổng chi tiêu.

○ Bên trái một lượng bằng mức tăng trong tổng chi tiêu nhân với số nhân.

MACRO_1_T6_16: Tổng cung cho biết mối quan hệ giữa:○ Mức giá và mức sản lượng nội địa được mua.● Mức giá và mức sản lượng nội địa được sản xuất.○ Mức giá mà người sản xuất sẳn sàng chấp nhận và mức giá mà người tiêu dùng sẳn sàng thanh toán.

○ Mức sản lượng nội địa dự kiến và mức sản lượng nội địa thực tế được sản xuất.

MACRO_1_T6_17: Nếu quốc hội thông qua một đạo luật kiểm soát mạnh mẽ hơn nữa ô nhiễm khí thải của các hộ kinh doanh. Khi đó sự kiện này giống như:○ Tăng chi phí sản xuất đơn vị và dịch chuyển đường tổng cung sang phải.● Tăng chi phí sản xuất đơn vị và dịch chuyển đường tổng cung sang trái.○ Tăng chi phí sản xuất đơn vị và dịch chuyển đường tổng cầu sang trái.

○ Giảm chi phí sản xuất đơn vị và dịch chuyển đường tổng cung sang trái.

MACRO_1_T6_18: Việc tăng thuế kinh doanh hay thuế doanh nghiệp sẽ có khuynh hướng:● Giảm tổng cầu nhưng không thay đổi trong tổng cung.○ Giảm tổng cung nhưng không thay đổi trong tổng cầu.○ Giảm tổng cầu và giảm tổng cung.

○ Giảm tổng cung và tăng tổng cầu.

MACRO_1_T6_19: Nếu sản lượng nội địa thực tế ở mức thấp hơn sản lượng nội địa thực tế cân bằng, những nhà sản xuất sẽ thấy:● Hàng tồn kho đang giảm và họ mở rộng sản xuất.○ Hàng tồn kho đang tăng và họ mở rộng sản xuất.○ Hàng tồn kho đang giảm và họ thu hẹp sản xuất.

○ Hàng tồn kho đang tăng và họ thu hẹp sản xuất.

MACRO_1_T6_20: Mối quan hệ nghịch biến giữa GNP và lãi suất là dựa theo:● Đường tổng cầu.○ Đường tổng cung.○ Cả hai đường.

○ Không phải đường tổng cung lẫn tổng cầu.

MACRO_1_T6_21: Nếu chính phủ muốn tăng mức GDP thực của mình thì có thể phải giảm:● Thuế.○ Việc mua các hàng hóa dịch vụ.○ Các thanh toán chuyển giao.

○ Quy mô thâm hụt ngân sách.

MACRO_1_T6_22: Kết hợp chính sách tài khóa nào thể hiện rõ nhất chính sách tài khóa “thắt chặt” chống lạm phát?○ Tăng trong chi tiêu chính phủ và thuế.○ Giảm trong chi tiêu chính phủ và thuế.○ Tăng trong chi tiêu chính phủ và giảm thuế.

● Giảm trong chi tiêu chính phủ và tăng thuế.

MACRO_1_T6_23: Cách nào tạo ra sự mở rộng kinh tế nhiều hơn khi chính phủ tài trợ cho thâm hụt ngân sách?○ Vay mượn tiền trên thị trường tiền tệ.○ Giảm chi tiêu chính phủ.● Tạo tiền mới.

○ Tăng thuế.

MACRO_1_T6_24: Phương thức nào kiềm chế lạm phát tốt nhất khi sử dụng các quỹ từ thặng dư ngân sách?○ Cắt giảm thuế suất.● Giữ lại các quỹ.○ Sử dụng các quỹ để thanh toán những khoản nợ còn chưa trả của chính phủ.

○ Tăng chi tiêu chính phủ cho các chương trình xã hội.

MACRO_1_T6_25: Nếu ngân sách ở trạng thái toàn dụng nhân công có mức thâm hụt là 200 tỉ đồng và ngân sách trên thực tế cho thấy một thâm hụt là 250 tỉ đồng có thể coi đây là:○ Có thâm hụt cơ cấu nhưng không có thâm hụt chu kì.○ Có thâm hụt chu kì nhưng không có thâm hụt cơ cấu.○ Không có thâm hụt cơ cấu cũng như thâm hụt chu kì.

● Có cả thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kì.

MACRO_1_T6_26: Khi thâm hụt ngân sách trong thực tế lớn hơn mức thâm hụt toàn dụng nhân công, khi đó ta nói:○ Chính sách tài khóa chủ động này là thắt chặt.● Nền kinh tế ở mức thấp hơn mức toàn dụng nhân công.○ Hệ thống thuế đối với nền kinh tế là lũy thoái.

○ Thâm hụt cơ cấu đã tăng lên.

MACRO_1_T6_27: Chính sách tài khóa trọng cung nói chung được ban hành thông qua:● Giảm trong thuế suất.○ Giảm trong chi tiêu đầu tư.○ Giảm trong chi tiêu chính phủ.

○ Giảm trong cơ chế bình ổn tự động.

MACRO_1_T6_28: Tại bất kì một năm cho trước, mức thâm hụt việc làm bằng với:● Thâm hụt cơ cấu.○ Thâm hụt chu kì.○ Thâm hụt thực tế.

○ Ngân sách việc làm là zero.

MACRO_1_T6_29: Một ngân hàng thương mại có dự trữ thực tế là 9000, tài khoản nợ là 30000, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 20%. Dự trữ dư thừa của ngân hàng này là:● 3000○ 6000○ 7500

○ 9000

MACRO_1_T6_30: Lý do chủ yếu của việc các ngân hàng thương mại phải để dự trữ bắt buộc dưới dạng khoản gửi tại ngân hàng Trung ương là:○ Bảo vệ khoản gửi trong ngân hàng không bị lỗ.○ Cung cấp phương tiện kiểm soát việc rút tiền từ ngân hàng thương mại này và những khoản gửi vào các ngân hàng được chọn khác.○ Bổ sung tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại và bảo vệ chúng chống lại hiện tượng tháo chạy khỏi ngân hàng [bank run].

● Cung cấp cho ngân hàng Trung ương phương tiện kiểm soát khả năng cho vay của ngân hàng thương mại đó.

MACRO_1_T6_31: Việc bán trái phiếu của các ngân hàng thương mại giống với việc:○ Tạo ra các món nợ bởi các ngân hàng vì cả hai hoạt động này làm tăng cung tiền.○ Tạo ra các món nợ bởi các ngân hàng vì cả hai hoạt động này làm giảm cung tiền.○ Hoàn lại các món nợ cho các ngân hàng vì cả hai hoạt động này làm tăng cung tiền.

● Hoàn lại các món nợ cho các ngân hàng vì cả hai hoạt động này làm giảm cung tiền.

MACRO_1_T6_32: Việc giảm dự trữ dư thừa gây ra:○ Tăng lãi suất và số lượng tín dụng.● Tăng lãi suất và giảm số lượng tín dụng.○ Giảm lãi suất và số lượng tín dụng.

○ Giảm lãi suất và giảm số lượng tín dụng.

MACRO_1_T6_33: Nếu ngân hàng Trung ương cố gắng làm giảm tỉ lệ thất nghiệp thì nó phải:● Mua chứng khoán từ các ngân hàng và những người bán.○ Tăng lãi suất chiết khấu.○ Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

○ Theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặt.

MACRO_1_T6_34: Sự lấn áp đầu tư xảy ra khi:○ Khi ngân hàng Trung ương tiền tệ hóa các khoản nợ.● Kết quả của việc tăng lãi suất do chính phủ vay nợ.○ Việc bị thua lỗ trong các dự án của hộ gia đình và tổ chức kinh doanh do ngân hàng Trung ương theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặt.

○ Xảy ra khi lãi suất chiết khấu bị hạ thấp.

MACRO_1_T6_35: Nếu kì vọng của các nhà đầu tư về tương lai là tích cực và làm tăng đầu tư ở mọi mức lãi suất thì:● Đường IS dịch chuyển lên phía trên.○ Đường IS dịch chuyển xuống phía dưới.○ Đường LM dịch chuyển lên phía trên.

○ Đường LM dịch chuyển xuống phía dưới.

MACRO_1_T6_36: Trong mô hình IS – LM, đường IS thể hiện sự cân bằng trên thị trường hàng hóa còn đường LM thể hiện sự cân bằng trên thị trường tiền tệ ở các mức lãi suất [i] và thu nhập [Y]. Nếu phương trình cầu về tiền giao dịch và dự phòng được cho là L bằng 0,25Y và cung tiền tăng 8 tỉ đồng, thì:○ IS dịch chuyển sang trái khoảng 8 tỉ.○ LM dịch chuyển sang phải khoảng 8 tỉ.○ IS dịch chuyển sang phải khoảng 2 tỉ.

● LM dịch chuyển sang phải khoảng 32 tỉ.

MACRO_1_T6_37: Nếu lạm phát thấp hơn lạm phát kì vọng, khi đó thất nghiệp dường như:○ Tăng vì đòi hỏi tiền lương thường vượt mức tiền lương giữ chỗ hay lương chân trong chân ngoài.● Tăng vì đòi hỏi tiền lương thường bên dưới tiền lương giữ chỗ hay lương chân trong chân ngoài.○ Giảm vì đòi hỏi tiền lương thường vượt mức tiền lương giữ chỗ hay lương chân trong chân ngoài.

○ Giảm vì đòi hỏi tiền lương thường bên dưới tiền lương giữ chỗ hay lương chân trong chân ngoài.

MACRO_1_T6_38: Khi mức tăng lạm phát được dự kiến đúng thì:○ Tỉ lệ thất nghiệp tăng.● Thất nghiệp ở mức tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên.○ Tỉ lệ thất nghiệp giảm.

○ Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên giảm.

MACRO_1_T6_39: Giả sử thất nghiệp ở mức độ cao. Điều nào dưới đây có thể làm cho những nhà hoạch định chính sách ít nghĩ đến việc mở rộng tổng cầu?● Đường Phillips ngắn hạn rất dốc.○ Thăm dò dư luận cho thấy cử tri rất lo lắng về việc làm của họ.○ Nghiên cứu cho thấy rằng người dân thay đổi kì vọng về lạm phát của họ rất chậm.

○ Lạm phát ở mức thấp nhất trong 4 thập kỉ qua.

MACRO_1_T6_40: Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên có thể giảm bởi:○ Chỉ số hóa giá cả.○ Sự vận hành tốt của chính sách tài khóa và tiền tệ.● Chính sách đào tạo nghề.

○ Thâm hụt ngân sách được thanh toán.

MACRO_1_T6_41: Một nền kinh tế phát triển có tỉ lệ lực lượng lao động trong ngành chế tạo giảm xuống, điều này cho thấy rằng:○ Chuyển giao những công việc trong ngành chế tạo sang nước khác.○ Nhu cấu về bảo hộ thuế quan lớn hơn.○ Sự đình trệ trong việc bán sản phẩm hàng hóa của ngành chế tạo.

● Tăng năng suất nhanh trong ngành chế tạo.

MACRO_1_T6_42: Điều nào có thể không phải là trở ngại cho sự tăng trưởng ở các nước chậm phát triển?○ Thiếu thông tin về vốn.○ Thiếu hụt trong nghiên cứu và phát triển.○ Thiếu đầu tư nước ngoài.

● Thiếu sự kiểm soát của chính phủ đối với công việc kinh doanh.

MACRO_1_T6_43: Lý thuyết về lợi thế so sánh phát biểu rằng thương mại là lợi thế đối với cả hai nước A và B khi:○ Hai nước A, B áp đặt mức thuế quan như nhau.● A sản xuất hàng hóa này rẻ hơn chút ít so với B, và sản xuất hàng hóa khác rẻ hơn nhiều so với B.○ Chi phí vận tải thấp giữa A và B.

○ Thị hiếu tiêu dùng khác nhau một cách đáng kể giữa hai nước A và B.

MACRO_1_T6_44: Giả sử không có thương mại, một lao động ở Mỹ có thể sản xuất một năm 3 máy tính hoặc 3 ô tô, trong khi một lao động ở Việt Nam có thể sản xuất 1 máy tính và 2 ô tô. Khi thương mại tự do giữa hai nước thì tỉ giá quốc tế có vẻ như là ở mức:○ Một máy tính đổi 2,5 ô tô.○ Một máy tính đổi 2 ô tô.● Một máy tính đổi 1,5 ô tô.

○ Một máy tính đổi 1 ô tô.

MACRO_1_T6_45: Một mức thuế quan và một mức hạn ngạch dẫn đến cắt giảm nhập khẩu như nhau thì:○ Không tồn tại bất cứ lý do nào để lựa chọn hình thức này hay hình thức kia.● Thuế quan có thể hiệu quả hơn.○ Hạn ngạch có thể hiệu quả hơn.

○ Cả 2 phương pháp phải được áp đặt cùng nhau.

MACRO_1_T6_46: Tỷ giá hối đoái của đồng NDT [Trung Quốc] có khuynh hướng bị đánh giá cao nếu:○ Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh hơn nền kinh tế nước khác.○ Ngân hàng Trung ương Trung Quốc tăng cung tiền, hạ lãi suất.○ Lạm phát ở Trung Quốc cao hơn các nước khác.

● Xuất khẩu của Trung Quốc tăng nhanh hơn nhập khẩu.

MACRO_1_T6_47: Lý thuyết ngang bằng sức mua:○ Thích hợp trong ngắn hạn hơn trong dài hạn.● Dự đoán rằng, tỷ giá hối đoái của một nước sẽ giảm nếu nước đó đang trải qua lạm phát ở mức cao.○ Dự đoán rằng, tỷ giá hối đoái của một nước sẽ giảm nếu lãi suất của nước đó thấp hơn.

○ Liên quan chủ yếu đến giá cả dịch vụ chứ không phải giá cả hàng hóa.

MACRO_1_T6_48: Ngân hàng Trung ương có thể hạ thấp tỷ giá của VND/USD thông qua:● Bán đồng USD từ kho dự trữ ngoại hối ra thị trường.○ Mua chứng khoán của chính phủ.○ Giảm lãi suất ngắn hạn.

○ Mua đồng USD vào kho dự trữ ngoại hối.

MACRO_1_T6_49: Nếu hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi đang được thực hiện, đầu cơ trên thị trường tiền tệ sẽ:○ Hầu như biến mất.○ Có dao động tỷ giá một cách không ổn định.● Có thể ổn định hóa dao động tỷ giá.

○ Được điều khiển chủ yếu bởi IMF.

MACRO_1_T6_50: Dưới chế độ tỷ giá cố định, một nước thâm hụt cán cân thanh toán buộc phải:○ Mua ngoại tệ.● Bán ngoại tệ.○ Tăng tỉ lệ tăng trưởng kinh tế.

○ Giảm thuế.

MACRO_1_T7_1: Điều nào dưới đây là một phát biểu chuẩn tắc:○ Lãi suất cho vay trên thị trường vốn hiện ở mức 12%.○ Chỉ số giá tiêu dùng tăng 3,5% trong ba tháng qua.○ Tỉ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm ở mức 2,9%.

● Tỉ lệ thất nghiệp 11% hiện nay là quá cao.

MACRO_1_T7_2: Nam nói rằng: “Có một mối tương quan cao giữa tiêu dùng và thu nhập”. Hòa đáp lại rằng tương quan đó là do “người ta tiêu dùng quá nhiều thu nhập của mình trong khi lại tiết kiệm không đúng mức.”○ Phát biểu của Nam và Hòa đều là thực chứng.● Phát biểu của Nam là thực chứng, của Hòa là chuẩn tắc.○ Phát biểu của Nam là chuẩn tắc, của Hòa là thực chứng.

○ Phát biểu của Nam và Hòa đều là chuẩn tắc.

MACRO_1_T7_3: Một đường giới hạn khả năng sản xuất có chi phí cơ hội không đổi có điểm cắt trục tung là 90 máy tính và trục hoành là 120 tấn thóc. Chi phí cơ hội của việc tăng số lượng máy tính từ 45 lên 46 máy là:○ 3/4 tấn thóc.○ 3 tấn thóc.● 4/3 tấn thóc.

○ 7/4 tấn thóc.

MACRO_1_T7_4: Một đường giới hạn khả năng sản xuất lồi lên điển hình, với trục tung là số lượng hàng tiêu dùng, trục hoành là số lượng hàng tư bản. Hoạt động tại điểm A trên đường giới hạn khả năng sản xuất này sản xuất ra một lượng nào đó hàng tư bản. Giả sử rằng lượng hàng tư bản này thừa mức thay thế các hàng tư bản đã tiêu hao trong hiện hành. Vì thế hoạt động tại điểm A như vậy sẽ dẫn đến:○ Không có sự thay đổi với đường PPF nhưng di chuyển từ A xuống B trên đường PPF này.○ Không nhất thiết có sự thay đổi hoặc của đường hoặc của vị trí điểm A ban đầu.○ Không có sự thay đổi với đường PPF nhưng dịch chuyển từ A tới điểm bên trong đường PPF này.

● Có sự dịch chuyển ra bên ngoài của đường PPF này.

MACRO_1_T7_5: Trong các vấn đề sau, vấn đề này nào không liên quan điển hình tới kinh tế học vĩ mô?● Tác động của thuế lên hiệu quả hoạt động kinh doanh.○ Tác động của thuế lên tỉ lệ tăng trưởng trong tổng sản phẩm quốc nội.○ Tác động của thuế lên tỉ lệ thất nghiệp.

○ Tác động của thuế lên tỉ lệ lạm phát.

MACRO_1_T7_6: Những thanh toán về an sinh xã hội được tính đến như một cấu phần của:○ Thuế.○ Chi tiêu chính phủ.● Chuyển giao.

○ Tiêu dùng.

MACRO_1_T7_7: Phúc lợi trả cho các công chức chính phủ được tính như một cấu phần của:○ Thuế.● Chi tiêu chính phủ.○ Chuyển giao.

○ Tiêu dùng.

MACRO_1_T7_8: Giả sử đầu tư là 3 trong 4 mục dưới đây là cố định khoản mục nào có thể tăng lên?○ Thặng dư ngân sách của chính phủ.● Thuế suất.○ Tiết kiệm.

○ Xuất khẩu ròng.

MACRO_1_T7_9: Giả sử GNP và NNP đều tăng lên cùng một lượng trong khi 3 trong 4 khoản mục dưới đây là cố định, khoản mục nào có thể không tăng?○ Tiêu dùng.○ Xuất khẩu ròng.○ Đầu tư ròng.

● Tổng đầu tư.

MACRO_1_T7_10: Khoản nào trong số các khoản dưới đây không là cấu phần của thu nhập quốc dân?○ Thu nhập từ tiền cho thuê đất.● Thanh toán phúc lợi.○ Tiền lương.

○ Lợi tức ròng.


MACRO_1_T7_11: Khi tăng cung ứng tiền tệ với mức giá chung không đổi sẽ làm:○ Tăng tổng cung.○ Tăng tổng cầu.○ Giảm tổng cung.

● Giảm tổng cầu.

MACRO_1_T7_12: Khi tăng trong chi tiêu chính phủ với mức giá chung không đổi sẽ làm:○ Tăng tổng cung.● Tăng tổng cầu.○ Giảm tổng cung.

○ Giảm tổng cầu.

MACRO_1_T7_13: Mối quan hệ đồng biến giữa GNP và mức giá được dựa theo:● Đường tổng cung.○ Đường tổng cầu.○ Cả hai đường tổng cung và tổng cầu.

○ Không phải đường tổng cung cũng không phải đường tổng cầu.

MACRO_1_T7_14: Khi MPC bằng 0,9 và một mức thuế suất là 33,3% số nhân sẽ là:○ 5○ 10● 2.5

○ 0.5

MACRO_1_T7_15: Khi MPC bằng 0,9, và một mức thuế suất là 33,3%, một mức tăng chi tiêu chính phủ bằng 30 sẽ dẫn đến thặng dư ngân sách là:● -5○ 5○ 25

○ 75

MACRO_1_T7_16: Có một mức giảm trong sức mua của chính phủ sẽ trực tiếp làm dịch chuyển:○ Trong dài hạn, nhưng không phải trong ngắn hạn đường tổng cung dịch trái.○ Trong ngắn hạn, nhưng không phải trong dài hạn đường tổng cung dịch trái.○ Cả trong ngắn hạn, lẫn dài hạn đường tổng cung dịch trái.

● Đường tổng cầu dịch trái.

MACRO_1_T7_17: Một nền kinh tế được đặc trưng bởi tỉ lệ lạm phát cao và thất nghiệp thấp sẽ giống như trường hợp nào dưới đây?○ Đang trong giai đoạn tăng trưởng bộc phát.○ Toàn dụng nhân công.○ Khoảng trống lạm phát.

● Khoảng trống suy thoái.

MACRO_1_T7_18: Điều nào dưới đây khiến cho một hộ gia đình giảm chi tiêu cho tiêu dùng?○ Một mức tăng trong thu nhập khả dụng hiện hành của hộ gia đình này.○ Một mức tăng trong thu nhập kì vọng của hộ gia đình này.○ Một mức giảm trong thuế ròng của hộ gia đình này.

● Một mức giảm trong thu nhập kì vọng của hộ gia đình này.

MACRO_1_T7_19: Điều nào dưới đây là dịch chuyển hàm tiêu dùng xuống phía dưới?○ Một mức tăng trong thu nhập khả năng hiện hành.○ Một mức tăng trong thu nhập kì vọng.○ Một mức tăng trong sức mua của cải ròng.

● Một mức giảm trong sức mua của cải ròng.

MACRO_1_T7_20: Mức chi tiêu tự định không chịu ảnh hưởng của nhân tố sản xuất nào dưới đây?○ Lãi suất.○ Thuế.● GDP thực.

○ Bất kì nhân tố nào kể trên.

MACRO_1_T7_21: Nền kinh tế đang chịu một mức thất nghiệp cao, một chính sách thích hợp nhất với chính phủ lúc này là giảm:○ Việc mua các thiết bị quân sự.○ Thanh toán chuyển giao.● Thuế thu nhập cá nhân.

○ Tất cả những điều kể trên.

MACRO_1_T7_22: Điều nào dưới đây có tác động thắt chặt chính sách tài khóa lớn nhất đến nền kinh tế?● Giảm việc mua hàng hóa dịch vụ của chính phủ khoảng 100 tỉ đồng.○ Giảm thanh toán chuyển giao khoảng 100 tỉ đồng.○ Giảm thuế thu nhập khoảng 100 tỉ đồng.

○ Tăng thuế thu nhập khoảng 100 tỉ đồng.

MACRO_1_T7_23: Điều nào dưới đây làm giảm tính hiệu quả của hệ thống ổn định hóa tự động trong cuộc chiến chống suy thoái kinh tế?○ Tăng số tháng làm việc để đủ tiêu chuẩn nhận trợ cấp thất nghiệp.● Giảm số nhóm người phải chịu thuế thu nhập cá nhân.○ Giảm những tiêu chuẩn phải thỏa mãn để được nhận trợ cấp thất nghiệp.

○ Tất cả những điều kể trên.

MACRO_1_T7_24: Điều nào trong số những phát biểu dưới đây là đúng?○ Ngân sách cân bằng là một chính sách tài khóa thắt chặt chống lạm phát.○ Chính phủ đã hoạt động trong điều kiện thâm hụt ngân sách nhiều năm qua.○ Yêu cầu của một chính sách tài khóa là ngân sách phải cân bằng.

● Nếu chi tiêu của chính phủ ít hơn doanh thu từ thuế, chính phủ này đang hoạt động với ngân sách thặng dư.

MACRO_1_T7_25: Những nỗ lực để cắt giảm thâm hụt ngân sách sẽ:○ Có thể có một tác động xấu đến nền kinh tế.○ Có thể tạo ra cơ chế ổn định tự động hoạt động theo cách lại làm tăng thâm hụt ngân sách.○ Chắc hẳn phải đòi hỏi giảm chi tiêu chính phủ hoặc tăng thuế.

● Tất cả những điều kể trên.

MACRO_1_T7_26: Một chính sách tài khóa thích hợp nhất cho một nền kinh tế đang trải qua tình trạng vừa đình trệ, vừa lạm phát là:○ Một ngân sách thặng dư.○ Một ngân sách thâm hụt.○ Một ngân sách cân bằng.

● Không theo một hướng nào rõ ràng.

MACRO_1_T7_27: Nợ quốc gia Việt Nam là tổng số nợ tích lũy của:● Tất cả những khoản vay mượn của tư nhân và chính phủ Việt Nam.○ Tất cả những khoản vay mượn của tư nhân, các hộ gia đình, các doanh nghiệp Việt Nam.○ Ngân hàng quốc gia Việt Nam.

○ Chính quyền Trung ương và địa phương.

MACRO_1_T7_28: Điều nào dưới đây làm tăng tài khoản dự trữ của một ngân hàng?○ Tiền mặt trong ngân hàng để đáp ứng nhu cầu có tính mùa vụ của khách hàng.● Tăng trong số cầu về khoản gửi ở tại ngân hàng đó, do kết quả của một chính sách khuyến mại.○ Tăng trong số séc không hợp lệ được viết bởi các khách hàng.

○ Tất cả những điều kể trên.

MACRO_1_T7_29: Một ngân hàng có thể tạo ra những khoản cho vay mới tới một mức bằng:○ Dự trữ thực tế của nó.○ Các khoản gửi của nó.● Dự trữ dư thừa.

○ Dự trữ bắt buộc.

MACRO_1_T7_30: Số nhân tiền tệ là:○ Bội số mà theo đó một sự thay đổi trong các khoản gửi trong hệ thống định chế tài chính thành những thay đổi trong dự trữ.● Có thể bị suy giảm thông qua việc chuyển hoán một tỉ lệ nhất định các khoản gửi thành tiền mặt.○ Có thể khiến cho cung tiền tăng mà không giảm.

○ Có liên quan trực tiếp đến quy mô số dư tiền dự trữ bắt buộc trong ngân hàng.

MACRO_1_T7_31: Nếu đòi hỏi tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5%, dự trữ dư thừa trong ngân hàng và các định chế tài chính có kinh doanh tiền tệ là 10 triệu có thể dẫn đến việc tăng cung tiền là:○ 2 triệu.○ 10 triệu.○ 50 triệu.

● 200 triệu.

MACRO_1_T7_32: Sự khác nhau giữa khoản vay dự trữ bắt buộc của ngân hàng thương mại từ ngân hàng Trung ương với các khoản vay từ các ngân hàng thương mại khác là:○ Những dự trữ mới được tạo ra trong hệ thống khi vay từ ngân hàng Trung ương, trong khi vay mượn từ các ngân hàng thương mại khác thì không như vậy.● Ngân hàng Trung ương không đòi hỏi lợi tức, trong khi các ngân hàng thương mại khác đòi hỏi lợi tức.○ Những khoản vay mượn từ các ngân hàng khác là bất hợp pháp.

○ Ngân hàng Trung ương không từ chối những yêu cầu tín dụng, nhưng các ngân hàng khác thì có thể từ chối những yêu cầu này.

MACRO_1_T7_33: Điều nào dưới đây là một thuận lợi của chính sách tiền tệ?● Mức linh hoạt về quy mô những thay đổi được thực hiện.○ Để việc thay đổi cung tiền được thực hiện có thể cần phải có một số ngày cho việc làm và thực hiện những quyết định đó.○ Hoạt động chính trị có tác động rất lớn đến chính sách tiền tệ.

○ Tất cả những điều trên.

MACRO_1_T7_34: Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên không tính đến:○ Thất nghiệp do ma sát [frictional unemployment].● Thất nghiệp cơ cấu.○ Thất nghiệp chu kì.

○ Thất nghiệp.

MACRO_1_T7_35: Nếu một nền kinh tế toàn dụng nhân công:● Toàn bộ dân chúng có việc làm.○ Toàn bộ lực lượng lao động có việc làm.○ Chỉ có thất nghiệp ma sát cộng với những người lao động không được khuyến khích hay những lao động trong thời kì suy thoái có cơ hội kiếm được việc làm thấp nên tự nguyện ở ngoài lực lượng lao động làm người nội trợ gia đình.

○ Chỉ có thất nghiệp ma sát và thất nghiệp cơ cấu.

MACRO_1_T7_36: Khi 30 lao động bị sa thải vì nền kinh tế đi vào suy thoái, thất nghiệp loại nào tăng lên?○ Thất nghiệp chu kì.○ Thất nghiệp cơ cấu.○ Thất nghiệp ma sát.

● Người lao động không được khuyến khích.

MACRO_1_T7_37: Khi 30 lao động sau khi ra trường tham gia vào lực lượng lao động, thất nghiệp loại nào tăng lên?○ Thất nghiệp chu kì.● Thất nghiệp cơ cấu.○ Thất nghiệp ma sát.

○ Người lao động không được khuyến khích.

MACRO_1_T7_38: Khi 30 lao động bị sa thải và không kiếm được việc làm mới vì họ thiếu những kỹ năng cần thiết, thất nghiệp loại nào tăng lên?○ Thất nghiệp chu kì.● Thất nghiệp cơ cấu.○ Thất nghiệp ma sát.

○ Người lao động không được khuyến khích.

MACRO_1_T7_39: Điều nào dưới đây góp phần làm tăng lạm phát chi phí đẩy?● Tăng trong việc làm và sản lượng.○ Tăng trong chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm.○ Giảm trong giá nguồn lực.

○ Thất nghiệp tăng.

MACRO_1_T7_40: Tăng trưởng kinh tế có thể được gia tăng bởi:○ Đánh thuế vào việc tiết kiệm.○ Hạn chế thương mại quốc tế.● Sử dụng các quỹ chính phủ để giúp đỡ các hoạt động nghiên cứu cơ bản.

○ Giảm độ dài thời gian một giấy phép có hiệu lực.

MACRO_1_T7_41: Một nhân tố được coi là điểm yếu của lý thuyết cổ điển về tăng trưởng là:○ Nhấn mạnh vào tiết kiệm và đầu tư.○ Giả định rằng, tỉ lệ tăng trưởng của dân số tăng khi thu nhập giảm.○ Dựa vào sự tăng trưởng không đổi của kỹ thuật.

● Không tính đến sự tồn tại của tiền lương thực tế.

MACRO_1_T7_42: Trong lý thuyết tân cổ điển về tăng trưởng, sự tăng trưởng trong ____________ là kết quả của sự may mắn.○ Tiết kiệm.○ Thu nhập.○ Kỹ thuật.

● Lãi suất thực.

MACRO_1_T7_43: Độ dốc của hàm năng suất [PF] phản ánh:○ Những hoạt động của tích lũy tư bản.● Những tác động của tiến bộ kỹ thuật.○ Quy luật lợi suất giảm dần.

○ Những tác động của tăng trưởng dân số.

MACRO_1_T7_44: Trượt dọc theo hàm năng suất xảy ra khi:○ Tiến bộ kỹ thuật xảy ra.○ Mức tăng trưởng vốn và lao động cùng tỉ lệ.● Mức tăng trưởng vốn nhanh hơn mức tăng trưởng lao động.

○ Mức sản lượng theo giờ của lao động là không đổi.

MACRO_1_T7_45: Giữa hai nước, để xác định một nước có hay không có lợi thế so sánh về một sản phẩm nào đó cần thiết phải so sánh:○ Tổng lượng được sản xuất ở mỗi nước.● Chi phí cơ hội trong các nước này.○ Tổng mức cầu về sản phẩm đó ở mỗi nước.

○ Không có điều nào kể trên.

MACRO_1_T7_46: Tác động trực tiếp của một thuế quan là hạn chế ____________ và làm lợi cho ____________○ Xuất khẩu, những người sản xuất.○ Xuất khẩu, những người tiêu dùng.○ Nhập khẩu, những người tiêu dùng.

● Nhập khẩu, những người sản xuất.

MACRO_1_T7_47: Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài và của nước ngoài vào Việt Nam được ghi trong tài khoản nào của cán cân thanh toán của Việt Nam?○ Tài khoản vãng lai.● Tài khoản vốn.○ Tài khoản kế toán chính thức.

○ Một tài khoản của cán cân thanh toán không kể ra ở trên.

MACRO_1_T7_48: Giả sử Việt Nam lúc đầu không có thặng dư hay thâm hụt thương mại. Sau đó, các công ty của Việt Nam tăng nhập khẩu của họ từ Mỹ, tài trợ cho việc tăng đó là nhờ vay mượn ở Mỹ. Việt Nam bây giờ có tài khoản vãng lai ____________ và tài khoản vốn ____________● Thặng dư, thặng dư.○ Thặng dư, thâm hụt.○ Thâm hụt, thặng dư.

○ Thâm hụt, thâm hụt.

MACRO_1_T7_49: Giảm trong thâm hụt ngân sách của chính phủ Việt Nam làm………….thâm hụt xuất khẩu ròng của Việt Nam.○ Tăng.○ Giảm.● Không đổi.

○ Có thể giảm hoặc tăng, tùy thuộc vào thâm hụt ngân sách này gây ra bởi tăng trong chi tiêu chính phủ hay giảm thuế.

MACRO_1_T7_50: Điều nào dưới đây khiến cho đồng USD giảm giá so với đồng NDT của Trung Quốc?○ Cục dự trữ liên bang Mỹ mua USD vào kho dự trữ.● Gia tăng lãi suất ở Mỹ.○ Giảm lãi suất ở Trung Quốc.

○ Đồng USD được kì vọng là giảm giá so với đồng NDT Trung Quốc.

MACRO_1_T8_1: Phân tích logic các hiện tượng kinh tế nhằm rút ra các nguyên lý về phương thức ứng xử của các cá nhân hoặc hành động của các định chế được gọi là:○ Kinh tế học chính sách.○ Kinh tế học vĩ mô.● Kinh tế học thực chứng.

○ Kinh tế học lý thuyết.

MACRO_1_T8_2: Khi các nguyên lý kinh tế được rút ra từ những bằng chứng thực tế, phương pháp lập luận kinh tế này được gọi là:○ Hậu kiểm.● Suy diễn.○ Quy nạp.

○ Kiểm định giả thiết.

MACRO_1_T8_3: Mục tiêu kinh tế nào được coi là trừu tượng nhất và khó đo lường nhất?○ Toàn dụng nhân công.○ Hiệu quả kinh tế.● Tự do kinh tế.

○ Ổn định giá cả.

MACRO_1_T8_4: Nói rằng các mục tiêu kinh tế là xung đột với nhau có nghĩa là:○ Không thể định lượng cả hai mục tiêu.● Có sự đánh đổi trong việc thực hiện hai mục tiêu này.○ Hai mục tiêu này không được chấp nhận về tầm quan trọng kinh tế như nhau.

○ Đạt được mục tiêu này cũng dẫn đến đạt được mục tiêu kia.

MACRO_1_T8_5: Nếu tăng trưởng kinh tế có khuynh hướng làm cho phân phối thu nhập trong dân chúng một nước công bằng hơn thì mối quan hệ giữa hai mục tiêu kinh tế này là:○ Suy diễn.○ Xung đột.● Bổ trợ.

○ Loại trừ lẫn nhau.

MACRO_1_T8_6: Một sự tăng lên trong giá xe đạp sẽ được phản ánh trong:○ Chỉ số giảm phát GNP.○ Chỉ số giá hàng sản xuất.○ Chỉ số giá hàng tiêu dùng.

● Cả A và C.

MACRO_1_T8_7: Nếu giá gạo tăng và giá thịt giảm sự thay đổi này hẳn là sẽ được phản ánh bằng sự tăng lên trong:○ Chỉ số giảm phát GNP.○ Chỉ số giá hàng sản xuất.○ Chỉ số giá hàng tiêu dùng.

● Không có khoản mục nào kể trên.

MACRO_1_T8_8: Khoản mục nào dưới đây là thành phần của sự khác nhau giữa thu nhập cá nhân và thu nhập cá nhân có thể sử dụng được?○ Thanh toán chuyển giao.● Thuế thu nhập cá nhân.○ Lợi nhuận công ty.

○ Tiết kiệm.

MACRO_1_T8_9: Cấu phần thu nhập lớn nhất trong GDP là:● Tiền công và phúc lợi cho những lao động được thuê.○ Thu nhập của những người chủ.○ Lợi nhuận không chia của công ty.

○ Giảm giá vốn.

MACRO_1_T8_10: Khoản nào trong các dòng thu nhập dưới đây thuộc GDP nhưng không thuộc GNP?○ Thu nhập của một người thợ xây nhà.● Lợi nhuận của một ngân hàng Nhật Bản hoạt động tại Việt Nam.○ Thu nhập kiếm được ở Lào của các cố vấn Việt Nam.

○ Thu nhập của các công ty Việt Nam về việc xuất khẩu hàng hóa.


MACRO_1_T8_11: Đường tổng mức chi tiêu cho biết mối quan hệ giữa mức chi tiêu với:○ Chi tiêu mua sắm của chính phủ.● GDP thực.○ Lãi suất.

○ Mức giá chung.

MACRO_1_T8_12: Nếu tổng mức chi tiêu kế hoạch lớn hơn mức GDP thực trong ngắn hạn thì:○ Tổng mức chi tiêu kế hoạch sẽ tăng lên.● GDP thực sẽ tăng lên.○ Mức giá giảm để cân bằng tồn kho.

○ Xuất khẩu giảm đi để cân bằng tồn kho.

MACRO_1_T8_13: Nếu đầu tư tăng 200 và nhờ đó tổng mức chi tiêu tăng 800 thì:○ Số nhân là 0,25.● Số nhân là 4,0.○ Độ dốc của đường AE là 0,25.

○ Không có điều nào kể trên là đúng.

MACRO_1_T8_14: Một cuộc suy thoái bắt đầu khi:○ Số nhân giảm về giá trị vì khuynh hướng tiêu dùng biên giảm về giá trị.○ Chi tiêu tự đinh tăng.● Chi tiêu tự định giảm.

○ Khuynh hướng tiêu dùng biên tăng về giá trị, khiến cho số nhân tăng lên.

MACRO_1_T8_15: Số nhân là 2,0 và do một sự tăng lên trong kì vọng về lợi nhuận tương lai nên các hãng tăng đầu tư thêm 10 tỉ. Việc tăng trong đầu tư và số nhân trên khiến cho đường tổng cầu AD:● Dịch chuyển sang phải khoảng 20 tỉ.○ Dịch chuyển sang phải khoảng hơn 20 tỉ.○ Dịch chuyển sang phải khoảng ít hơn 20 tỉ.

○ Không dịch chuyển và đường SAS dịch chuyển sang phải khoảng 20 tỉ.

MACRO_1_T8_16: Số nhân là 2,0 và do một sự tăng lên trong kì vọng về lợi nhuận tương lai nên các hãng tăng đầu tư thêm 10 tỉ. Khi đường SAS không nằm ngang, trong ngắn hạn, GDP thực sẽ:○ Tăng khoảng 20 tỉ.○ Tăng nhiều hơn 20 tỉ.● Tăng ít hơn 20 tỉ.

○ Không bị ảnh hưởng.

MACRO_1_T8_17: Số nhân là 2,0 và do một sự tăng lên trong kì vọng về lợi nhuận tương lai nên các hãng tăng đầu tư thêm 10 tỉ. Nếu GDP thực tiềm năng không bị ảnh hưởng, trong dài hạn, GDP thực cân bằng sẽ:○ Tăng khoảng 20 tỉ.○ Tăng ít hơn 20 tỉ.○ Tăng nhiều hơn 20 tỉ.

● Không bị ảnh hưởng.

MACRO_1_T8_18: Đầu tư tăng 10 tỉ, điều nào dưới đây làm tăng tác động của sự thay đổi này lên GDP thực cân bằng?○ Một giá trị nhỏ hơn của khuynh hướng tiêu dùng biên.○ Sự hiện diện của thuế thu nhập.○ Một đường tổng cung dốc hơn.

● Một đường tổng cung ngắn hạn thoải hơn.

MACRO_1_T8_19: Nếu MPC bằng 0,75 và tăng thuế là 10 sẽ dẫn đến mức thay đổi trong tiết kiệm là:○ -30.● -10.○ 10

○ 30

MACRO_1_T8_20: Trong trạng thái cân bằng, đầu tư bằng với:○ Tiết kiệm tư nhân.○ Thặng dư ngân sách.● Tổng của 2 điều trên.

○ Không phải 2 điều trên.MACRO_1_T8_21: Điều nào trong các chính sách dưới đây làm dịch chuyển đường AD xa nhất về phía phải:

○ Tăng thuế 10 tỉ đồng.○ Giảm thuế 10 tỉ đồng.● Chính phủ tăng mua hàng hóa dịch vụ 10 tỉ đồng.

○ Chính phủ tăng thanh toán chuyển giao 10 tỉ đồng.

MACRO_1_T8_22: Thuế, ví dụ như thuế thu nhập, ảnh hưởng như thế nào đến số nhân chi tiêu của chính phủ?○ Thuế thu nhập làm tăng số nhân.○ Thuế thu nhập không làm ảnh hưởng đến số nhân.● Thuế thu nhập làm giảm số nhân.

○ Câu trả lời còn tùy thuộc vào thuế gộp có tồn tại cùng với thuế thu nhập trong nền kinh tế hay không?

MACRO_1_T8_23: Điều nào dưới đây làm tăng số nhân?○ Tăng trong khuynh hướng nhập khẩu biên.○ Tăng trong khuynh hướng biên của thuế.● Giảm trong khuynh hướng tiết kiệm biên.

○ Giảm trong khuynh hướng tiêu dùng biên.

MACRO_1_T8_24: Điều nào dưới đây xảy ra một cách tự động khi nền kinh tế suy thoái?○ Chính phủ tăng mua hàng hóa dịch vụ.○ Thuế thu nhập tăng.● Thặng dư ngân sách giảm.

○ Thuế gộp giảm.

MACRO_1_T8_25: Nếu ngân sách chính phủ thâm hụt ngay cả khi nền kinh tế có mức toàn dụng nhân công thì thâm hụt ngân sách đó được gọi là:○ Thâm hụt dai dẳng.○ Thâm hụt không chu kì.○ Thâm hụt dự kiến.

● Thâm hụt cơ cấu.

MACRO_1_T8_26: Nếu số nhân chi tiêu chính phủ là 2,0. Lúc đầu nền kinh tế đang ở GDP tiềm năng, nếu chính phủ tăng mua hàng hóa, dịch vụ 20 tỉ đồng. Trong ngắn hạn, GDP sẽ:○ Tăng 20 tỉ đồng.○ Tăng nhiều hơn 20 tỉ đồng.● Tăng ít hơn 20 tỉ đồng.

○ Không bị ảnh hưởng.

MACRO_1_T8_27: Nếu số nhân chi tiêu chính phủ là 2,0. Lúc đầu nền kinh tế đang ở GDP tiềm năng, nếu chính phủ tăng mua hàng hóa, dịch vụ 10 tỉ đồng. Trong ngắn hạn, GDP sẽ:○ Tăng 10 tỉ đồng.○ Tăng nhiều hơn 10 tỉ đồng.○ Tăng ít hơn 10 tỉ đồng.

● Không bị ảnh hưởng.

MACRO_1_T8_28: Sự hiện diện của thuế thu nhập làm ____________ số nhân chi tiêu của chính phủ và ____________ số nhân của thuế gộp.○ Tăng, tăng.○ Tăng, không thay đổi.○ Giảm, không thay đổi.

● Giảm, giảm.

MACRO_1_T8_29: Thuế thu nhập và những khoản thanh toán chuyển giao:● Hoạt động giống như một cơ chế hấp phụ và giảm sốc về kinh tế và ổn định hóa dao động trong thu nhập.○ Ngăn cản nền kinh tế vận động đến cân bằng.○ Làm tăng tác động của những thay đổi trong đầu tư và xuất khẩu ròng.

○ Làm tăng tỉ lệ tăng trưởng của nền kinh tế.

MACRO_1_T8_30: Trong một nền kinh tế không có thuế và không có nhập khẩu, nếu chính phủ tăng 10 tỉ đồng chi tiêu hàng hóa dịch vụ và tăng thuế gộp 10 tỉ thì đường tổng cầu AD sẽ:○ Dịch chuyển sang phải 100 tỉ đồng.● Dịch chuyển sang phải 10 tỉ đồng.○ Dịch chuyển sang phải 90 tỉ đồng.

○ Không dịch chuyển.MACRO_1_T8_31: Để tiền thực hiện được chức năng trung gian trao đổi một cách có hiệu quả, nó phải có các đặc trưng dưới đây, ngoại trừ:

○ Được thừa nhận chung.● Có thể chuyển đổi thành kim loại quý.○ Có giá trị tương đối cao so với trọng lượng của nó.

○ Có thể phân chia được.

MACRO_1_T8_32: Giá trị của tiền phụ thuộc chủ yếu vào?○ Lượng vàng dự trữ của riêng đồng tiền đó.○ Lượng vàng dự trữ của tiền và các khoản gửi.● Sức mua của nó.

○ Chủ thể phát hành nó.

MACRO_1_T8_33: Khoản tiền gửi ở các ngân hàng, cấu thành nên những dự trữ của ngân hàng, xuất hiện như là:● Một khoản nợ trong bảng cân đối tài sản của ngân hàng Trung ương.○ Một khoản có trong bảng cân đối tài sản của ngân hàng Trung ương.○ Một khoản nợ trong bảng cân đối tài sản của ngân hàng tiếp nhận khoản tiền gửi đó.

○ Một cấu phần của hạng mục “những thỏa thuận mua và bán lại” [PRA] trong bảng cân đối của ngân hàng Trung ương.

MACRO_1_T8_34: Việc giảm trong dự trữ của ngân hàng do thanh toán tiền cho người nước ngoài sẽ:○ Luôn gây ra một tác động số nhân lên các khoản gửi.● Gây ra tác động số nhân lên các khoản gửi chỉ khi không có dự trữ dư thừa.○ Không có ảnh hưởng đến các khoản gửi trong nước.

○ Không ảnh hưởng đến hiện trạng của tín dụng trong nước.

MACRO_1_T8_35: Sự tồn tại của một khoản tiền rút khỏi ngân hàng, trong các điều kiện khác không đổi sẽ:○ Giảm tài sản nợ của hệ thống ngân hàng để mở rộng và thu hẹp cung tiền.● Không có ảnh hưởng đến tài sản nợ của hệ thống ngân hàng để mở rộng cung tiền.○ Không có ảnh hưởng đến tài sản nợ của hệ thống ngân hàng để thu hẹp cung tiền.

○ Tăng tài sản nợ của hệ thống ngân hàng để mở rộng và thu hẹp cung tiền.

MACRO_1_T8_36: Những định nghĩa khác nhau về cung tiền gồm những kiểu khoản gửi khác nhau. Cung tiền theo nghĩa hẹp M1 gồm có tiền mặt và:○ Tất cả các khoản gửi có thể chuyển thành séc.● Cầu về khoản gửi.○ Tất cả các khoản gửi trong bảng kê A của ngân hàng.

○ Tiết kiệm và khoản gửi có kỳ hạn.

MACRO_1_T8_37: Thứ thay thế cho tiền tệ hoặc tiền giấy là thứ có chức năng:○ Dự trữ giá trị.○ Đơn vị kế toán.● Trung gian trao đổi nhưng không có chức năng dự trữ giá trị.

○ Trung gian trao đổi và cũng là chức năng dự trữ giá trị.

MACRO_1_T8_38: Nếu ngân hàng Trung ương lo ngại đến tác động tiềm năng của một chính sách tài khóa giảm thâm hụt ngân sách của chính phủ, nó có thể:● Mua trái phiếu trên thị trường mở.○ Tăng đòi hỏi dự trữ phát sinh.○ Bán trái phiếu trên thị trường mở với ý định làm giảm lãi suất.

○ Đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng thấp.

MACRO_1_T8_39: Nếu ngân hàng Trung ương chọn cách tiếp cận kiểm soát lãi suất đối với hoạt động trên thị trường mở, nó sẽ:○ Định giá và số lượng mua, bán các trái phiếu.○ Định số lượng mua, bán các trái phiếu vì thị trường sẽ xác định mức lãi suất cân bằng của những trái phiếu đó.● Đặt giá cho những trái phiếu mà nó bán hoặc mua và cho phép thị trường ấn định lượng mua và bán trái phiếu.

○ Thay đổi lãi suất chiết khấu mà không tính đến chính sách thị trường mở của mình.

MACRO_1_T8_40: Nếu cầu về tiền giảm nhanh hơn mức độ cung tiền đang được ngân hàng Trung ương kiểm soát, khi đó:● Lãi suất sẽ giảm.○ Lượng cầu về tiền sẽ lớn hơn lượng cung tiền.○ Lãi suất sẽ tăng.

○ Việc mở rộng cung tiền là cần thiết để thực hiện lãi suất mục tiêu [ban đầu].MACRO_1_T8_41: Nếu lạm phát dự kiến tăng 1%, trong ngắn hạn lãi suất danh nghĩa sẽ:

○ Không đổi.● Tăng ít hơn 1%.○ Tăng khoảng 1%.

○ Tăng nhiều hơn 1%.

MACRO_1_T8_42: Tăng dai dẳng trong chi tiêu chính phủ sẽ tạo ra:● Tăng nhất thời lạm phát.○ Tăng dai dẳng lạm phát.○ Không thay đổi lạm phát.

○ Giảm nhất thời lạm phát.

MACRO_1_T8_43: Tăng dai dẳng khối lượng tiền, không có sự thay đổi trong tỉ lệ tăng trưởng sẽ tạo ra:● Tăng nhất thời lạm phát.○ Tăng dai dẳng lạm phát.○ Không thay đổi lạm phát.

○ Giảm nhất thời lạm phát.

MACRO_1_T8_44: Nếu lạm phát dự kiến ở mức độ lớn, sẽ tạo ra sự chuyển giao của cải từ:○ Con nợ sang chủ nợ.○ Chủ nợ sang con nợ.○ Người nghèo sang người giàu.

● Không có điều nào kể trên.

MACRO_1_T8_45: Nếu một nửa vốn trong nền kinh tế bị phá hủy, GDP theo đầu người sẽ:○ Không giảm chút nào.● Giảm ít hơn một nửa.○ Giảm một nửa của mức ban đầu.

○ Giảm nhiều hơn một nửa.

MACRO_1_T8_46: Quy luật ngang bằng sức mua được duy trì. Nếu tỉ giá hiện hành là 110 Yên đổi 1 USD. Nếu tỉ giá hối đoái năm sau kì vọng là như cũ [110 Yên đổi 1 USD], lạm phát trong năm ở Nhật sẽ được kì vọng ____________ lạm phát ở Mỹ.○ Lớn hơn.○ Nhỏ hơn.● Không đổi.

○ Không xác định được với những thông tin trên.

MACRO_1_T8_47: Dòng vốn vào ở Mỹ khi lãi suất ở Mỹ [đã được điều chỉnh theo những thay đổi dự kiến về tỉ giá] ____________ lãi suất nước ngoài.● Lớn hơn.○ Bằng.○ Nhỏ hơn.

○ Vốn không bao giờ chảy vào Mỹ.

MACRO_1_T8_48: Nếu tỷ giá hối đoái được thả nổi, việc tăng cầu về ô tô ở Mỹ sẽ:○ Tăng cung đồng Yên khiến cho đồng Yên giảm giá.● Tăng cầu đồng Yên khiến cho đồng đô la giảm giá.○ Tăng cầu đồng đô la khiến cho đồng Yên giảm giá.

○ Tăng cầu đồng đô la khiến cho đồng đô la giảm giá.

MACRO_1_T8_49: Nếu giá trị kì vọng về tỉ giá đồng Việt Nam [VND] trong tương lai là tăng lên, tỷ giá hiện hành của đồng VND sẽ ____________● Tăng.○ Không đổi.○ Giảm.

○ Có thể thay đổi nhưng hướng thì không rõ ràng.

MACRO_1_T8_50: Việc gia tăng chênh lệch lãi suất ở Việt Nam làm ____________ cầu về VND và tỉ giá của VND sẽ ____________● Tăng, tăng.○ Tăng, giảm.○ Giảm, tăng.

○ Giảm, giảm.

MACRO_1_TF_1: Tất cả những mục tiêu kinh tế vĩ mô đều là những mục tiêu dài hạn.
☺ SAI

MACRO_1_TF_2: Tăng trưởng trong GDP và tăng tỉ lệ thất nghiệp có mối quan hệ đồng biến.
☺ SAI

MACRO_1_TF_3: GDP thực là số hàng hóa dịch vụ được sản xuất trong 1 năm khi các nguồn lực ở trạng thái toàn dụng.
☺ SAI

MACRO_1_TF_4: Tỉ lệ thất nghiệp tăng lên trong giai đoạn suy thoái của chu kì kinh doanh.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_5: Tỉ lệ lạm phát không bao giờ âm.
☺ SAI

MACRO_1_TF_6: Tổng sản phẩm quốc dân tính theo giá hiện hành là số đo hoạt động kinh tế thực tế.
☺ SAI

MACRO_1_TF_7: Chính phủ có thể sử dụng chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ để theo đuổi các mục tiêu kinh tế vĩ mô của nó.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_8: Thanh toán tiền lương cho các hộ gia đình về các dịch vụ lao động của nó là thành phần của tổng thu nhập.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_9: Vốn là một kho, còn đầu tư là một dòng.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_10: Thanh toán chuyển giao nằm trong khoản mua hàng hóa của chính phủ cấu thành nên tổng chi tiêu.
☺ SAI

MACRO_1_TF_11: Tổng thu nhập bằng với tổng chi tiêu.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_12: Cách tiếp cận chi tiêu đo lường GDP bằng cộng chi tiêu của các hãng về tiền công, địa tô, lợi tức, lợi nhuận.
☺ SAI

MACRO_1_TF_13: Việc mua và bán các hàng hóa đã sử dụng được loại bỏ khỏi GDP thực.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_14: Sự khác nhau giữa đầu tư gộp và đầu tư ròng hoàn toàn giống với sự khác nhau giữa GNP và NNP.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_15: Ở mức toàn dụng nhân công không có thất nghiệp.
☺ SAI

MACRO_1_TF_16: Bất kì nhân tố nào làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn cũng làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn.
☺ SAI

MACRO_1_TF_17: Cân bằng vĩ mô dài hạn xảy ra khi GDP thực bằng với GDP tiềm năng.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_18: Trong ngắn hạn, tăng trong lợi nhuận kì vọng tương lai sẽ làm tăng mức giá và GDP thực.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_19: Tăng trong tiền lương bằng tiền sẽ làm tăng tổng cung ngắn hạn nghĩa là làm dịch chuyển đường tổng cung sang phải.
☺ SAI

MACRO_1_TF_20: Nếu tổng cầu tăng thì nền kinh tế sẽ tạo ra mức sản lượng nhiều hơn GDP thực tiềm năng. Khi đó theo thời gian, tiền lương sẽ tăng đáp ứng lại mức giá cao hơn.
☺ SAI

MACRO_1_TF_21: Nếu đường tổng cung và tổng cầu đồng thời dịch chuyển sang phải, GDP thực sẽ tăng.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_22: Mô hình AS – AD chỉ ra rằng, tăng trưởng trong GDP tiềm năng sẽ gây ra lạm phát.
☺ SAI

MACRO_1_TF_23: Thay đổi trong thu nhập khả dụng làm dịch chuyển đường hàm số tiêu dùng.
☺ SAI

MACRO_1_TF_24: Khuynh hướng tiêu dùng biên bằng thu nhập khả dụng dụng chia cho mức tiêu dùng.
☺ SAI

MACRO_1_TF_25: Chi tiêu cân bằng xảy ra khi tổng chi tiêu theo kế hoạch bằng với GDP thực.
☺ ĐÚNG


MACRO_1_TF_26: Khi tổng mức chi tiêu kế hoạch lớn hơn GDP thực, hàng tồn kho tăng nhanh hơn kế hoạch.
☺ SAI

MACRO_1_TF_27: Khuynh hướng tiêu dùng biên lớn hơn, số nhân nhỏ hơn.
☺ SAI

MACRO_1_TF_28: Trong ngắn hạn, tăng trong chi tiêu đầu tư 1 tỉ đồng, sẽ làm tăng GDP cân bằng hơn 1 tỉ đồng.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_29: Trong dài hạn, tăng trong chi tiêu đầu tư 1 tỉ đồng, sẽ làm tăng GDP cân bằng hơn 1 tỉ đồng.
☺ SAI

MACRO_1_TF_30: Sự tăng chi tiêu chính phủ đi cùng với sự tăng tương ứng thuế sẽ dẫn đến tăng sản lượng.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_31: Thuế ròng có tác dụng làm giảm số nhân.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_32: Quy mô của thâm hụt ngân sách là thước đo chính xác tình hình tài chính của chính phủ.
☺ SAI

MACRO_1_TF_33: Hầu hết các quốc gia đang hoạt động với 1 ngân sách chính phủ thâm hụt.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_34: Mặc dù thuế thu nhập làm giảm số nhân chi tiêu của chính phủ nhưng nó không có ảnh hưởng đến số nhân của thuế gộp.
☺ SAI

MACRO_1_TF_35: Theo định nghĩa, thặng dư cơ cấu bằng 0 khi nền kinh tế ở mức toàn dụng nhân công.
☺ SAI

MACRO_1_TF_36: Tăng trong thuế thu nhập sẽ làm tăng GDP tiềm năng.
☺ SAI

MACRO_1_TF_37: Trong ngắn hạn, tăng trong chi tiêu của chính phủ làm tăng GDP thực.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_38: Chính sách tài khóa mở rộng trong thời kì suy thoái hoặc trì trệ sẽ tạo ra thâm hụt ngân sách hoặc làm tăng thâm hụt hiện có.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_39: Thâm hụt chu kì là kết quả của hoạt động chống chu kì của chính phủ để kích thích phát triển kinh tế.
☺ SAI

MACRO_1_TF_40: Một nền kinh tế ở mức toàn dụng nhân công về sản lượng nhưng doanh thu từ thuế ít hơn chi tiêu chính phủ, khi đó một thâm hụt cơ cấu được tạo ra.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_41: Sự dịch chuyển từ tài khoản séc sang tài khoản tiết kiệm làm tăng M2.
☺ SAI

MACRO_1_TF_42: Lấn áp đầu tư xảy ra khi một chính sách tài khóa mở rộng làm giảm lãi suất, tăng chi tiêu đầu tư và làm mạnh thêm chính sách tài khóa.
☺ SAI

MACRO_1_TF_43: Theo lý thuyết về cầu tiền, sự không chắc chắn trong kế hoạch chi tiêu càng lớn thì cầu tiền càng cao.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_44: Một sự tăng lên trong mức giá chung, các điều kiện khác không đổi sẽ làm tăng cầu về tiền giao dịch.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_45: Giá trái phiếu và lãi suất có mối tương quan nghịch.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_46: Mục tiêu chủ yếu của chính sách tiền tệ là ổn định hóa lãi suất.
☺ SAI

MACRO_1_TF_47: Nếu ngân hàng Trung ương mua 1 triệu VND trái phiếu chính phủ từ công chúng trên thị trường mở, điều này sẽ làm tăng dự trữ dư thừa của các ngân hàng thương mại khoảng 1 triệu VND.
☺ SAI

MACRO_1_TF_48: Một sự tăng lên trong tỷ lệ dự trữ bắt buộc có khuynh hướng làm giảm lợi nhuận của các ngân hàng.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_49: Một sự tăng lên của GDP cân bằng sẽ dịch chuyển đường cầu về tiền sang trái và tăng lãi suất cân bằng.
☺ SAI

MACRO_1_TF_50: So với cầu đầu tư, chi tiêu cho tiêu dùng nhạy cảm hơn với sự thay đổi trong lãi suất.
☺ SAI

MACRO_1_TF_51: Có một tác động phản hồi từ chính sách nới lỏng tiền tệ vì khi GDP tăng cũng sẽ làm tăng cầu tiền, làm hạn chế 1 phần tác động giảm lãi suất của chính sách này.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_52: Khi nền kinh tế ở hoặc ở gần mức toàn dụng nhân công, tăng cung tiền sẽ có khuynh hướng dẫn đến lạm phát.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_53: Khi lãi suất tăng, việc giảm chi tiêu mua sắm hàng hóa tư bản, nhà, ô tô sẽ được bù đắp 1 phần bởi việc tăng chi tiêu của những người nhận được sự gia tăng thu nhập từ lợi tức.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_54: Chính sách thắt chặt tiền tệ có khuynh hướng làm cho đồng nội tệ tăng giá.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_55: Chính sách thắt chặt tiền tệ tương thích với mục tiêu khắc phục thâm hụt thương mại.
☺ SAI

MACRO_1_TF_56: Không phải tất cả những thay đổi đối với sản lượng và việc làm trong nền kinh tế là do chu kì kinh doanh.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_57: Nếu thất nghiệp trong nền kinh tế ở mức tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên thì sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng của nền kinh tế này bằng nhau.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_58: Một nền kinh tế không thể sản xuất ở mức GDP thực trên thực tế mà lại vượt GDP thực tiềm năng.
☺ SAI

MACRO_1_TF_59: Lạm phát như một dấu hiệu về việc tăng tổng sản lượng của một nền kinh tế.
☺ SAI

MACRO_1_TF_60: Chi phí kinh tế của thất nghiệp chu kì là những hàng hóa, dịch vụ đã không được sản xuất.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_61: Nếu mức giá tăng 10% mỗi năm, mức giá sẽ tăng gấp đôi sau 10 năm.
☺ SAI

MACRO_1_TF_62: Lý thuyết về lạm phát chi phí đẩy giải thích việc tăng giá nhân tố sản xuất làm tăng chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_63: Bất kể lạm phát được dự đoán trước hay không được dự đoán trước thì tác động của lạm phát lên phân phối thu nhập sẽ có cùng mức độ như nhau.
☺ SAI

MACRO_1_TF_64: Lạm phát đã chuyển giao của cải từ khu vực công sang các hộ gia đình trong nền kinh tế.
☺ SAI

MACRO_1_TF_65: Kinh tế học của sự phát triển kiểm tra việc tại sao năng lực sản xuất của một nền kinh tế tăng theo thời gian.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_66: Tăng trưởng kinh tế làm tăng đường tổng cung dài hạn và ngắn hạn nhưng làm giảm đường tổng cầu.
☺ SAI

MACRO_1_TF_67: Cầu về nhân tố sản xuất trong tăng trưởng kinh tế là nói đến khả năng của nền kinh tế trong việc mở rộng sản xuất của mình khi cầu sản phẩm tăng.
☺ SAI

MACRO_1_TF_68: Thường thì không phải tiến bộ kỹ thuật sẽ đòi hỏi nền kinh tế đầu tư vào máy móc, thiết bị mới.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_69: Hiện trạng về nguồn lực tự nhiên của Việt Nam là một nhân tố có ý nghĩa trong tăng trưởng kinh tế của đất nước.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_70: Trong 25 năm qua, môi trường xã hội, văn hóa và chính trị đã chậm hơn tăng trưởng của kinh tế đất nước.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_71: Tăng năng suất lao động là nguồn cơ bản để cải thiện tiền lương thực tế và mức sống.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_72: Một ví dụ về chính sách trọng cung đối với tăng trưởng kinh tế là chương trình đào tạo giáo dục và đào tạo nghề cho lao động.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_73: Ước lượng về tăng trưởng và tỉ lệ tăng trưởng là nói đến việc tính toán những thay đổi trong chất lượng hàng hóa được sản xuất và trong những thời gian nhàn rỗi trong hưởng thụ những thành quả của nền kinh tế.
☺ SAI

MACRO_1_TF_74: Vì tiền lương bằng tiền không giảm, nền kinh tế còn chưa thoát khỏi suy thoái cho đến khi tổng cầu tăng.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_75: Cả tổng cầu và tổng cung đều tăng lên, việc tăng trong tổng cầu lớn hơn mức tăng trong tổng cung nên mức giá chung tăng lên.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_76: Khu vực kinh tế công có khuynh hướng làm ổn định hóa nền kinh tế vì việc mua sắm hàng hóa dịch vụ của khu vực này không suy giảm khi kinh tế suy thoái.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_77: Số liệu thực tế chỉ ra rằng, suy thoái bắt đầu khi đầu tư chậm lại và phục hồi bắt đầu khi đầu tư có gia tốc.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_78: Một sự gia tăng trong tỉ lệ tiết kiệm ngay lập tức tăng GNP theo đầu người.
☺ SAI

MACRO_1_TF_79: Một sự gia tăng trong tỉ lệ tăng dân số ngay lập tức làm giảm ngay GNP theo đầu người.
☺ SAI

MACRO_1_TF_80: Bằng việc tăng tỉ lệ tiết kiệm quốc dân, đất nước có thể tích lũy vốn nhiều hơn, đến lượt nó lại làm tăng tỉ lệ tăng trưởng nền kinh tế.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_81: Tăng trong thặng dư ngân sách của chính phủ là một chính sách sẽ nâng được tỉ lệ tăng trưởng.
☺ SAI

MACRO_1_TF_82: Các quốc gia có thể trao đổi, buôn bán hàng hóa nhưng không thể trao đổi, buôn bán dịch vụ.
☺ SAI

MACRO_1_TF_83: Tồn tại lợi thế tương hỗ trong chuyên môn hóa sản xuất và thương mại giữa hai nước nếu chúng có cùng tỉ số chi phí cơ hội nội địa với bất kì hai sản phẩm nào.
☺ SAI

MACRO_1_TF_84: Nguyên tắc của lợi thế so sánh là tổng sản lượng sẽ lớn nhất khi mỗi hàng hóa được sản xuất bởi quốc gia nào có chi phí cơ hội nội địa cao hơn.
☺ SAI

MACRO_1_TF_85: Chỉ có quốc gia xuất khẩu hàng hóa mới nhận được lợi ích từ thương mại quốc tế.
☺ SAI

MACRO_1_TF_86: Các quốc gia không buôn bán những hàng hóa giống nhau.
☺ SAI

MACRO_1_TF_87: Các hãng có thể chiếm được lợi thế kinh tế theo quy mô với thương mại quốc tế.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_88: Điều kiện trao đổi quyết định mức tăng trong sản lượng thế giới nhờ lợi thế tương đối được phân chia như thế nào khi tham gia thương mại.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_89: Chủ nghĩa bảo hộ trong thương mại không có tác động đến phân phối thu nhập.
☺ SAI

MACRO_1_TF_90: Tổng của tài khoản vãng lai cộng với tài khoản vốn cộng với tài khoản kết toán chính thức là dương đối với quốc gia là người cho vay ròng.
☺ SAI

MACRO_1_TF_91: X – M = [T – G] + [S – I].
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_92: Nếu tỉ giá giữa đồng VND và đồng tiền nước ngoài thấp hơn, người nước ngoài tìm thấy hàng hóa dịch vụ rẻ hơn được sản xuất tại Việt Nam.
☺ SAI

MACRO_1_TF_93: Nếu chênh lệch lãi suất giữa Việt Nam và Mỹ tăng lên, cầu về đồng USD giảm đi.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_94: Nếu tỷ giá hối đoái kì vọng giữa VND và USD được định giá cao trong tương lai, cung hiện hành về đồng USD sẽ giảm.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_95: Cầu về đồng Euro trên đất Mỹ sẽ tùy thuộc chủ yếu vào cầu của người Mỹ đối với hàng hóa và tài sản EU.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_96: Việt Nam đang duy trì tỷ giá hối đoái cố định giữa VND và USD.
☺ SAI

MACRO_1_TF_97: Với giá cả ở Mỹ và Trung Quốc là cho trước, nếu giá trị của đồng USD là rất cao, các ngành xuất khẩu của Mỹ sẽ được lợi.
☺ SAI

MACRO_1_TF_98: Thâm hụt thương mại sẽ được thanh toán mà không cần có sự can thiệp của chính phủ trong chế độ bản vị vàng.
☺ ĐÚNG

MACRO_1_TF_99: Đầu cơ làm mất ổn định tỷ giá hối đoái thả nổi.
☺ SAI

MACRO_1_TF_100: Việc giảm giá đồng tiền sẽ tạo một sức ép lên nền kinh tế của nước đó bởi việc tăng xuất khẩu.
☺ ĐÚNG

287 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô

MACRO_3_P1_1: Khi nền kinh tế đang có lạm phát cao, nên:○ Giảm lượng cung tiền, tăng lãi suất○ Giảm chi ngân sách và tăng thuế○ 2 lựa chọn đều sai

● 2 lựa chọn đều đúng

MACRO_3_P1_2: Mức sống của chúng ta liên quan nhiều nhất đến:○ Mức độ làm việc chăm chỉ của chúng ta○ Nguồn cung tư bản của chúng ta, vì tất cả những gì có giá trị đều do máy móc sản xuất ra○ Nguồn tài nguyên thiên nhiên của chúng ta, vì chúng giới hạn sản xuất

● Năng suất của chúng ta, vì thu nhập của chúng ta bằng chính những gì chúng ta sản xuất ra.

MACRO_3_P1_3: Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở:● Mục đích sử dụng.○ Thời gian tiêu thụ.○ Độ bền trong quá trình sử dụng

○ Các lựa chọn đều đúng

MACRO_3_P1_4: NHTW có thể làm thay đổi cung nội tệ bằng cách:○ Mua hoặc bán trái phiếu chính phủ○ Mua hoặc bán ngoại tệ● Cả hai lựa chọn đều đúng

○ Cả hai lựa chọn đều sai

MACRO_3_P1_5: Thành phần nào sau đây thuộc lực lượng lao động:○ Học sinh trường trung học chuyên nghiệp○ Người nội trợ● Bộ đội xuất ngũ

○ Sinh viên năm cuối

MACRO_3_P1_6: Hoạt động nào sau đây của NHTW sẽ làm tăng cơ sở tiền tệ○ Bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối○ Cho các NHTM vay● Hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các NHTM

○ Tăng lãi suất chiết khấu

MACRO_3_P1_7: Những yếu tố nào sau đây có thể dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại của một nước:○ Đồng nội tệ xuống giá so với đồng ngoại tệ○ Sự gia tăng của đầu tư trực tiếp nước ngoài○ Thu nhập của các nước đối tác mậu dịch chủ yếu tăng

● Các lựa chọn đều sai

MACRO_3_P1_8: Những yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng đến tổng cung dài hạn:○ Thu nhập quốc gia tăng○ Xuất khẩu tăng○ Tiền lương tăng

● Đổi mới công nghệ

MACRO_3_P1_9: Những trường hợp nào sau đây có thể tạo ra những áp lực lạm phát○ Cán cân thanh toán thặng dư trong một thời gian dài○ Giá của các nguyên liệu nhập khẩu chủ yếu gia tăng nhiều○ Một phần lớn các thâm hụt ngân sách được tài trợ bởi NHTW

● Các lựa chọn đều đúng.

MACRO_3_P1_10: GDP thực và GDP danh nghĩa của một năm bằng nhau nếu:○ Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm trước○ Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm gốc○ Chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm trước

● Chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm gốc

MACRO_3_P1_11: Nếu NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu thì khối lượng tiền tệ sẽ:○ Tăng○ Giảm○ Không đổi

● Không thể kết luận

MACRO_3_P1_12: Trên đồ thị, trục hoành ghi sản lượng quốc gia, trục tung ghi mức giá chung, đường tổng cầu AD dịch sang phải khi:○ Nhập khẩu và xuất khẩu tăng.● Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng○ Chính phủ cắt giảm các khoản trợ cấp và giảm thuế

○ Các lựa chọn đều đúng

MACRO_3_P1_13: Trên đồ thị, trục hoành ghi sản lượng quốc gia, trục tung ghi mức giá chung, đường tổng cung AS dịch chuyển khi:○ Mức giá chung thay đổi○ Chính phủ thay đổi các khoản chi ngân sách○ Thu nhập quốc gia không đổi

● Công nghệ sản xuất có những thay đổi đáng kể

MACRO_3_P1_14: Trong cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn:● Dự trữ ngoại tệ của quốc gia thay đổi tùy theo diễn biến trên thị trường ngoại hối○ Dự trữ ngoại tệ của quốc gia tăng khi tỷ giá hối đoái giảm○ Dự trữ ngoại tệ của quốc gia không thay đổi, bất luận diễn biến trên thị trường ngoại hối

○ Dự trữ ngoại tệ của quốc gia giảm khi tỷ giá hối đoái tăng

MACRO_3_P1_15: Nếu tỷ giá hối đoái danh nghĩa không thay đổi đáng kể, tốc độ tăng giá trong nước tăng nhanh hơn giá thế giới, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước sẽ:○ Tăng● Giảm○ Không thay đổi

○ Không thể kết luận

MACRO_3_P1_16: Khi đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng, nếu các yếu tố khác không đổi, Việt Nam sẽ:○ Thặng dư hoặc thâm hụt cán cân thanh toán○ Tăng xuất khẩu ròng○ Tăng thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài

● Các lựa chọn đều đúng

MACRO_3_P1_17: Nếu các yếu tố khác không đổi, lãi suất tăng thì sản lượng cân bằng sẽ:○ Tăng● Giảm○ Không thay đổi

○ Không thể kết luận

MACRO_3_P1_18: Nền kinh tế đang ở mức toàn dụng. Giả sử lãi suất, giá cả và tỷ giá hối đoái không đổi, nếu chính phủ giảm chi tiêu và giảm thuế một lượnG = nhau, trạng thái của nền kinh tế sẽ thay đổi:○ Từ suy thoái sang lạm phát○ Từ suy thoái sang ổn định○ Từ ổn định sang lạm phát

● Từ ổn định sang suy thoái

MACRO_3_P1_19: Tác động ngắn hạn của chính sách nới lỏng tiền tệ trong nền kinh tế mở với cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi là:○ Sản lượng tăng○ Thặng dư hoặc giảm thâm hụt cán cân thương mại○ Đồng nội tệ giảm giá

● Các lựa chọn đều đúng.

MACRO_3_P1_20: Một nền kinh tế trong trạng thái toàn dụng nhân công có nghĩa là:○ Không còn lạm phát nhưng có thể còn thất nghiệp○ Không còn thất nghiệp nhưng có thể còn lạm phát○ Không còn thất nghiệp và không còn lạm phát

● Vẫn còn một tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp nhất định


MACRO_3_P1_21: Trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định, muốn triệt tiêu lượng dư cung ngoại tệ, NHTW phải:○ Dùng ngoại tệ để mua nội tệ● Dùng nội tệ để mua ngoại tệ○ Không can thiệp vào thị trường ngoại hối

○ Các lựa chọn đều sai

MACRO_3_P1_22: Tỷ giá thay đổi sẽ ảnh hưởng đến○ Cán cân thương mại○ Cán cân thanh toán○ Sản lượng quốc gia

● Các lựa chọn đều đúng

MACRO_3_P1_23: Theo lý thuyết của Keynes, những chính sách nào sau đây thích hợp nhất nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp:● Giảm thuế và gia tăng số mua hàng hóa của chính phủ○ Tăng thuế và giảm số mua hàng hóa của chính phủ○ Tăng thuế thu nhập và tăng số mua hàng hóa của chính phủ

○ Phá giá, giảm thuế và giảm số mua hàng hóa của chính phủ

MACRO_3_P1_24: hính sách nào của chính phủ sẽ làm kinh tế tăng trưởng nhiều nhất○ Giảm thuế thu nhập từ tiết kiệm, cung cấp tín dụng thuế đầu tư, và giảm thâm hụt○ Giảm thuế thu nhập từ tiết kiệm, cung cấp tín dụng thuế đầu tư, và tăng thâm hụt○ Tăng thuế thu nhập từ tiết kiệm, cung cấp tín dụng thuế đầu tư, và giảm thâm hụt

● Tăng thuế thu nhập từ tiết kiệm, cung cấp tín dụng thuế đầu tư, và tăng thâm hụt

MACRO_3_P1_25: Nếu những người cho vay và đi vay thống nhất về một mức lãi suất danh nghĩa nào đó và lạm phát trong thực tế lại thấp hơn so với mức mà họ kỳ vọng thì:○ Người đi vay sẽ được lợi và người cho vay bị thiệt● Người cho vay được lợi và người đi vay bị thiệt○ Cả người đi vay và người cho vay đều không được lợi vì lãi suất danh nghĩa được cố định theo hợp đồng

○ Các lựa chọn đều không đúng

MACRO_3_P1_26: Hàm số tiêu dùng: C bằng 20 + 0,9 Y [Y: thu nhập]. Tiết kiệm S ở mức thu nhập khả dụng 100 là:● S = 10○ S = 0○ S = -10

○ Không thể tính được

MACRO_3_P1_27: Tác động ”hất ra ”[Crowding out: hay còn gọi là tác động lấn át] của chính sách tài chính là do:○ Tăng chi tiêu của chính phủ làm giảm lãi suất, dẫn tới tăng đầu tư, làm tăng hiệu lực kích thích tổng cầu● Tăng chi tiêu của chính phủ làm tăng lãi suất, dẫn tới giảm đầu tư, làm giảm hiệu lực kích thích tổng cầu○ Giảm chi tiêu của chính phủ làm tăng lãi suất, dẫn tới giảm đầu tư, làm giảm hiệu lực kích thích tổng cầu

○ Giảm chi tiêu của chính phủ, làm giảm lãi suất, dẫn tới tăng đầu tư, làm tăng hiệu lực kích thích tổng cầu

MACRO_3_P1_28: Theo lý thuyết xác định sản lượng [được minh họa bằng đồ thị có đường 450], nếu tổng chi tiêu kế hoạch [tổng cầu dự kiến] lớn hơn GDP thực [hoặc sản lượng] thì:○ Các doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng để giải phóng thặng dư tồn kho so với mức tồn kho dự kiến● Các doanh nghiệp sẽ tăng hoặc giảm sản lượng tuỳ theo tình hình tồn kho thực tế là ít hơn hay nhiều hơn mức tồn kho dự kiến○ Các doanh nghiệp sẽ không thay đổi sản lượng vì tồn kho thực tế đã bằng mức tồn kho dự kiến

○ Các doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng để bổ sung tồn kho cho đủ mức tồn kho dự kiến.

MACRO_3_P1_29: Mở rộng tiền tệ [hoặc nới lỏng tiền tệ]:○ Là một chính sách do NHTW thực hiện để kích cầu bằng cách giảm thuế, tăng trợ cấp xã hội, hoặc tăng chi tiêu ngân sách○ Là một chính sách do NHTW thực hiện để kích cầu bằng cách tăng lãi suất chiết khấu, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hoặc bán ra chứng khoán nhà nước● Là một chính sách do NHTW thực hiện để kích cầu bằng cách hạ lãi suất chiết khấu, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hoặc mua các chứng khoán nhà nước

○ Là một chính sách do NHTW thực hiện để kích cầu bằng cách phát hành trái phiếu chính phủ

MACRO_3_P1_30: Sản lượng tiềm năng [sản lượng toàn dụng] là mức sản lượng:○ Mà tại đó nếu tăng tổng cầu thì lạm phát sẽ tăng nhanh○ Mà tại đó nền kinh tế còn tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất○ Tối đa của nền kinh tế

● Các lựa chọn đều đúng

MACRO_3_P1_31: Giả định lãi suất là 8%. Nếu phải lựa chọn giữa 100$ ngày hôm nay và 116$ ngày này hai năm sau, bạn sẽ chọn:● 100$ ngày hôm nay○ 116$ ngày này 2 năm sau○ Không có gì khác biệt giữa hai phương án trên

○ Không chọn phương án nào

MACRO_3_P1_32: Nếu hai nước cùng khởi đầu với mức GDP bình quân đầu người như nhau, và một nước tăng trưởng với tốc độ 2%/năm còn một nước tăng trưởng 4%/năm○ GDP bình quân của một nước sẽ luôn lớn hơn GDP bình quân của nước còn lại 2%● Mức sống của nước có tốc độ tăng trưởng 4% sẽ tăng dần khoảng cách với mức sống của nước tăng trưởng chậm hơn do tăng trưởng kép○ Mức sống của hai nước sẽ gặp nhau do quy luật lợi suất giảm dần đối với tư bản

○ Năm sau, kinh tế của nước tăng trưởng 4% sẽ lớn gấp hai lần nước tăng trưởng 2%.

MACRO_3_P1_33: hi phí cơ hội của tăng trưởng là:○ Sự giảm sút về đầu tư hiện tại○ Sự giảm sút về tiết kiệm hiện tại● Sự giảm sút về tiêu dùng hiện tại

○ Sự giảm sút về thuế

MACRO_3_P1_34: âu nhận định nào trong số các câu sau là đúng?○ Các nước có thể có mức GDP bình quân khác nhau nhưng đều tăng trưởng với tỷ lệ như nhau○ Các nước có thể có tỷ lệ tăng trưởng khác nhau nhưng mức GDP bình quân của mỗi nước là như nhau○ Các nước đều có tốc độ tăng trưởng và mức sản lượng như nhau vì mỗi nước đều có được các nhân tố sản xuất giống nhau

● Mức GDP bình quân cũng như tốc độ tăng trưởng của các nước có sự khác nhau lớn, và theo thời gian, các nước nghèo có thể trở nên giàu một cách tương đối.

MACRO_3_P1_35: Giả sử thu nhập của bạn tăng từ 19 triệu lên 31 triệu đồngồng. Trong giai đoạn đó CPI tăng từ 122 lên 169. Nhìn chung mức sống của bạn đã:○ Giảm● Tăng○ Không đổi

○ Không thể kết luận vì không biết năm cơ sở.

MACRO_3_P1_36: Giả sử không có Chính phủ và ngoại thương nếu tiêu dùng tự định là 30, đầu tư là 40, MPS = 0,1. Mức sản lượng cân bằng là:○ Khoảng 77○ 430● 700

○ 400

MACRO_3_P1_37: Nếu có một sự giảm sút trong đầu tư của tư nhân 10 tỷ MPC bằng 0,75 mức sản lượng sẽ:● Giảm xuống 40 tỷ○ Tăng 40 tỷ○ Giảm xuống 13,33 tỷ

○ Tăng lên 13,33 tỷ

MACRO_3_P1_38: Khi nền kinh tế đạt được mức toàn dụng, điều đó có nghĩa là:○ Không còn lạm phát○ Không còn thất nghiệp● Vẫn còn tồn tại một tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp

○ Các lựa chọn đều sai

MACRO_3_P1_39: ho biết: K=1/[1-MPC]. Đây là số nhân trong:○ Nền kinh tế đóng, không có Chính phủ○ Nền kinh tế đóng, có Chính phủ○ Nền kinh tế mở

● Các lựa chọn đều có thể đúng

MACRO_3_P1_40: Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng đường tổng cung AS:● Thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng○ AS nằm ngang○ AS dốc lên

○ AS nằm ngang khi Y < YP và thẳng đứng khi Y = YP

MACRO_3_P1_41: Khi cung tiền và cầu tiền được biểu diễn bằng một đồ thị với trục tung là lãi suất và trục hoành là lượng tiền, sự cắt giảm thu nhập làm:○ Dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm tăng lãi suất cân bằng○ Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và làm tăng lãi suất cân bằng○ Dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm giảm lãi suất cân bằng

● Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và làm giảm lãi suất cân bằng

MACRO_3_P1_42: Theo lý thuyết của Keynes kết hợp chính sách nào trong các chính sách sau đây thích hợp nhất đối với một Chính phủ đang cắt giảm thất nghiệp:● Cắt giảm thuế & tăng chi tiêu của Chính phủ○ Phá giá, tăng thuế & cắt giảm chi tiêu của Chính phủ○ Tăng thuế thu nhập & tăng chi tiêu của Chính phủ

○ Phá giá, giảm thuế & giảm chi tiêu của Chính phủ

MACRO_3_P1_43: Một sự gia tăng trong nhập khẩu tự định sẽ:○ Dịch chuyển đường LM sang phải○ Dịch chuyển đường IS sang phải● Dịch chuyển đường IS sang trái

○ Không ảnh hưởng đến đường IS

MACRO_3_P1_44: Trên đồ thị, điểm cân bằng chung là giao điểm của đường IS và đường LM, biết rằng đầu tư hoàn toàn không co giãn theo lãi suất, chính sách tài khóa sẽ:○ Ảnh hưởng nhiều hơn nếu áp dụng riêng rẽ○ Không ảnh hưởng○ Ảnh hưởng nhiều hơn nếu nó được kết hợp với chính sách mở rộng tiền tệ

● Không có câu nào đúng

MACRO_3_P1_45: Mô hình tăng trưởng Solow:○ Mô tả quá trình sản xuất, phân phối và phân bổ sản lượng của nền kinh tế tại một thời điểm nhất định.● Chỉ ra rằng tỷ lệ tiết kiệm là yếu tố then chốt quyết định khối lượng tư bản ở trạng thái dừng.○ Giả định lao động và công nghệ không thay đổi.

○ Không có câu nào đúng

MACRO_3_P1_46: Trong trạng thái dừng, đầu tư bằng khấu hao. Vậy, tiêu dùng ở trạng thái dừng sẽ bằng:● Sản lượng trừ khấu hao○ Sản lượng trừ tiết kiệm○ Tiết kiệm cộng khấu hao

○ Không có câu nào đúng

MACRO_3_P1_47: Trong một nền kinh tế mở có sự can thiệp của Chính phủ, điều kiện nào sau đây sẽ đảm bảo toàn dụng nhân công?○ Tiết kiệm bằng đầu tư○ Thuế bằng chi tiêu chính phủ○ Tiết kiệm + thuế + nhập khẩu bằng Đầu tư + Chi tiêu chính phủ + xuất khẩu

● Không có lựa chọn nào đúng.

MACRO_3_P1_48: Lý thuyết tiền lương hiệu quả cho rằng○ Trên thị trường lao động đang có dư cầu về lao động● Doanh nghiệp cảm thấy có lợi hơn khi giữ cho tiền lương ở mức cao hơn mức làm cân bằng thị trường lao động ngay cả khi có tình trạng dư cung về lao động.○ Tiền lương mà người công nhân nhận được cao hơn mức công đoàn thương lượng với doanh nghiệp

○ Tất cả đều sai.

MACRO_3_P1_49: Những người lao động thất vọng○ Được tính vào lực lượng lao động và góp phần làm tăng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên○ Được tính vào lực lượng lao động và góp phần làm tăng tỷ lệ thất nghiệp không tự nguyện● Nằm ngoài lực lượng lao động và không được phản ánh trong con số thống kê thất nghiệp

○ Nằm ngoài lực lượng lao động và được tính vào tỷ lệ thất nghiệp tự nguyện

MACRO_3_P1_50: Điểm nào dưới đây sẽ được xem là tài sản cho một khách hàng của một NHTM?● Tiền gửi Ngân hàng ở tài khoản vãng lai○ Tín phiếu thương mại do ngân hàng giữ làm tài sản dự trữ○ Số tiền rút quá mức tài khoản cá nhân cho phép

○ Tiền cho vay ứng trước của NHTM này bằng USD

MACRO_3_P1_51: hính phủ trong một nền kinh tế chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ là 100 triệu USD và trợ cấp ở mức đến 10% thu nhập quốc dân. Tỷ lệ thuế trực thu là 30%. Tại mức thu nhập nào, Chính phủ cân đối được ngân sách:○ 300 triệu USD● 500 triệu USD○ 650 triệu USD

○ 480 triệu USD

MACRO_3_P1_52: hính phủ trong một nền kinh tế chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ là 100 triệu USD và trợ cấp ở mức đến 10% thu nhập quốc dân. Tỷ lệ thuế trực thu là 30%. Trong khung thu nhập nào, Chính phủ bị thâm hụt ngân sách:○ 500○ >650

○ >480

MACRO_3_P1_54: hính phủ trong một nền kinh tế chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ là 100 triệu USD và trợ cấp ở mức đến 10% thu nhập quốc dân. Tỷ lệ thuế trực thu là 30%. Thâm hụt hay thặng dư của Chính phủ là bao nhiêu, nếu thu nhập tại điểm cân bằng là 400 triệu USD○ Thặng dư 30● Thâm hụt 20○ Thâm hụt 60

○ Thặng dư 50

MACRO_3_P1_55: hính phủ trong một nền kinh tế chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ là 100 triệu USD và trợ cấp ở mức đến 10% thu nhập quốc dân. Tỷ lệ thuế trực thu là 30%. Nếu thu nhập tại điểm toàn dụng nhân công là 750, ngân sách tại điểm đó bằng bao nhiêu?● 150○ 180○ 250

○ 100

MACRO_3_P1_56: Mô hình tăng trưởng Solow:● Chỉ ra ảnh hưởng của tiết kiệm, tỷ lệ tăng dân số và tiến bộ công nghệ tới sự tăng trưởng theo thời gian của sản lượng○ Mô tả quá trình sản xuất, phân phối và phân bổ sản lượng của nền kinh tế tại một thời điểm nhất định.○ Chỉ ra rằng tỷ lệ khấu hao là yếu tố then chốt quyết định khối lượng tư bản ở trạng thái dừng.

○ Tất cả đều sai.

MACRO_3_P1_57: Theo mô hình Solow, một quốc gia dành tỷ lệ thu nhập cao cho tiết kiệm và đầu tư, nó sẽ:○ Có khối lượng tư bản ở trạng thái vàng thấp hơn và thu nhập cao hơn○ Dự báo tỷ lệ khấu hao là yếu tố then chốt quyết định một nước giàu hay nghèo● Có khối lượng tư bản ở trạng thái dừng lớn hơn và thu nhập cao hơn

○ Tất cả các câu đều sai.

MACRO_3_P1_58: Việt Nam tăng thuế nhập khẩu vàng từ 0.5% lên 1% và bỏ khung lãi suất trần VNĐ 12% khiến cho:● Giá vàng trong nước tăng○ Giá USD giảm○ Tổng cầu sẽ tăng do mọi người kỳ vọng giá vàng sẽ tăng nên chi tiêu cho việc mua vàng tích trữ nhiều hơn.

○ Tất cả đều sai.

MACRO_3_P1_59: Khi Y 5%

○ Các lựa chọn đều sai

MACRO_3_P1_69: Luật tiền lương tối thiểu có khuynh hướng:○ Tạo ra nhiều thất nghiệp hơn trong thị trường việc làm kỹ năng cao so với trong thị trường việc làm kỹ năng thấp● Tạo ra nhiều thất nghiệp hơn trong thị trường việc làm kỹ năng thấp so với trong việc làm kỹ năng cao○ Không tác động đến thất nghiệp nếu nó vẫn được đặt trên tiền lương cân bằng cạnh tranh.

○ Trợ giúp tất cả thanh niên bởi họ nhận được tiền lương cao hơn họ tự xoay sở

MACRO_3_P1_70: ho dù vì lý do nào, thì tiền lương được đặt cao hơn mức lương cân bằng cạnh tranh cũng○ Làm cho công đoàn có khả năng đình công và tiền lương sẽ hạ xuống mức cân bằng○ Chất lượng công nhân hạ thấp xuống bởi sự lựa chọn tiêu cực của công nhân trong khi xin việc● Lượng cung về lao động vượt lượng cầu về lao động và sẽ có thất nghiệp

○ Lượng cầu về lao động vượt lượng cung về lao động và sẽ có thiếu hụt lao động

MACRO_3_P1_71: âu nào nói về tiền lương hiệu quả là đúng?○ Doanh nghiệp không có sự lựa chọn nào về việc trả tiền lương hiệu quả hay không bởi vì tiền lương này được xác định bởi luật○ Việc trả lương ở mức thấp nhất có thể luôn luôn đạt hiệu quả nhất○ Việc trả trên mức lương cân bằng cạnh tranh tạo ra rủi ro về đạo đức vì nó làm cho công nhân vô trách nhiệm

● Việc trả trên mức lương cân bằng cạnh tranh có thể cải thiện sức khoẻ công nhân, giảm bớt tốc độ thay thế công nhân, cải tiến chất lượng công nhân, và nâng cao nỗ lực công nhân.

MACRO_3_P1_72: Loại thất nghiệp nào sau đây tồn tại ngay cả khi tiền lương ở mức cân bằng cạnh tranh○ Thất nghiệp do luật tiền lương tối thiểu○ Thất nghiệp do công đoàn○ Thất nghiệp do tiền lương hiệu quả

● Thất nghiệp tạm thời

MACRO_3_P1_73: ông đoàn có khuynh hướng làm tăng chênh lệch tiền lương giữa người trong cuộc và người ngoài cuộc vì:● Bằng việc làm tăng tiền lương trong khu vực có công đoàn, nó có thể tạo ra tăng cung về lao động trong khu vực không có công đoàn○ Bằng việc làm tăng tiền lương trong khu vực có công đoàn, nó có thể tạo ra sự giảm sút cung về lao động trong khu vực không có công đoàn○ Bằng việc giảm cầu về công nhân trong khu vực có công đoàn

○ Bằng việc tăng cầu về công nhân trong khu vực có công đoàn

MACRO_3_P1_74: Theo quan điểm của Friedman thì sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp chỉ xảy ra● Trong ngắn hạn, khi đường Phillips chưa dịch chuyển○ Khi các tác nhân kinh tế có kỳ vọng hợp lý○ Khi chính phủ thành công trong việc cắt giảm kỳ vọng về lạm phát của các tác nhân kinh tế

○ Khi kỳ vọng được hình thành dựa trên kinh nghiệm quá khứ [giả thuyết kỳ vọng thích nghi] và thị trường nhanh chóng điều chỉnh để trung hoà ảnh hưởng của các cú sốc.

MACRO_3_P1_75: Khi đầu tư làm tăng khối lượng tư bản trong nền kinh tế, đầu tư sẽ○ Làm cho đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải và đường tổng cung dài hạn dịch chuyển sang trái.○ Làm cho đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái và đường tổng cung dài hạn dịch chuyển sang phải.● Không gây ra tác động gì tới mức tổng cung ngắn hạn, nhưng làm thay đổi mức sản lượng tiềm năng, qua đó làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn sang phải.

○ Gây ra tác động như một cú sốc cung thuận lợi và làm dịch chuyển đường tổng cung sang phải, qua đó làm tăng cả mức tổng cung và tổng cầu.

MACRO_3_P1_76: Trong nền kinh tế giản đơn và nền kinh tế đóng có chính phủ● Tổng sản phẩm quốc dân bằng tổng sản phẩm quốc nội○ Tổng sản phẩm quốc dân nhỏ hơn tổng sản phẩm quốc nội○ Tổng sản phẩm quốc dân lớn hơn tổng sản phẩm quốc nội

○ Tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội không có mối quan hệ với nhau

MACRO_3_P1_77: Trong nền kinh tế mở○ Tổng sản phẩm quốc dân bằng tổng sản phẩm quốc nội○ Tổng sản phẩm quốc dân nhỏ hơn tổng sản phẩm quốc nội○ Tổng sản phẩm quốc dân lớn hơn tổng sản phẩm quốc nội

● Tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội khác nhau ở phần thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài

MACRO_3_P1_78: Trong nền kinh tế giản đơn○ Chi tiêu của chính phủ luôn bằng thuế của chính phủ○ Xuất khẩu luôn luôn bằng nhập khẩu● Tiết kiệm luôn luôn bằng đầu tư

○ Nhu cầu tiết kiệm luôn luôn bằng nhu cầu đầu tư

MACRO_3_P1_79: Trong nền kinh tế đóng có chính phủ○ Cán cân thương mại luôn luôn cân bằng● Thặng dư của khu vực tư nhân phải bằng thâm hụt ngân sách của chính phủ và ngược lại○ Tiết kiệm luôn luôn bằng đầu tư

○ Chi tiêu của chính phủ luôn luôn bằng thuế của chính phủ

MACRO_3_P1_80: Nếu tính theo phương pháp giá trị gia tăng thì GDP bằng○ Tổng thu nhập gia tăng của các nhân tố sản xuất trong nước○ Tổng chi phí tăng thêm phát sinh từ việc sử dụng các nhân tố sản xuất như lao động, vốn, đất đai và năng lực kinh doanh● Tổng giá trị gia tăng của tất cả các ngành trong nền kinh tế

○ Tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ trừ khấu hao

MACRO_3_P1_81: Nếu trong một năm nào đó chỉ số GDP thực tế là 110% và chỉ số GDP danh nghĩa là 120% thì tốc độ tăng trưởng của năm đó bằng○ 1.2● 0.1○ 1.1

○ 0.2

MACRO_3_P1_82: Những đổi mới trong ngành ngân hàng như sử dụng rộng rãi thẻ tín dụng, máy rút tiền tự động,… sẽ làm cho● Khối lượng tiền tệ tăng lên nếu NHTW không thu hẹp cơ sở tiền tệ○ Khối lượng tiền tệ giảm vì mọi người không cần giữ nhiều tiền như trước○ Lãi suất tăng vì mọi người phải vay tiền nhiều hơn

○ Lãi suất tăng vì các ngân hàng cạnh tranh nhau để nhận tiền gửi.

MACRO_3_P1_83: Nhận định nào sau đây về tiết kiệm quốc gia là sai● Tiết kiệm quốc gia bằng tổng của các khoản tiền gửi trong tài khoản tiết kiệm của hệ thống ngân hàng○ Tiết kiệm quốc gia bằng tổng của tiết kiệm cá nhân và tiết kiệm công cộng○ Tiết kiệm quốc gia chính là phần sản lượng còn lại sau khi đa thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng và chính phủ

○ Tiết kiệm quốc gia bằng đầu tư quốc gia tại mức lãi suất cân bằng

MACRO_3_P1_84: Số người bị mất việc do nền kinh tế bước vào thời kỳ suy thoái được xếp vào dạng○ Thất nghiệp tạm thời○ Thất nghiệp cơ cấu● Thất nghiệp do thiếu cầu

○ Thất nghiệp tự nhiên

MACRO_3_P1_85: Lạm phát là sự gia tăng của○ Giá cả một mặt hàng● Mức giá chung○ Mức thu nhập bình quân

○ GDP danh nghĩa

MACRO_3_P1_86: Nếu chỉ số giá trong thời kỳ thứ ba là 125% và thời kỳ thứ tư là 140% thì mức lạm phát trong thời kỳ thứ tư so với thời kỳ thứ ba là:○ 0.12● 11,2%○ 0.15

○ Không thể tính được vì không có thông tin về thời kỳ gốc

MACRO_3_P1_87: Nếu tỷ lệ lạm phát lớn hơn lãi suất danh nghĩa thì lãi suất thực tế sẽ○ Lớn hơn 0○ Bằng 0● Nhỏ hơn 0

○ Không âm

MACRO_3_P1_88: Việc Trung Quốc bán nhiều xe máy sang Việt Nam trong thời gian qua chứng tỏ○ Trung Quốc trợ cấp cho việc xuất khẩu xe máy sang Việt Nam○ Trung Quốc có lợi thế tuyệt đối so với Việt Nam trong việc sản xuất xe máy● Trung Quốc có lợi thế so sánh so với Việt Nam trong việc sản xuất xe máy

○ Người Việt Nam sính dùng hàng ngoại hơn hàng hoá sản xuất ở Việt Nam

MACRO_3_P1_89: Nếu tổng sản lượng là không đổi và tiết kiệm quốc gia không có quan hệ với lãi suất, sự gia tăng của thuế sẽ○ Đẩy đường tiết kiệm thẳng đứng sang trái○ Làm giảm đầu tư○ Làm tăng tiêu dùng

● Làm giảm mức lãi suất cân bằng và tăng đầu tư

MACRO_3_P1_90: Tỷ giá hối đoái thực tế là○ Tỷ giá hối đoái danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát trong nước○ Giá của một đồng tiền quốc gia tính bằng một đơn vị của đồng tiền quốc gia khác● Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đã điều chỉnh để loại trừ ảnh hưởng từ sự thay đổi của giá cả ở trong nước và nước ngoài

○ Tỷ giá hối đoái danh nghĩa tính theo giá hiện hành

MACRO_3_P1_91: Những yếu tố nào sau đây không làm tăng xuất khẩu ròng của Việt Nam?○ Đồng tiền Việt Nam giảm giá○ Các nước bạn hàng chủ yếu của Việt Nam kích thích nền kinh tế của họ● Các đồng tiền nước ngoài đều giảm giá

○ Các nước bạn hàng dỡ bỏ hàng rào thuế quan

MACRO_3_P1_92: Tiết kiệm công cộng○ Thuế cộng các khoản chuyển giao của chính phủ trừ khoản mua hàng hoá – dịch vụ của chính phủ● Thuế trực thu cộng thuế gián thu trừ các khoản chuyển giao và mua hàng hoá – dịch vụ của chính phủ○ Thuế cộng các khoản chuyển giao của chính phủ cộng khoản mua hàng hoá – dịch vụ của chính phủ

○ Thâm hụt ngân sách của chính phủ

MACRO_3_P1_93: Nếu nền kinh tế đang nằm trong trạng thái cân bằng và đường tổng cung của nền kinh tế là đường tổng cung cổ điển thì sự gia tăng mức cung ứng tiền với tỷ lệ e % sẽ làm cho mức gia tăng● e %○ ít hơn e %○ Nhiều hơn e %

○ ở mức không thể dự báo được

MACRO_3_P1_94: Nếu muốn cắt giảm mức cung tiền nhưng không làm thay đổi tổng cầu, chính phủ có thể○ Tăng thuế và giảm lãi suất chiết khấu● Giảm thuế và bán trái phiếu chính phủ○ Tăng chi tiêu và giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc

○ Giảm chi tiêu và mua trái phiếu

MACRO_3_P1_95: Một nền kinh tế nhỏ và mở cắt giảm chi tiêu cho quốc phòng, điều gì sẽ xảy ra với tiết kiệm, đầu tư, cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái?● Tiết kiệm tăng, đầu tư không đổi, cán cân thương mại tăng và tỷ giá hối đoái thực tế giảm.○ Tiết kiệm giảm, đầu tư không đổi, cán cân thương mại tăng và tỷ giá hối đoái thực tế giảm.○ Tiết kiệm tăng, đầu tư tăng, cán cân thương mại tăng và tỷ giá hối đoái thực tế giảm.

○ Tiết kiệm giảm, đầu tư giảm, cán cân thương mại tăng và tỷ giá hối đoái thực tế giảm.

MACRO_3_P1_96: Một nền kinh tế nhỏ và mở cấm nhập khẩu tivi của Nhật, điều gì sẽ xảy ra với tiết kiệm, đầu tư, cán cân thương mại, lãi suất và tỷ giá hối đoái?● Tiết kiệm, đầu tư và cán cân thương mại không đổi nhưng tỷ giá hối đoái thực tế tăng○ Tiết kiệm, đầu tư và cán cân thương mại không đổi nhưng tỷ giá hối đoái thực tế giảm○ Tiết kiệm, đầu tư không đổi, nhưng cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái thực tế tăng

○ Tiết kiệm, đầu tư giảm nhưng cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái thực tế tăng

MACRO_3_P1_97: Trong một nền kinh tế nhỏ và mở, nếu sự bi quan của người tiêu dùng về tương lai làm cho họ chi tiêu ít hơn và tiết kiệm nhiều hơn thì sẽ dẫn đến● Cán cân thương mại tăng, tỷ giá hối đoái danh nghĩa giảm, tỷ giá hối đoái thực tế giảm.○ Cán cân thương mại giảm, tỷ giá hối đoái danh nghĩa giảm, tỷ giá hối đoái thực tế tăng.○ Cán cân thương mại tăng, tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng, tỷ giá hối đoái thực tế giảm.

○ Cán cân thương mại tăng, tỷ giá hối đoái danh nghĩa giảm, tỷ giá hối đoái thực tế tăng.

MACRO_3_P1_98: Trong một nền kinh tế nhỏ và mở, nếu Thái Lan tung ra thị trường một loại mỳ ăn liền hợp khẩu vị người Việt Nam khiến cho nhiều người Việt Nam ưa chuộng loại mỳ đó hơn mỳ ăn liền trong nước thì trong nền kinh tế Việt Nam ta thấy● Tiết kiệm, đầu tư và cán cân thương mại không đổi nhưng tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực tế lại giảm.○ Tiết kiệm, đầu tư và cán cân thương mại giảm nhưng tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực tế lại không đổi.○ Tiết kiệm, đầu tư và cán cân thương mại không đổi nhưng tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực tế lại tăng.

○ Tiết kiệm, đầu tư và cán cân thương mại tăng nhưng tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực tế lại không đổi.

MACRO_3_P1_99: Xét một nền kinh tế được mô tả bằng các phương trình sau: Y = C + I + G + NX; C = 250 + 0,75[Y – T]; I = 1000 – 50r; NX = 500 – 500ε; r = r* = 5; Y = 5000; G = 1000; T = 1000. Tiết kiệm quốc dân bằng:● 750○ 570○ 1750

○ 1570

MACRO_3_P2_1: Xét một nền kinh tế được mô tả bằng các phương trình sau: Y = C + I + G + NX; C = 250 + 0,75[Y – T]; I = 1000 – 50r; NX = 500 – 500ε; r = r* = 5; Y = 5000; G = 1000; T = 1000. Đầu tư, xuất khẩu ròng và tỷ giá cân bằng lần lượt là:● I = 750, NX = 0 và ε = 1○ I = 570, NX = 1 và ε = 1○ I = 750, NX = 1 và ε = 1

○ I = 570, NX = 0 và ε = 1

MACRO_3_P2_2: Xét một nền kinh tế được mô tả bằng các phương trình sau: Y = C + I + G + NX; C = 250 + 0,75[Y – T]; I = 1000 – 50r; NX = 500 – 500ε; r = r* = 5; Y = 5000; G = 1250; T = 1000. Tiết kiệm quốc dân và đầu tư lần lượt bằng:● S = 500 và I = 750○ S = 750 và I = 500○ S = 500 và I = 570

○ S = 750 và I = 750

MACRO_3_P2_3: Xét một nền kinh tế được mô tả bằng các phương trình sau: Y = C + I + G + NX; C = 250 + 0,75[Y – T]; I = 1000 – 50r; NX = 500 – 500ε; r = r* = 5; Y = 5000; G = 1250; T = 1000. Xuất khẩu ròng và tỷ giá cân bằng lần lượt bằng:● NX = -250 và ε = 1,5○ NX = 250 và ε = 1,5○ NX = -250 và ε = 1,15

○ NX = 250 và ε = 0,15

MACRO_3_P2_4: Xét một nền kinh tế được mô tả bằng các phương trình sau: Y = C + I + G + NX; C = 250 + 0,75[Y – T]; I = 1000 – 50r; NX = 500 – 500ε; r = r* = 5; Y = 5000; G = 1000; T = 1000. Tiết kiệm quốc dân và đầu tư lần lượt bằng:● S = 750 và I = 500○ S = 750 và I = 1000○ S = 7500 và I = 100

○ S = 75 và I = 100

MACRO_3_P2_5: Xét một nền kinh tế được mô tả bằng các phương trình sau: Y = C + I + G + NX; C = 250 + 0,75[Y – T]; I = 1000 – 50r; NX = 500 – 500ε; r = r* = 5; Y = 5000; G = 1000; T = 1000. Xuất khẩu ròng và tỷ giá cân bằng lần lượt bằng:● NX = 250 và ε = 0,5○ NX = – 250 và ε = 0,5○ NX = 250 và ε = 1,5

○ NX = – 250 và ε = 0,15

MACRO_3_P2_6: Ở một thời kỳ, báo chí đưa tin rằng lãi suất danh nghĩa ở Việt Nam là 12% và ở Trung Quốc là 8%. Giả sử lãi suất thực tế của hai nước là như nhau và lý thuyết nganG = sức mua là đúng thì sử dụng phương trình Fisher, có thể rút ra kết luận là:● Lạm phát dự kiến ở Việt Nam cao hơn lạm phát dự kiến ở Trung Quốc là 4%○ Lạm phát dự kiến ở Việt Nam thấp hơn lạm phát dự kiến ở Trung Quốc là 4%○ Lạm phát dự kiến ở Việt Nam bằng lạm phát dự kiến ở Trung Quốc và bằng 4%

○ Không thể xác định được từ những thông tin đã cho

MACRO_3_P2_7: Giả sử các công nhân và các hãng đột nhiên tin rằng lạm phát có thể sẽ tăng cao trong năm tới. Cũng giả sử rằng, nền kinh tế bắt đầu ở trạng thái cân bằng dài hạn, đường tổng cầu không dịch chuyển và coi mức giá là không đổi thì:● Công nhân sẽ đòi tăng lương danh nghĩa và tiền lương thực tế sẽ tăng○ Công nhân sẽ đòi tăng lương danh nghĩa và tiền lương thực tế sẽ giảm○ Công nhân sẽ không đòi tăng lương danh nghĩa và tiền lương thực tế sẽ tăng

○ Công nhân sẽ đòi tăng lương danh nghĩa và tiền lương thực tế sẽ không tăng

MACRO_3_P2_8: Nếu các hộ gia đình quyết định sẽ tiết kiệm một tỷ lệ ít hơn trước trong thu nhập thì:● Đường AD dịch chuyển sang phải, kết quả là cả sản lượng và mức giá đều tăng○ Đường AS ngắn hạn dịch chuyển sang trái và kết quả là sản lượng giảm và mức giá tăng○ Cả đường AS và AD đều dịch chuyển sang trái, kết quả là sản lượng giảm, còn chưa có đủ thông tin để kết luận ảnh hưởng đến mức giá.

○ Đường AD dịch chuyển sang trái do xuất khẩu giảm, kết quả là cả sản lượng và mức giá đều giảm

MACRO_3_P2_9: Các vườn cà phê ở Tây Nguyên trải qua một đợt hạn hán kéo dài sẽ dẫn đến:● Đường AD dịch chuyển sang phải, kết quả là cả sản lượng và mức giá đều tăng○ Đường AS ngắn hạn dịch chuyển sang trái và kết quả là sản lượng giảm và mức giá tăng○ Cả đường AS và AD đều dịch chuyển sang trái, kết quả là sản lượng giảm, còn chưa có đủ thông tin để kết luận ảnh hưởng đến mức giá.

○ Đường AD dịch chuyển sang trái do xuất khẩu giảm, kết quả là cả sản lượng và mức giá đều giảm

MACRO_3_P2_10: Nhiều lao động trẻ tuổi có cơ hội ra nước ngoài làm việc sẽ làm cho:● Đường AD dịch chuyển sang phải, kết quả là cả sản lượng và mức giá đều tăng○ Đường AS ngắn hạn dịch chuyển sang trái và kết quả là sản lượng giảm và mức giá tăng○ Cả đường AS và AD đều dịch chuyển sang trái, kết quả là sản lượng giảm, còn chưa có đủ thông tin để kết luận ảnh hưởng đến mức giá.

○ Đường AD dịch chuyển sang trái do xuất khẩu giảm, kết quả là cả sản lượng và mức giá đều giảm

MACRO_3_P2_11: Suy thoái kinh tế ở nước ngoài làm cho người nước ngoài mua hàng hóa Việt Nam ít hơn, từ đó dẫn đến:● Đường AD dịch chuyển sang phải, kết quả là cả sản lượng và mức giá đều tăng○ Đường AS ngắn hạn dịch chuyển sang trái và kết quả là sản lượng giảm và mức giá tăng○ Cả đường AS và AD đều dịch chuyển sang trái, kết quả là sản lượng giảm, còn chưa có đủ thông tin để kết luận ảnh hưởng đến mức giá.

○ Đường AD dịch chuyển sang trái do xuất khẩu giảm, kết quả là cả sản lượng và mức giá đều giảm

MACRO_3_P2_12: Giả sử nền kinh tế Việt Nam ban đầu ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Trong năm 2008, giá nhập khẩu các nguyên liệu chủ yếu như [dầu, thép, phân bón, nhựa] tăng mạnh trên thị trường thế giới.● Đây là cú sốc bất lợi đối với tổng cung. Ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế là sản lượng và việc làm giảm, còn mức giá tăng.○ Đây là cú sốc có lợi đối với tổng cung. Ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế là sản lượng và việc làm giảm, còn mức giá tăng.○ Đây là cú sốc bất lợi đối với tổng cung. Ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế là sản lượng tăng, việc làm giảm và mức giá tăng.

○ Đây là cú sốc có lợi đối với tổng cung. Ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế là sản lượng và việc làm tăng, còn mức giá giảm.

MACRO_3_P2_13: Giả sử nền kinh tế Việt Nam ban đầu ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Trong năm 2008, giá nhập khẩu các nguyên liệu chủ yếu như [dầu, thép, phân bón, nhựa] tăng mạnh trên thị trường thế giới. Nếu các nhà hoạch định chính sách quyết định can thiệp để đưa sản lượng trở lại mức tiềm năng thì cần:● Kích cầu thông qua kênh tài khóa và tiền tệ sẽ giúp phục hồi kinh tế: tăng sản lượng và việc làm, nhưng đồng thời sẽ đẩy lạm phát lên mức cao hơn○ Kích cầu thông qua kênh tài khóa và tiền tệ sẽ giúp phục hồi kinh tế: tăng sản lượng và việc làm, lạm phát giảm.○ Thắt chặt tài khóa và tiền tệ sẽ giúp ổn định mức giá, nhưng lại đẩy nền kinh tế lún sâu hơn vào suy thoái

○ Chính phủ nên giảm hoặc miễn thuế nhập khẩu đánh vào các mặt hàng có giá quốc tế cao. Điều này sẽ làm dịu bớt tác động bất lợi của cú sốc ngoại sinh đến chi phí sản xuất. Điều này sẽ làm giảm áp lực lạm phát và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

MACRO_3_P2_14: Giả sử nền kinh tế Việt Nam ban đầu ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Trong năm 2008, giá nhập khẩu các nguyên liệu chủ yếu như [dầu, thép, phân bón, nhựa] tăng mạnh trên thị trường thế giới. Nếu các nhà hoạch định chính sách quyết định can thiệp để đưa mức giá trở về giá trị ban đầu thì cần:○ Kích cầu thông qua kênh tài khóa và tiền tệ sẽ giúp phục hồi kinh tế: tăng sản lượng và việc làm, nhưng đồng thời sẽ đẩy lạm phát lên mức cao hơn○ Kích cầu thông qua kênh tài khóa và tiền tệ sẽ giúp phục hồi kinh tế: tăng sản lượng và việc làm, lạm phát giảm.● Thắt chặt tài khóa và tiền tệ sẽ giúp ổn định mức giá, nhưng lại đẩy nền kinh tế lún sâu hơn vào suy thoái

○ Chính phủ nên giảm hoặc miễn thuế nhập khẩu đánh vào các mặt hàng có giá quốc tế cao. Điều này sẽ làm dịu bớt tác động bất lợi của cú sốc ngoại sinh đến chi phí sản xuất. Điều này sẽ làm giảm áp lực lạm phát và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

MACRO_3_P2_15: Giả sử nền kinh tế Việt Nam ban đầu ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Trong năm 2008, giá nhập khẩu các nguyên liệu chủ yếu như [dầu, thép, phân bón, nhựa] tăng mạnh trên thị trường thế giới. Nhằm đối phó với cú sốc trên, giải pháp nào chính phủ Việt Nam nên áp dụng để góp phần kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế?○ Kích cầu thông qua kênh tài khóa và tiền tệ sẽ giúp phục hồi kinh tế: tăng sản lượng và việc làm, nhưng đồng thời sẽ đẩy lạm phát lên mức cao hơn○ Kích cầu thông qua kênh tài khóa và tiền tệ sẽ giúp phục hồi kinh tế: tăng sản lượng và việc làm, lạm phát giảm.○ Thắt chặt tài khóa và tiền tệ sẽ giúp ổn định mức giá, nhưng lại đẩy nền kinh tế lún sâu hơn vào suy thoái

● Chính phủ nên giảm hoặc miễn thuế nhập khẩu đánh vào các mặt hàng có giá quốc tế cao. Điều này sẽ làm dịu bớt tác động bất lợi của cú sốc ngoại sinh đến chi phí sản xuất. Điều này sẽ làm giảm áp lực lạm phát và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

MACRO_3_P2_16: Trong mô hình giao điểm Keynes, giả sử hàm tiêu dùng có dạng: C = 200 + 0,75[Y – T]. Đầu tư dự kiến bằng 100, chi tiêu của chính phủ và thuế đều bằng 100. Hàm tổng chi tiêu dự kiến theo thu nhập là:○ AE = C + MPC[Y – T] + I + G○ AE = C[Y – T] + I + G○ AE = C + I + G

● AE = 0,75Y + 325

MACRO_3_P2_17: Trong mô hình giao điểm Keynes, giả sử hàm tiêu dùng có dạng: C = 200 + 0,75[Y – T]. Đầu tư dự kiến bằng 100, chi tiêu của chính phủ và thuế đều bằng 100. Hàm tổng chi tiêu dự kiến theo thu nhập là: AE = 0,75Y + 325. Mức thu nhập cân bằng là:● Y = 1300○ Y = 3100○ Y = 1030

○ Y = 130

MACRO_3_P2_18: Trong mô hình giao điểm Keynes, giả sử hàm tiêu dùng có dạng: C = 200 + 0,75[Y – T]. Đầu tư dự kiến bằng 100, chi tiêu của chính phủ bằng 125 và thuế bằng 100. Mức thu nhập cân bằng là:● Y = 1400○ Y = 4200○ Y = 4100

○ Y = 410

MACRO_3_P2_19: Trong mô hình giao điểm Keynes, giả sử hàm tiêu dùng có dạng: C = 200 + 0,75[Y – T]. Đầu tư dự kiến bằng 100, chi tiêu của chính phủ và thuế đều bằng 100. Chi tiêu của chính phủ phải bằng bao nhiêu để đạt được thu nhập cân bằng là 1600?● G = 175○ G = 157○ G = 1750

○ G = 150

MACRO_3_P2_20: Trong mô hình giao điểm Keynes, giả sử hàm tiêu dùng có dạng: C = C0+ MPC[Y – T]. Trong đó C0 là tham số được gọi là tiêu dùng tự định và MPC là xu hướng tiêu dùng cận biên. Điều gì sẽ xảy ra đối với thu nhập cân bằng khi người dân tiết kiệm nhiều hơn được biểu thị bằng sự giảm sút của C0?● Hàm AE sẽ dịch chuyển xuống dưới và thu nhập cân bằng sẽ giảm○ Hàm AE sẽ dịch chuyển xuống dưới và thu nhập cân bằng sẽ tăng○ Hàm AE sẽ dịch chuyển lên trên và thu nhập cân bằng sẽ giảm

○ Hàm AE sẽ dịch chuyển lên trên và thu nhập cân bằng sẽ tăng


MACRO_3_P2_21: Giả sử hàm cầu tiền có dạng: MD/P = 1000 -100r. Trong đó r là lãi suất tính bằng phần trăm. Cung tiền danh nghĩa MS = 1000, mức giá là 2. Cung tiền thực tế và lãi suất cân bằng là:● MS/P = 500 và r = 5%○ MS/P = 5000 và r = 5%○ MS/P = 500 và r = 10%

○ MS/P = 50 và r = 15%

MACRO_3_P2_22: Giả sử hàm cầu tiền có dạng: MD/P = 1000 -100r. Trong đó r là lãi suất tính bằng phần trăm. Cung tiền danh nghĩa MS = 1200, mức giá là 2. Cung tiền thực tế và lãi suất cân bằng là:● MS/P = 600 và r = 4%○ MS/P = 600 và r = 5%○ MS/P = 600 và r = 10%

○ MS/P = 60 và r = 15%

MACRO_3_P2_23: Giả sử hàm cầu tiền có dạng: MD/P = 1000 -100r. Trong đó r là lãi suất tính bằng phần trăm. Mức giá là 2. Nếu muốn mức lãi suất cân bằng là 7%, Ngân hàng trung ương cần ấn định mức cung tiền danh nghĩa bằng bao nhiêu?● MS = 600○ MS = 60○ MS = 6000

○ MS = 500

MACRO_3_P2_24: Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau: Tiêu dùng C = 200 + 0,75[Y – T]; Cung tiền danh nghĩa MS = 1000; Cầu tiền thực tế MD = Y – 100r; Mức giá P bằng 2; Đầu tư: I = 225 – 25r; Chi tiêu của chính phủ: G = 75; Thuế ròng: T bằng 100. Phương trình biểu diễn đường IS và LM lần lượt là:● Y = 1700 – 100r và Y = 500 + 100r○ Y = 500 + 100r và Y = 1700 – 100r○ Y = 1700 + 100r và Y = 500 – 100r

○ Y = 1700 + 100r và Y = 500 + 100r

MACRO_3_P2_25: Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau: Tiêu dùng C = 200 + 0,75[Y – T]; Cung tiền danh nghĩa MS = 1000; Cầu tiền thực tế MD = Y – 100r; Mức giá P bằng 2; Đầu tư: I = 225 – 25r; Chi tiêu của chính phủ: G = 75; Thuế ròng: T bằng 100. Mức thu nhập và lãi suất cân bằng là:● Y = 1100 và r = 6%○ Y = 1000 và r = 6%○ Y = 100 và r = 16%

○ Y = 100 và r = 5%

MACRO_3_P2_26: Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau: Tiêu dùng C = 200 + 0,75[Y – T]; Cung tiền danh nghĩa MS = 1000; Cầu tiền thực tế MD = Y – 100r; Mức giá P bằng 2; Đầu tư: I = 225 – 25r; Chi tiêu của chính phủ: G = 125; Thuế ròng: T bằng 100. Phương trình biểu diễn đường IS và LM lần lượt là:● Y = 1900 – 100r và Y = 500 + 100r○ Y = 500 + 100r và Y = 1900 – 100r○ Y = 1900 + 100r và Y = 500 – 100r

○ Y = 1900 + 100r và Y = 500 + 100r

MACRO_3_P2_27: Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau: Tiêu dùng C = 200 + 0,75[Y – T]; Cung tiền danh nghĩa MS = 1000; Cầu tiền thực tế MD = Y – 100r; Mức giá P bằng 2; Đầu tư: I = 225 – 25r; Chi tiêu của chính phủ: G = 125; Thuế ròng: T bằng 100. Mức thu nhập và lãi suất cân bằng là:● Y = 1200 và r = 7%○ Y = 1200 và r = 6%○ Y = 1000 và r = 16%

○ Y = 100 và r = 5%

MACRO_3_P2_28: Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau: Tiêu dùng C = 200 + 0,75[Y – T]; Cung tiền danh nghĩa MS = 1000; Cầu tiền thực tế MD = Y – 100r; Mức giá P bằng 2; Đầu tư: I = 225 – 25r; Chi tiêu của chính phủ: G = 75; Thuế ròng: T bằng 100. Phương trình biểu diễn đường IS và LM lần lượt là:● Y = 1700 – 100r và Y = 600 + 100r○ Y = 600 + 100r và Y = 1700 – 100r○ Y = 1700 + 100r và Y = 600 – 100r

○ Y = 1700 + 100r và Y = 600 + 100r

MACRO_3_P2_29: Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau: Tiêu dùng C = 200 + 0,75[Y – T]; Cung tiền danh nghĩa MS = 1000; Cầu tiền thực tế MD = Y – 100r; Mức giá P bằng 2; Đầu tư: I = 225 – 25r; Chi tiêu của chính phủ: G = 75; Thuế ròng: T bằng 100. Mức thu nhập và lãi suất cân bằng là:● Y = 1150 và r = 5,5%○ Y = 1150 và r = 6%○ Y = 1510 và r = 16%

○ Y = 1500 và r = 5%

MACRO_3_P2_30: Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau: Tiêu dùng C = 200 + 0,75[Y – T]; Cung tiền danh nghĩa MS = 1000; Cầu tiền thực tế MD = Y – 100r; Mức giá P bằng 2; Đầu tư: I = 225 – 25r; Chi tiêu của chính phủ: G = 75; Thuế ròng: T bằng 100. Phương trình biểu diễn đường IS và LM lần lượt là:● Y = 1700 – 100r và Y = 250 + 100r○ Y = 250 + 100r và Y = 1700 – 100r○ Y = 1700 + 100r và Y = 250 – 100r

○ Y = 1700 + 100r và Y = 250 + 100r

MACRO_3_P2_31: Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau: Tiêu dùng C = 200 + 0,75[Y – T]; Cung tiền danh nghĩa MS = 1000; Cầu tiền thực tế MD = Y – 100r; Mức giá P bằng 2; Đầu tư: I = 225 – 25r; Chi tiêu của chính phủ: G = 75; Thuế ròng: T bằng 100. Mức thu nhập và lãi suất cân bằng là:● Y = 975 và r = 7,25%○ Y = 9750 và r = 7,25%○ Y = 97,5 và r = 6%

○ Y = 97,5 và r = 7%

MACRO_3_P2_32: Giả sử một nền kinh tế có đường Phillips: π = π-1 – 0,5[u – 0,06]. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là:● 0.06○ 0,6%○ 0,06%

○ 0.16

MACRO_3_P2_33: Giả sử một nền kinh tế có đường Phillips: π = π-1 – 0,5[u – 0,06]. Thất nghiệp chu kỳ phải là bao nhiêu để lạm phát 5%?● 0.16○ 0.1○ 0.06

○ 0,16%

MACRO_3_P2_34: Theo mô hình IS – LM, điều gì sẽ xảy ra đối với thu nhập, lãi suất, tiêu dùng và đầu tư khi NHTW tăng mức cung tiền?● Thu nhập tăng, tiêu dùng tăng, lãi suất giảm và đầu tư tăng.○ Thu nhập giảm, tiêu dùng tăng, lãi suất giảm và đầu tư tăng.○ Thu nhập tăng, tiêu dùng tăng, lãi suất tăng và đầu tư giảm.

○ Thu nhập tăng, tiêu dùng giảm, lãi suất tăng và đầu tư giảm.

MACRO_3_P2_35: Theo mô hình IS – LM, điều gì sẽ xảy ra đối với thu nhập, lãi suất, tiêu dùng và đầu tư khi chính phủ tăng chi tiêu?● Thu nhập, lãi suất và tiêu dùng tăng, đầu tư giảm.○ Thu nhập, lãi suất và tiêu dùng giảm, đầu tư giảm.○ Thu nhập, lãi suất, tiêu dùng và đầu tư giảm.

○ Thu nhập, lãi suất, tiêu dùng và đầu tư tăng.

MACRO_3_P2_36: Theo mô hình IS – LM, điều gì sẽ xảy ra đối với thu nhập, lãi suất, tiêu dùng và đầu tư khi chính phủ tăng thuế● Thu nhập và lãi suất giảm, tiêu dùng giảm và đầu tư tăng.○ Thu nhập tăng và lãi suất giảm, tiêu dùng giảm và đầu tư tăng.○ Thu nhập và lãi suất giảm, tiêu dùng và đầu tư tăng.

○ Thu nhập và lãi suất tăng, tiêu dùng giảm và đầu tư tăng.

MACRO_3_P2_37: Theo mô hình IS – LM, điều gì sẽ xảy ra đối với thu nhập, lãi suất, tiêu dùng và đầu tư khi chính phủ tăng chi tiêu và thuế với quy mô như nhau?● Thu nhập tăng nhưng tăng ít hơn sự gia tăng của T và G, tiêu dùng giảm, lãi suất tăng và đầu tư giảm.○ Thu nhập tăng nhiều hơn sự gia tăng của T và G, tiêu dùng tăng, lãi suất tăng và đầu tư giảm.○ Thu nhập tăng nhưng tăng ít hơn sự gia tăng của T và G, tiêu dùng giảm, lãi suất giảm và đầu tư tăng.

○ Thu nhập tăng nhiều hơn sự gia tăng của T và G, tiêu dùng tăng, lãi suất giảm và đầu tư giảm.

MACRO_3_P2_38: Trong một nền kinh tế, khi đầu tư ở mức cao sẽ dẫn đến tình trạng:● Lạm phát do cầu kéo.○ Lạm phát do chi phí đẩy.○ Lạm phát quán tính.

○ Lạm phát đình trệ.

MACRO_3_P2_39: Lạm phát xuất hiện có thể do các nguyên nhân :○ Tăng cung tiền.○ Tăng chi tiêu chính phủ.○ Tăng lượng và giá các yếu tố sản xuất.

● Cả 3 câu đều đúng.

MACRO_3_P2_40: Đường LM dốc lên về phía phải phản ánh quan hệ○ Lãi suất tăng dẫn đến sản lượng cân bằng tăng.

● Sản lượng tăng dẫn đến lãi suất cân bằng tăng.

○ Lãi suất giảm dẫn đến sản lượng cân bằng giảm.

○ Lãi suất giảm dẫn đến sản lượng cân bằng tăng.

MACRO_3_P2_41: Đường IS dốc xuống về phía phải phản ánh quan hệ○ Sản lượng giảm dẫn đến lãi suất cân bằng tăng.○ Sản lượng tăng dẫn đến lãi suất cân bằng giảm.● Lãi suất giảm dẫn đến sản lượng cân bằng tăng.

○ Lãi suất giảm dẫn đến sản lượng cân bằng giảm.

MACRO_3_P2_42: Mỗi điểm trên đường LM chỉ ra mức lãi suất và sản lượng mà tại đó○ Sản lượng đạt mức cân bằng.○ Cung về tiền bằng với cầu về tiền.○ Sản lượng có thể đạt mức cân bằng hoặc không.

● Cung về tiền bằng với cầu về tiền và sản lượng có thể đạt mức cân bằng hoặc không

MACRO_3_P2_43: Điểm cân bằng trong mô hình IS-LM chỉ ra mức lãi suất và sản lượng mà tại đó○ Cung và cầu về hàng hoá và dịch vụ bằng nhau.○ Cung về tiền bằng với cầu về tiền.● Cung và cầu cân bằng đồng thời trên cả 2 thị trường hàng hoá và tiền tệ.

○ Cung và cầu cân bằng hoặc trên thị trường hàng hoá hoặc trên thị trường tiền tệ.

MACRO_3_P2_44: Nền kinh tế di chuyển dọc trên đường IS khi● Lãi suất tăng làm cho đầu tư giảm.○ Các nhà đầu tư lạc quan hơn và đầu tư nhiều hơn.○ Chính phủ tăng chi tiêu.

○ Các lựa chọn đều sai.

MACRO_3_P2_45: Trong mô hình IS-LM, chính sách tài chính mở rộng dẫn đến○ Đường IS dịch chuyển sang phải.○ Lãi suất tăng, đầu tư giảm.○ Sản lượng tăng và lãi suất giảm.

● Đường IS dịch chuyển sang phải và lãi suất tăng, đầu tư giảm.

MACRO_3_P2_46: Trong mô hình IS-LM, chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ dẫn tới○ Đường LM dịch sang phải.○ Lãi suất giảm, sản lượng tăng.● Lãi suất tăng, đầu tư giảm.

○ Đường LM dịch sang phải và lãi suất tăng, đầu tư giảm.

MACRO_3_P2_47: Trong mô hình IS-LM, khi chính phủ áp dụng đồng thời chính sách tài chính mở rộng và chính sách tiền tệ thắt chặt thì○ Sản lượng chắc chắn tăng.● Lãi suất chắc chắn tăng.○ Sản lượng chắc chắn giảm.

○ Lãi suất chắc chắn giảm.

MACRO_3_P2_48: Trong mô hình IS-LM, khi sản lượng thấp hơn mức tiềm năng, chính phủ nên áp dụng○ Chính sách tài chính mở rộng.○ Chính sách tiền tệ mở rộng.○ Kết hợp chính sách tài chính mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng.

● Chính sách tài chính mở rộng hoặc chính sách tiền tệ mở rộng hoặc kết hợp cả chính sách tài chính mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng.

MACRO_3_P2_49: âu nào dưới đây không đúng ?○ Đường LM có độ dốc càng nhỏ thì chính sách tài chính càng tác động mạnh đến sản lượng.● Đường IS có độ dốc càng nhỏ thì chính sách tài chính càng tác động mạnh đến sản lượng.○ Đường LM có độ dốc càng nhỏ thì chính sách tiền tệ càng tác động mạnh đến sản lượng.

○ Đường IS có độ dốc càng nhỏ thì chính sách tiền tệ càng tác động mạnh đến sản lượng.

MACRO_3_P2_50: Nếu đầu tư hoàn toàn không phụ thuộc vào lãi suất thì:● Đường IS có dạng thẳng đứng.○ Đường IS có dạng nằm ngang.○ Đường IS có dạng dốc lên về phía phải.

○ Đường LM có dạng thẳng đứng.

MACRO_3_P2_51: Đường LM nằm ngang khi○ Cầu về tiền không phụ thuộc vào lãi suất.● Cầu về tiền vô cùng nhạy cảm với lãi suất.○ Cầu về tiền không phụ thuộc vào sản lượng.

○ Cầu tiền vô cùng nhạy cảm với sản lượng.

MACRO_3_P2_52: Nếu đường IS có dạng thẳng đứng thì○ Chính sách tiền tệ không tác động đến sản lượng.○ Chính sách tiền tệ tác động mạnh đến sản lượng.○ Chính sách tài chính tác động mạnh đến sản lượng.

● Chính sách tiền tệ không tác động đến sản lượng và chính sách tài chính tác động mạnh đến sản lượng.

MACRO_3_P2_53: Nếu đường LM nằm ngang thì○ Chính sách tài chính không làm thay đổi lãi suất.○ Chính sách tài chính tác động mạnh đến sản lượng.○ Chính sách tiền tệ không tác động đến sản lượng.

● Chính sách tài chính không làm thay đổi lãi suất và chính sách tài chính không làm thay đổi lãi suất.

MACRO_3_P2_54: Trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi, chính sách hạn chế nhập khẩu dẫn đến:○ Xuất khẩu ròng tăng, tỷ giá hối đoái giảm.○ Xuất khẩu ròng giảm, tỷ giá hối đoái giảm.○ Xuất khẩu ròng tăng, tỷ giá hối đoái tăng.

● Xuất khẩu ròng không đổi, tỷ giá hối đoái tăng.

MACRO_3_P2_55: Trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định, chính sách hạn chế nhập khẩu dẫn đến● Xuất khẩu rßng tăng, sản lượng tăng.○ Xuất khẩu ròng giảm, sản lượng không đổi.○ Cung tiền tăng, đầu tư tăng và sản lượng tăng.

○ Xuất khẩu giảm, xuất khẩu ròng không đổi.

MACRO_3_P2_56: Trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi, việc tăng cung tiền đến tới○ Sản lượng tăng do đầu tư trong nước tăng.○ Sản lượng giảm do đầu tư trong nước giảm.● Sản lượng tăng do xuất khẩu ròng tăng.

○ Sản lượng không đổi do xuất khẩu ròng không đổi.

MACRO_3_P2_57: Trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định, chính sách tài chính mở rộng dẫn đến● Đường IS* dịch chuyển sang phải và đường LM* dịch chuyển sang phải.○ Đường IS* dịch chuyển sang phải và đường LM* không dịch chuyển.○ Đường IS* dịch chuyển sang trái và đường LM* không dịch chuyển.

○ Đường IS* dịch chuyển sang trái và đường LM* dịch chuyển sang phải.

MACRO_3_P2_58: Trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi, chính sách tài chính mở rộng dẫn đến○ Đường IS* dịch chuyển sang phải và đường LM* dịch chuyển sang phải.● Đường IS* dịch chuyển sang phải và đường LM* không dịch chuyển.○ Đường IS* dịch chuyển sang trái và đường LM* không dịch chuyển.

○ Đường IS* dịch chuyển sang trái và đường LM* dịch chuyển sang phải.

MACRO_3_P2_59: Khi chính phủ thực hiện phá giá đồng nội tệ, việc tăng cung tiền dẫn đến○ Lãi suất giảm, đầu tư tăng, sản lượng tăng.● Tỷ giá hối đoái giảm, xuất khẩu ròng tăng và sản lượng tăng.○ Tỷ giá hối đoái giảm, xuất khẩu ròng giảm và sản lượng giảm.

○ Các câu đều sai.

MACRO_3_P2_60: Trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi, lạc quan kinh doanh dẫn đến○ Đầu tư tăng, tổng cầu tăng và sản lượng tăng.○ Đầu tư tăng, xuất khẩu ròng tăng, tổng cầu tăng và sản lượng tăng.● Đầu tư tăng, xuất khẩu ròng giảm tương ứng, tổng cầu không đổi và sản lượng không đổi.

○ Các lựa chọn đều sai.

MACRO_3_P2_61: Trong số những nhận định dưới đây về đặc điểm của đường IS*, câu nào không đúng?○ Đường IS* phản ánh quan hệ tổng cầu tăng, sản lượng tăng.● Đường IS* phản ánh quan hệ lãi suất giảm, đầu tư tăng, sản lượng tăng.○ Đường IS* phản ánh quan hệ tỷ lệ nghịch giữa tỷ giá hối đoái và sản lượng.

○ Đường IS* phản ánh quan hệ tỷ giá hối đoái giảm, xuất khẩu ròng tăng.

MACRO_3_P2_62: Mô hình IS*- LM* đúng trong điều kiện○ Sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng.○ Giá cố định.○ Nền kinh tế nhỏ, mở cửa.

● Tất cả các điều kiện trong các phương án lựa chọn.

MACRO_3_P2_63: Đường Phillips ban đầu phản ánh○ Mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa lạm phát và thất nghiệp.● Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.○ Quan hệ tỷ lệ thuận giữa sản lượng và tỷ lệ thất nghiệp.

○ Quan hệ tỷ lệ thuận giữa mức giá và sản lượng.

MACRO_3_P2_64: Đường Phillips ban đầu chỉ ra○ Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn là tốc độ tăng trưởng cao hơn.● Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn là tỷ lệ lạm phát cao hơn.○ Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn là tỷ lệ lạm phát thấp hơn.

○ Tương ứng với tỷ lệ lạm phát cao hơn là tốc độ tăng trưởng cao hơn.

MACRO_3_P2_65: Mô hình đường Phillips là Sự mở rộng của mô hình tổng cầu-tổng cung, vì trong ngắn hạn, Sự gia tăng của tổng cầu dẫn đến tăng giá và:○ Sản lượng giảm.● Giảm thất nghiệp.○ Tăng thất nghiệp.

○ Tăng sản lượng.

MACRO_3_P2_66: Trong dài hạn khi mọi người dự tính hợp lý về giá và kết quả là các loại giá và thu nhập thay đổi tương ứng với thay đổi mức giá chung, thì đường Phillips:○ Có độ dốc dương.○ Có độ dốc âm.● Có dạng thẳng đứng.

○ Có độ dốc phụ thuộc vào tốc độ điều chỉnh dự tính về giá.

MACRO_3_P2_67: Trong mô hình đường Phillips ban đầu [ngắn hạn], khi chính phủ thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ mở rộng để giảm tỷ lệ thất nghiệp thì:● Nền kinh tế sẽ trải qua thời kỳ lạm phát tăng.○ Nền kinh tế sẽ trải qua thời kỳ lạm phát giảm.○ Nền kinh tế có tỷ lệ lạm phát không đổi.

○ Những điều nhận định trên đều sai.

MACRO_3_P2_68: Yếu tố nào dưới đây làm dịch chuyển đường Phillips dài hạn sang trái?○ Giá dầu nhập khẩu tăng.○ Lạm phát dự tính giảm.○ Chính phủ tăng cung tiền.

● Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên giảm.

MACRO_3_P2_69: Lạm phát dự tính tăng dẫn tới:○ Đường Phillips dài hạn dịch chuyển sang trái.● Đường Phillips ngắn hạn dịch chuyển lên trên.○ Đường Phillips ngắn hạn dịch chuyển xuống.

○ Vị trí các đường Phillips không thay đổi.

MACRO_3_P2_70: Trong dài hạn, cầu tiền phụ thuộc nhiều nhất vào● Mức giá.○ Sự tồn tại của thẻ tín dụng.○ Sự tồn tại của các chi nhánh ngân hàng.

○ Lãi suất.

MACRO_3_P2_71: Phương trình số lượng có dạng○ Khối lượng tiền tệ x mức giá bằng tốc độ lưu thông x sản lượng thực tế.○ Khối lượng tiền tệ x sản lượng thực tế bằng tốc độ lưu thông x mức giá.● Khối lượng tiền tệ x tốc độ lưu thông bằng mức giá x sản lượng thực tế.

○ Các lựa chọn đều không đúng

MACRO_3_P2_72: Nếu có sự gia tăng trong chi tiêu của chính phủ○ Sẽ không ảnh hưởng đến đường IS.○ Đường IS dịch chuyển sang bên trái.● Đường IS dịch chuyển sang bên phải.

○ Sẽ có sự di chuyển dọc trên đường IS.

MACRO_3_P2_73: Chính sách gia tăng thuế của chính phủ sẽ:● Dẫn đến đường IS dịch chuyển sang trái.○ Dẫn đến đường IS dịch chuyển sang phải.○ Không ảnh hưởng đến đường IS.

○ Có sự di chuyển dọc đường IS.

MACRO_3_P2_74: Nếu ngân hàng trung ương làm cho lượng cung tiền gia tăng:○ Đường IS dịch chuyển sang phải.● Đường LM dịch chuyển sang phải.○ Đường LM dịch chuyển sang trái.

○ Chỉ có sự di chuyển dọc trên đường LM.

MACRO_3_P2_75: Giả sử đầu tư hoàn toàn không co giãn theo lãi suất. Sự dịch chuyển của đường LM do Sự gia tăng cung tiền :● Sẽ không làm gia tăng sản lượng nhưng sẽ ảnh hưởng đến lãi suất.○ Sẽ gia tăng sản lượng và lãi suất.○ Sẽ làm giảm sản lượng và lãi suất.

○ Sẽ làm gia tăng đầu tư và vì vậy gia tăng sản lượng.

MACRO_3_P2_76: Giả sử trong nền kinh tế có số nhân là 4 nếu đầu tư gia tăng là 8 tỉ, đường IS sẽ dịch chuyển sang phải với khoảng cách là:○ Lớn hơn 32 tỉ.○ 32 tỉ.● Nhỏ hơn 32 tỉ.

○ Các câu đều sai.

MACRO_3_P2_77: Giả sử cho hàm cầu tiền là Md = 200-100r +20Y, hàm MS = 400. Vậy phương trình đường LM:● r = -2+0,2Y○ r = 6+0,2Y○ r = -2-0,2Y

○ r = 2+0,2Y

MACRO_3_P2_78: Khi tính GDP hoặc GNP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là không đúng?● Chi tiêu của chính phủ với tiền lương.○ Lợi nhuận của công ty và lợi tức nhận được từ việc cho công ty vay tiền.○ Chi tiêu cho đầu tư và chi tiêu chính phủ.

○ Tiêu dùng của dân cư và chi tiêu chính phủ.

MACRO_3_P2_79: GDP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia tính theo:○ Quan điểm lãnh thổ○ Sản phẩm cuối cùng được tạo ra trong năm.○ Giá trị gia tăng của tất cả các ngành sản xuất hàng hóa và dịch vụ trong và ngoài nước trong năm.

● Quan điểm lãnh thổ và sản phẩm cuối cùng được tạo ra trong năm.

MACRO_3_P2_80: GNP tính theo giá trị thị trường là:● GDP tính theo giá thị trường cộng với thu nhập ròng từ nước ngoài.○ GDP tính theo giá thị trường trừ thu nhập ròng từ nước ngoài.○ Sản phẩm quốc dân ròng cộng khấu hao.

○ Thu nhập quốc dân cộng với tiết kiệm quốc dân.

MACRO_3_P2_81: Chỉ tiêu đo lường giá trị tính bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định○ Thu nhập quốc dân.○ Sản phẩm quốc dân ròng● Tổng sản phẩm quốc dân

○ Thu nhập khả dụng.

MACRO_3_P2_82: Nếu khuynh hướng tiêu dùng cận biên nhỏ hơn 1, khi có thêm một đồng trong thu nhập khả dụng, bạn sẽ:○ Luôn tăng tiêu dùng thêm một đồng● Luôn tăng tiêu dùng ít hơn một đồng○ Luôn tăng tiêu dùng nhiều hơn một đồng

○ Không thể biết chắc, còn tùy thuộc vào ý thích của bạn.

MACRO_3_P2_83: Tổng sản phẩm quốc dân có thể đo lường bằng tổng của:● Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ và xuất khẩu ròng.○ Tiêu dùng, chuyển giao thu nhập, tiền lương và lợi nhuận.○ Giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng, chi phí hàng hóa trung gian.

○ Sản phẩm quốc dân ròng, tổng sản phẩm quốc dân và thu nhập khả dụng.

MACRO_3_P2_84: Số nhân của tổng cầu phản ánh:● Mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị○ Mức thay đổi trong đầu tư khi sản lượng thay đổi.○ Mức thay đổi trong tổng cầu khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị.

○ Không câu nào đúng.

MACRO_3_P2_85: Khi số nhân tác động đưa nền kinh tế đến điểm cân bằng mới, lúc đó tổng chi tiêu dự kiến sẽ:○ Thay đổI = đúng mức thay đổi của sản lượng thực tế.● Thay đổi luôn nhỏ hơn mức thay đổi của sản lượng thực tế.○ Thay đổi luôn lớn hơn mức thay đổi của sản lượng thực tế.

○ Không thay đổi.

MACRO_3_P2_86: Sản lượng cân bằng là mức sản lượng tại đó:○ Tổng cunG = tổng cầu.○ Tổng chi tiêu mong muốn bằng tổng sản lượng sản xuất của nền kinh tế.○ Đường tổng cầu cắt đường 450.

● Các lựa chọn đều đúng.

MACRO_3_P2_87: Tiết kiệm quốc dân bằng:● GDP – Chi tiêu cho tiêu dùng – chi tiêu chính phủ○ Đầu tư + Chi tiêu cho tiêu dùng○ GDP – Chi tiêu chính phủ

○ Không lựa chọn nào đúng.

MACRO_3_P2_88: Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:○ Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên○ Cao nhất của một quốc gia mà không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm phát cao.○ Cao nhất của một quốc gia đạt được.

● Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và cao nhất của một quốc gia mà không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm phát cao.

MACRO_3_P2_89: Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm:○ Tăng tổng cầu và lãi suất giảm○ Giảm tổng cầu và lãi suất tăng● Tăng tổng cầu do thu nhập khả dụng tăng

○ Giảm tổng cầu vì thu nhập khả dụng tăng

MACRO_3_P2_90: Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là một trong những biện pháp để:○ Giảm tỷ lệ thất nghiệp.○ Tăng đầu tư cho giáo dục● Hạn chế lạm phát

○ Giảm thuế

MACRO_3_P2_91: Số nhân tiền tệ có mối quan hệ:○ Tỷ lệ thuận với tỷ lệ dự trữ bắt buộc○ Tỷ lệ thuận với cơ sở tiền tệ● Tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ bắt buộc

○ Tỷ lệ nghịch với lãi suất.

MACRO_3_P2_92: Một trong những chức năng chủ yếu của NHTW là○ Kinh doanh tiền tệ● Quản lý và điều tiết lượng tiền trong xã hội○ Ngân hàng của mọi thành phần trong xã hội

○ Thủ quỹ của các doanh nghiệp

MACRO_3_P2_93: Nếu NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và bán trái phiếu chính phủ thì khối lượng tiền tệ sẽ:○ Tăng lên○ Không đổi○ Giảm xuống

● Chưa đủ thông tin để kết luận chính xác

MACRO_3_P2_94: Để giảm lạm phát, NHTW sẽ○ Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc○ Bán trái phiếu chính phủ○ Tăng lãi suất triết khấu

● Các lựa chọn đều đúng

MACRO_3_P2_95: Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất○ Ngân hàng trung ương phải trả cho NHTM● Ngân hàng thương mại phải trả cho NHTW khi vay tiền○ Dân chúng phải trả khi vay tiền của NHTM

○ Doanh nghiệp khác phải trả khi vay tiền của NHTM

MACRO_3_P2_96: Nếu có sự đầu tư quá mức của tư nhân hay chính phủ có khả năng dẫn đến lạm phát do:○ Sức ỳ của nền kinh tế● Do cầu kéo○ Do chi phí đẩy

○ Các lựa chọn đều đúng

MACRO_3_P2_97: Thành phần nào sau đây được xếp vào thất nghiệp○ Sinh viên hệ tập trung○ Những người nội trợ○ Bộ đội xuất ngũ hoàn toàn có khả năng lao động đang làm việc

● Cả 3 lựa chọn đều sai

MACRO_3_P2_98: Tỉ lệ lạm phát năm 2002 bằng 9% có nghĩa là○ Giá hàng tiêu dùng năm 2002 tăng thêm 9% so với năm 2001.○ Giá hàng tiêu dùng năm 2002 tăng thêm 9% so với năm gốc● Chỉ số giá hàng tiêu dùng năm 2002 tăng thêm 9% so với năm 2001.

○ Chỉ số giá hàng tiêu dùng năm 2002 tăng thêm 9% so với năm gốc.

MACRO_3_P3_1: Nếu GDP bình quân thực tế của năm 2000 là 18,073$ và GDP bình quân thực tế của năm 2001 là 18,635$ thì tỷ lệ tăng trưởng của sản lượng thực tế trong thời kỳ này là bao nhiêu?○ 3,0%● 3,1%○ 5,62%○ 18,0%

○ 18,6%

MACRO_3_P3_2: Khoản mục nào sau đây không được tính vào GDP của năm 1989? Doanh thu của:○ Một chiếc xe Honda sản xuất năm 1989 ở Tennessee○ Dịch vụ cắt tóc○ Dịch vụ của nhà môi giới bất động sản● Một ngôi nhà được xây dựng năm 1988 và được bán lần đầu tiên trong năm 1989

○ Tất cả các lựa chọn đều được tính vào GDP năm 1989

MACRO_3_P3_3: Nếu một người thợ giày mua một miếng da trị giá 100$, một cuộn chỉ trị giá 50$, và sử dụng chúng để sản xuất và bán những đôi giày trị giá 500$ cho người tiêu dùng, giá trị đóng góp vào GDP là:○ 50$○ 100$● 500$○ 600$

○ 650$

MACRO_3_P3_4: Nếu GDP lớn hơn GNP của Việt Nam thì:● Người nước ngoài đang sản xuất ở Việt Nam nhiều hơn so với người Việt Nam đang sản xuất ở nước ngoài○ Người VN đang sản xuất ở nước ngoài nhiều hơn so với người nước ngoài đang sản xuất ở VN○ GDP thực tế lớn hơn GDP danh nghĩa○ GNP thực tế lớn hơn GNP danh nghĩa

○ Giá trị hàng hóa trung gian lớn hơn giá trị hàng hóa cuối cùng

MACRO_3_P3_5: Khoản chi tiêu 40.000$ mua một chiếc xe BMW được sản xuất tại Đức của một người dân Mỹ được tính vào GDP của Mỹ như thế nào:○ Đầu tư tăng 40.000$ và xuất khẩu ròng tăng 40.000$● Tiêu dùng tăng 40.000$ và xuất khẩu ròng giảm 40.000$○ Xuất khẩu ròng giảm 40.000$○ Xuất khẩu ròng tăng 40.000$

○ Không có tác động nào vì giao dịch này không liên quan đến sản xuất trong nước

MACRO_3_P3_6: CPI sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sự gia tăng 10% giá cả của mặt hàng tiêu dùng nào sau đây:○ Nhà ở○ Giao thông○ Chăm sóc y tế● Thực phẩm và đồ uống

○ Tất cả các lựa chọn đều có cùng một tác động

MACRO_3_P3_7: “Giỏ hàng hóa ” được sử dụng để tính CPI bao gồm:○ Nguyên vật liệu thô được mua bởi các doanh nghiệp○ Tất cả các sản phẩm hiện hành● Các sản phẩm được mua bởi người tiêu dùng điển hình○ Tất cả các sản phẩm tiêu dùng

○ Các lựa chọn đều sai.

MACRO_3_P3_8: Lạm phát có thể được đo lường bằng tất cả các chỉ số sau đây trừ:○ Chỉ số điều chỉnh GDP○ Chỉ số giá tiêu dùng○ Chỉ số giá sản xuất● Chỉ số giá hàng hóa thành phẩm

○ Tất cả các lựa chọn đều được sử dụng để đo lường lạm phát

MACRO_3_P3_9: Để thúc đẩy tăng trưởng, chính phủ không nên làm gì sau đây:○ Thúc đẩy thương mại tự do○ Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư○ Kiểm soát sự gia tăng dân số○ Khuyến khích nghiên cứu và triển khai công nghệ

● Quốc hữu hóa các ngành quan trọng

MACRO_3_P3_10: Thước đo hợp lý đới với mức sống của một nước là:● GDP thực bình quân đầu người○ GDP thực○ GDP danh nghĩa bình quân đầu người○ GDP danh nghĩa

○ Tỷ lệ tăng trưởng của GDP danh nghĩa bình quân đầu người

MACRO_3_P3_11: Nhiều nước Đông Á đang tăng trưởng rất nhanh vì:○ Họ có nguồn tài nguyên dồi dào○ Họ là các nước đế quốc và đã vơ vét được của cải từ chiến thắng trước đây trong chiến tranh● Họ đã giành một tỷ lệ rất lớn của GDP cho tiết kiệm và đầu tư○ Họ đã luôn luôn giàu có và sẽ tiếp tục giàu có, điều này vẫn được biết đến như là ”nước chảy chỗ trũng”

○ Không có câu trả lời nào đúng

MACRO_3_P3_12: Khi một nước có GDP bình quân rất nhỏ:○ Nước này phải chịu số mệnh nghèo mãi mãi○ Nước này chắc hẳn là một nước nhỏ● Nước này có tiềm năng tăng trưởng tương đối nhanh nhờ ”hiệu ứng bắt kịp”○ Một sự tăng lên về tư bản có thể sẽ có ảnh hưởng tới sản lượng

○ Không có câu trả lời đúng

MACRO_3_P3_13: Khi một nước giàu có,○ nước này hầu như không thể nghèo đi một cách tương đối● Nước này sẽ khó có thể tăng trưởng nhanh chóng do quy luật lợi tức giảm dần đối với tư bản○ Tư bản trở nên có năng suất hơn nhờ ”hiệu ứng bắt kịp”○ Nước này không cần vốn nhân lực nữa

○ Không câu trả lời nào đúng

MACRO_3_P3_14: Sự gia tăng nhân tố nào sau đây không làm tăng năng suất của một quốc gia○ Vốn nhân lực/ công nhân○ Tư bản vật chất/ công nhân○ Tài nguyên thiên nhiên/ công nhân● Lao động

○ Tri thức công nghệ

MACRO_3_P3_15: Một giám đốc bị mất việc do công ty làm ăn thua lỗ. Ông ta nhận được khoản trợ cấp thôi việc 50 triệu đồngồng thay vì tiền lương 100 triệu đồng/năm trước đây. Vợ ông ta bắt đầu đi làm với mức lương 10 triệu đồng/năm. Con gái ông ta vẫn làm công việc như cũ, nhưng tăng thêm khoản đóng góp cho bố mẹ 5 triệu đồng/năm. Phần đóng góp của gia đình này vào tổng thu nhập quốc dân trong năm sẽ giảm đi:○ 50 triệu đồng○ 65 triệu đồng○ 75 triệu đồng○ 85 triệu đồng

● 90 triệu đồng

MACRO_3_P3_16: Điều nào sau đây sẽ khiến cho CPI tăng nhiều hơn so với chỉ số điều chỉnh GDP?○ Tăng giá xe đạp Thống Nhất○ Tăng giá xe tăng do Bộ Quốc Phòng mua○ Tăng giá máy bay chiến đấu sản xuất trong nước và được bán cho Lào● Tăng giá xe máy Spacy được sản xuất ở Nhật và bán ở Việt Nam

○ Tăng giá máy kéo hiệu Bông Sen.

MACRO_3_P3_17: Nếu CPI của năm 1995 là 136,5 và tỉ lệ lạm phát của năm 1995 là 5% thì CPI của năm 1994 là:○ 135○ 125○ 131,5● 130

○ 105

MACRO_3_P3_18: Khi cung tiền và cầu tiền được biểu diễn bằng một đồ thị với trục tung là lãi suất và trục hoành là lượng tiền, mức giá tăng:● Làm dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm tăng lãi suất cân bằng○ Làm dịch chuyền đường cầu tiền sang trái và làm tăng lãi suất cân bằng○ Làm dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm giảm lãi suất cân bằng○ Làm dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và làm giảm lãi suất cân bằng

○ Các lựa chọn đều sai

MACRO_3_P3_19: Yếu tố nào trong các yếu tố sau đây ít có khả năng nhất trong việc kích thích sự gia tăng đầu tư:○ Lãi suất giảm○ Chi tiêu cho tiêu dùng tăng○ Cạn kiệt hàng tồn kho● Nhập khẩu tăng

○ Tiến bộ công nghệ

MACRO_3_P3_20: Hạng mục nào dưới đây không nằm trong cách tính GNP○ Lương giáo viên phổ thông○ Chi tiêu trợ cấp xã hội○ Công việc nội trợ được chi trả trong nước○ Giá trị thỏa mãn của việc giải trí nghỉ ngơi

● Chi tiêu trợ cấp xã hội và giá trị thỏa mãn của việc giải trí nghỉ ngơi


MACRO_3_P3_21: Định nghĩa nào dưới đây miêu tả chính xác nhất nợ quốc gia?○ Chênh lệch hàng năm giữa chi tiêu Chính phủ với mức thuế thu được○ Số lượng tiền VNĐ nợ IMF○ Phần tích lũy thâm hụt cán cân thanh toán thực tế của Việt Nam● Phần tích lũy thâm hụt ngân sách thực tế của Việt Nam

○ Tổng số nợ nước ngoài đang tồn đọng của nước Việt Nam

MACRO_3_P3_22: Khi chính phủ giảm thuế đánh vào các đầu vào nhập khẩu:○ Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải○ Đường tổng cầu dịch chuuyển sang trái● Đường tổng cung dịch chuyển sang phải○ Đường tổng cung dịch chuyển sang trái

○ Cả đường tổng cung và tổng cầu đều dịch chuyển sang phải

MACRO_3_P3_23: Sự kiện nào sau đây sẽ làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn, nhưng không làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn:○ Sự thay đổi khối lượng tư bản○ Sự thay đổi công nghệ● Sự thay đổi tiền lương danh nghĩa○ Sự thay đổi cung về lao động

○ Không có sự kiện nào thỏa mãn câu hỏi trên

MACRO_3_P3_24: Khi OPEC tăng giá dầu thì:○ Tỷ lệ lạm phát ở các nước nhập khẩu dầu mỏ tăng○ GDP thực tế ở các nước nhập khẩu dầu mỏ giảm○ Thu nhập quốc dân được phân phối lại từ các nước nhập khẩu dầu sang các nước xuất khẩu dầu● Tất cả các câu đều đúng

○ Tất cả các câu đều sai

MACRO_3_P3_25: Trong một nền kinh tế đóng không có Chính phủ, tiêu dùng C và thu nhập Y liên hệ với nhau bằng 1 hàm: C = 400 triệu Bảng + 0,75Y. Tiết kiệm sẽ bằng 0 khi thu nhập quốc dân là:○ 0○ 100 triệu Bảng○ 300 Triệu Bảng○ 700 triệu Bảng

● 1600 triệu Bảng

MACRO_3_P3_26: Tất cả những điều sau thường dẫn tới tăng nhu cầu tiền trong giao dịch, trừ:○ Tăng nói chung trong giá cả hàng tiêu dùng○ Dự đoán giá hàng tiêu dùng tăng○ Tăng mức thu nhập● Thuế suất tiêu chuẩn của thuế thu nhập tăng

○ Tăng thuế suất đánh vào giá trị gia tăng

MACRO_3_P3_27: Điểm nào dưới đây không đẩy cán cân thanh toán của Việt Nam đến thặng dư trong tài khoản giao dịch?○ Tăng số lượng người đi nghỉ từ Pháp, Trung Quốc sang Việt Nam○ Tăng cổ tức đầu tư của Việt Nam vào Lào○ Tăng thu nhập từ xuất khẩu nhờ bán đồ cổ sang Mỹ○ Thuê ít phim Mỹ hơn để chiếu ở Việt Nam, chi phí cho mỗi cuốn phim giữ nguyên

● Bán những khoản đầu tư của Việt Nam ở ngành công nghiệp Campuchia.

MACRO_3_P3_28: Nếu GDP bằng 1000$, tiêu dùng bằng 600$, thuế bằng 100$ và chi tiêu chính phủ bằng 200$, thì:○ Tiết kiệm bằng 200$, đầu tư bằng 200$○ Tiết kiệm bằng 300$, đầu tư bằng 300$○ Tiết kiệm bằng 100$, đầu tư bằng 200$● Tiết kiệm bằng 200$, đầu tư bằng 100$

○ Tiết kiệm bằng 0$, đầu tư bằng 0$

MACRO_3_P3_29: Trong dài hạn, lạm phát có nguyên nhân ở việc:○ Các ngân hàng có sức mạnh thị trường và từ chối cho vay tiền○ Chính phủ tăng thuế quá cao đến mức làm tăng chi phí của việc tiến hành kinh doanh và do vậy, làm tăng giá cả● Chính phủ cho in quá nhiều tiền○ Sự gia tăng giá cả của các yếu tố đầu vào, ví dụ như lao động và dầu mỏ

○ Các lựa chọn đều sai

MACRO_3_P3_30: Nếu mức giá tăng gấp đôi○ Lượng cầu tiền giảm một nửa○ Cung tiền bị cắt giảm một nửa○ Thu nhập danh nghĩa không bị ảnh hưởng● Giá trị của tiền bị cắt giảm một nửa

○ Các lựa chọn đều sai

MACRO_3_P3_31: Lý thuyết số lượng tiền tệ kết luận rằng sự gia tăng của cung tiền gây ra:○ Sự gia tăng tương ứng của tốc độ lưu thông● Sự gia tăng tương ứng của giá cả○ Sự gia tăng tương ứng của sản lượng thực tế○ Sự giảm sút tương ứng của tốc độ lưu thông

○ Sự giảm sút tương ứng của giá cả

MACRO_3_P3_32: Nếu tiền có tính trung lập thì:○ Sự gia tăng của cung tiền chẳng có ý nghĩa gì cả○ Cung tiền không thể thay đổi bởi vì nó gắn chặt với một loại hàng hoá, ví dụ vàng○ Sự thay đổi của cung tiền chỉ ảnh hưởng đến các biến thực tế, ví dụ sản lượng thực tế● Sự thay đổi của cung tiền chỉ ảnh hưởng đến các biến danh nghĩa, ví dụ giá cả và tiền lương

○ Sự thay đổi của cung tiền làm giảm tốc độ lưu thông một tỷ lệ tương ứng, do vậy không có hiệu ứng nào đối với giá cả hoặc sản lượng thực tế

MACRO_3_P3_33: Các nước sử dụng thuế lạm phát bởi vì:○ Chính phủ không hiểu được nguyên nhân và hậu quả của lạm phát○ Chính phủ có được một ngân sách cân bằng● Chi tiêu của chính phủ rất lớn và khoản thu thuế của chính phủ không tương xứng và họ gặp khó khăn trong việc đi vay○ Thuế lạm phát là hợp lý nhất trong tất cả các loại thuế

○ Thuế lạm phát là loại thuế có khả năng luỹ tiến nhất [người giàu phải nộp] trong tất cả các loại thuế.

MACRO_3_P3_34: Giả sử lãi suất danh nghĩa là 7% trong khi đó cung tiền tăng với tốc độ 5%/năm. Nếu chính phủ tăng tốc độ tăng tiền từ 5% lên đến 9%, hiệu ứng Fisher cho thấy rằng trong dài hạn, lãi suất danh nghĩa sẽ là:○ 0.04○ 0.09● 0.11○ 0.12

○ 0.16

MACRO_3_P3_35: Nếu lạm phát trong thực tế lớn hơn so với mức mà mọi người kỳ vọng, thì:○ Của cải được tái phân phối từ người đi vay sang người cho vay● Của cải được tái phân phối từ người cho vay sang người đi vay○ Không có sự tái phân phối nào xảy ra○ Lãi suất thực tế không bị ảnh hưởng

○ Tất cả các câu đều sai.

MACRO_3_P3_36: Loại chi phí lạm phát nào sau đây không xảy ra khi lạm phát ổn định và có thể dự kiến được○ Chi phí mòn giày○ Chi phí thực đơn○ Các tác hại do lạm phát gây ra sự biến dạng về thuế● sự tái phân phối của cải một cách ngẫu nhiên

○ Các chi phí do sự lẫn lộn và bất tiện

MACRO_3_P3_37: Giả sử rằng do lạm phát, người dân Brazil giữ tiền mặt một cách ít nhất và hàng ngày họ tới ngân hàng để rút lượng tiền mặt theo nhu cầu. Đây là một ví dụ về:● Chi phí mòn giày○ Chi phí thực đơn○ Các tác hại do lạm phát gây ra sự biến dạng về thuế○ Các chi phí do lạm phát gây ra sự biến đổi tương đối của giá cả và điều này gây ra sự phân bổ nguồn lực không có hiệu quả

○ Các chi phí do sự lẫn lộn và bất tiện

MACRO_3_P3_38: Nếu lãi suất thực tế là 4%, tỷ lệ lạm phát là 6%, và thuế suất là 20%, mức lãi suất thực tế sau thuế là bao nhiêu?○ 0.01● 0.02○ 0.03○ 0.04

○ 0.05

MACRO_3_P3_39: Lời bình luận nào sau đây phản ánh đúng về một tình huống trong đó thu nhập thực tế tăng với tốc độ 3%/năm○ Nếu lạm phát là 5%, mọi người sẽ nhận được mức lương tăng thêm khoảng 8%/năm○ Nếu lạm phát là 0%, mọi người sẽ nhận được mức lương tăng thêm khoảng 3%○ Nếu tiền có tính trung lập, sự gia tăng cung tiền sẽ không làm thay đổi tốc độ gia tăng của thu nhập● Tất cả các lựa chọn đều đúng

○ Không có câu nào đúng

MACRO_3_P3_40: Câu nào sau đây là đúng?● Phụ nữ có khuynh hướng có tỷ lệ thất nghiệp như nam giới○ Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nam giới đang tăng○ Người da đen có tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn người da trắng○ Hầu hết thời gian thất nghiệp là dài hạn, nhưng hầu hết số phiên thất nghiệp quan sát được tại bất kỳ thời điểm nào là ngắn hạn

○ Tất cả các lựa chọn đều đúng

MACRO_3_P3_41: Chính sách nào sau đây của chính phủ thất bại đối với việc giảm tỷ lệ thất nghiệp?○ Giảm trợ cấp thất nghiệp○ Thiết lập các cơ quan việc làm○ Thiết lập chương trình đào tạo công nhân● Tăng tiền lương tối thiểu

○ Phê chuẩn luật về quyền lao động

MACRO_3_P3_42: Sự khác nhau giữa lạm phát do cầu kéo và lạm phát do chi phí đẩy trước hết là ở chỗ○ Chính phủ tăng thuế giá trị gia tăng lên quá cao và mở rộng tiền tệ quá mức cần thiết.○ Lạm phát do cầu kéo có nguyên nhân ở cú sốc cầu, làm dịch chuyển đường tổng cầu sang phải và sản lượng tăng.○ Lạm phát do chi phí đẩy có nguyên nhân ở cú sốc cung, làm dịch chuyển đường tổng cung sang trái và gây ra tình trạng suy thoái.○ Chính phủ tăng thuế giá trị gia tăng lên quá cao, mở rộng tiền tệ quá mức cần thiết và lạm phát do cầu kéo có nguyên nhân ở cú sốc cầu, làm dịch chuyển đường tổng cầu sang phải và sản lượng tăng còn lạm phát do chi phí đẩy có nguyên nhân ở cú sốc cung, làm dịch chuyển đường tổng cung sang trái và gây ra tình trạng suy thoái

● Lạm phát do cầu kéo có nguyên nhân ở cú sốc cầu, làm dịch chuyển đường tổng cầu sang phải và sản lượng tăng còn lạm phát do chi phí đẩy có nguyên nhân ở cú sốc cung, làm dịch chuyển đường tổng cung sang trái và gây ra tình trạng suy thoái

MACRO_3_P3_43: Lạm phát không dự kiến hay bất ngờ trước hết○ Làm phát sinh chi phí thực đơn và chi phí mòn giày● Làm giảm sản lượng của nền kinh tế○ Phân phối lại của cải giữa người cho vay và đi vay, giữa người nắm giữ tài sản bằng tiền và người nắm giữ tài sản bằng hiện vật.○ Tạo ra những tác hại tưởng tượng vi các tác nhân kinh tế không tính đến loại lạm phát này.

○ Tất cả các câu đều sai

MACRO_3_P3_44: Khi thực hiện chính sách tài khoá, chính phủ có thể dùng các công cụ sau○ Giá cả và tiền lương○ Tỷ giá hối đoái● Thuế và chi tiêu mua hàng hoá – dịch vụ của chính phủ○ Thuế quan và hạn ngạch

○ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu và nghiệp vụ thị trường mở.

MACRO_3_P3_45: Nếu chính phủ muốn khuyến khích đầu tư để thúc đẩy tỷ lệ tăng trưởng dài hạn nhưng không muốn làm thay đổi sản lượng hiện tại vì nó đang ổn định ở mức sản lượng tiềm năng, chính phủ sẽ○ Vận dụng phối hợp chính sách giảm thuế và tăng cung tiền○ Vận dụng phối hợp chính sách trợ cấp đầu tư và cắt giảm lãi suất chiết khấu● Vận dụng phối hợp chính sách cắt giảm chi tiêu và thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng○ Vận dụng phối hợp chính sách cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và giảm thuế

○ Tìm cách ổn định tất cả các biến chính sách ở mức hiện tại

MACRO_3_P3_46: Trong nền kinh tế mở● Thâm hụt cán cân thương mại phải bằng thâm hụt của khu vực trong nước và ngược lại○ Xuất khẩu phải bằng nhập khẩu○ Tiết kiệm phải bằng đầu tư○ Thâm hụt ngân sách là nguyên nhân duy nhất gây ra thâm hụt trong cán cân thương mại

○ Thâm hụt trong cán cân thương mại phải bằng thặng dư của khu vực tư nhân trong nước

MACRO_3_P3_47: Trong nền kinh tế mở, GDP tính theo phương pháp chi tiêu và theo luồng sản phẩm cuối cùng đều bằng○ C + I + G + X + IM● C + I + G + X – IM○ C + I + G + Te○ C + I + G + D

○ C + I + G + Td

MACRO_3_P3_48: GDP tính theo giá thị trường và tính theo chi phí nhân tố khác nhau ở○ Phần khấu hao tài sản cố định● Thuế gián thu○ Thuế trực thu○ Trợ cấp xã hội

○ Trợ cấp thất nghiệp

MACRO_3_P3_49: Bộ phận chi tiêu cho tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập quyết định○ Vị trí của đường tiêu dùng○ Vị trí của đường tiết kiệm● Điểm cắt trục tung của đường tiêu dùng hay mức tiêu dùng tối thiểu○ Độ dốc của đường tiêu dùng

○ Độ dốc của đường tiết kiệm

MACRO_3_P3_50: Chi tiêu mua hàng hoá – dịch vụ của chính phủ phụ thuộc vào○ Thuế của chính phủ○ Thu nhập của nền kinh tế● Cân nhắc về mặt chính trị – xã hội của chính phủ○ Quy mô của chính phủ, tức là chính phủ càng lớn thì mức chi tiêu càng cao.

○ Viện trợ của nước ngoài

MACRO_3_P3_51: Xuất khẩu ròng của một nước phụ thuộc vào○ Thu nhập của nền kinh tế trong nước○ Thu nhập ở nước ngoài○ Khuynh hướng nhập khẩu cận biên○ Tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền trong nước và đồng tiền của các nước bạn hàng

● Thu nhập của nền kinh tế trong nước, thu nhập ở nước ngoài, khuynh hướng nhập khẩu cận biên, tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền trong nước và đồng tiền của các nước bạn hàng

MACRO_3_P3_52: Một trong những nguyên nhân làm cho đường tổng cầu trong mối quan hệ với mức giá có độ dốc âm là sự giảm sút của mức giá tạo ra○ Sự giảm sút của cung ứng tiền tệ● Sự gia tăng của nhu cầu tiền tệ phục vụ cho động cơ giao dịch○ Sự gia tăng cung ứng tiền tệ○ Sự giảm sút của nhu cầu tiền tệ phục vụ cho động cơ giao dịch

○ Sự giảm sút chi tiêu cho đầu tư.

MACRO_3_P3_53: Sự biến động của nhu cầu về tiền trong nền kinh tế ảnh hưởng tới hiệu quả của chính sách tài khoá như thế nào?○ Làm tăng hiệu quả của chính sách tài khoá○ Trung hoà hoàn toàn hiệu quả của chính sách tài khoá○ Làm giảm hiệu quả của chính sách tài khoá● Không dự báo được hiệu quả của chính sách tài khoá

○ Không gây ra tác động gì đối với hiệu quả của chính sách tài khoá.

MACRO_3_P3_54: Yếu tố nào trong các yếu tố sâu đây ảnh hưởng đến sản lượng thực tế trong dài hạn?○ Mức cung ứng tiền tệ● Mức cung về các yếu tố sản xuất○ Quy mô chi tiêu của chính phủ○ Cán cân thương mại quốc tế

○ Quy mô tổng cầu của nền kinh tế

MACRO_3_P3_55: Hiện tượng nào dưới đây không thể xảy ra trong thời kỳ suy thoái● Đầu tư vào hàng hoá lâu bền tăng○ Giá cả hàng hoá và dịch vụ giảm○ Mức thu về thuế giảm○ Lợi nhuận công ty giảm

○ Trợ cấp thất nghiệp tăng

MACRO_3_P3_56: Cán cân thương mại chắc chắn sẽ được cải thiện khi chính phủ○ Tăng thuế nhập khẩu đánh vào xe máy○ Tăng hạn ngạch nhập khẩu ô tô○ Hạn chế số cư dân trong nước du lịch sang Trung Quốc○ Trợ cấp xuất khẩu cho một số mặt hàng

● Tăng thuế nhập khẩu đồng loạt 1% và cải thiện cơ chế xuất khẩu, làm cho hoạt động xuất khẩu trở nên thông thoáng hơn.

MACRO_3_P3_57: Khi hiệp định thương mại Việt – Mỹ chính thức có hiệu lực, có nhiều khả năng○ Xuất khẩu của Việt Nam tăng và điều này làm cho tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam có xu hướng tăng○ Nhập khẩu từ Mỹ vào Việt Nam tăng và điều này làm cho tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam có xu hướng giảm○ Người Mỹ sẽ sang du lịch ở Việt Nam nhiều hơn, quan hệ thương mại và tài chính Việt – Mỹ tăng, thị trường hối đoái sôi động hơn○ Có nhiều khả năng xảy ra hai hiện tượng đó là: Nhập khẩu từ Mỹ vào Việt Nam tăng và điều này làm cho tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam có xu hướng giảm và người Mỹ sẽ sang du lịch ở Việt Nam nhiều hơn, quan hệ thương mại và tài chính Việt – Mỹ tăng, thị trường hối đoái sôi động hơn

● Tất cả các phương án lựa chọn đều có thể xảy ra

MACRO_3_P3_58: Trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định, sự gia tăng của xuất khẩu ròng sẽ○ Làm cho đường IS dịch sang phải và xuất hiện luồng vốn từ nước ngoài chảy vào○ Làm cho đường LM dịch sang phải và sản lượng cân bằng tăng○ Làm cho đường IS dịch sang trái và xuất hiện luồng vốn chảy ra nước ngoài● Làm cho đường IS dịch sang phải, xuất hiện luồng vốn từ nước ngoài chảy vào và làm cho đường LM dịch sang phải, sản lượng cân bằng tăng

○ Tất cả các lựa chọn đều đúng

MACRO_3_P3_59: Trong chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi, sự gia tăng của xuất khẩu ròng sẽ○ Làm cho đường IS dịch sang phải và xuất hiện luồng vốn từ nước ngoài chảy vào○ Làm cho đồng tiền trong nước lên giá và đường IS dịch chuyển về vị trí cũ○ Làm thay đổi cơ cấu của sản lượng, nhưng không làm tăng sản lượng○ Làm cho đường IS dịch sang phải, xuất hiện luồng vốn từ nước ngoài chảy vào và làm cho đồng tiền trong nước lên giá, đường IS dịch chuyển về vị trí cũ

● Tất cả các lựa chọn đều đúng

MACRO_3_P3_60: Nếu mọi người thấy việc thanh toán qua hệ thống ngân hàng thuận tiện và ít tốn kém hơn, họ sẽ gửi nhiều tiền mặt vào ngân hàng và giữ ít tiền mặt hơn. Hiện tượng này sẽ làm cho○ Mức cung tiền tăng lên do số nhân tiền tăng○ Tỷ lệ lạm phát tăng○ Lãi suất danh nghĩa tăng○ Tỷ giá hối đoái giảm và xuất khẩu ròng tăng

● Các hiện tượng thể hiện ở tất cả các phương án lựa chọn đều có khả năng xảy ra

MACRO_3_P3_61: Điều gì quyết định sản lượng sản xuất ra trong một nền kinh tế?○ Lao động○ Tư bản○ Các nhân tố sản xuất○ Công nghệ sản xuất

● Các nhân tố sản xuất và công nghệ sản xuất

MACRO_3_P3_62: Một doanh nghiệp có động cơ tối đa hoá lợi nhuận khi quyết định lượng cầu về từng nhân tố sản xuất cần căn cứ vào○ Doanh thu cận biên [hay sản phẩm cận biên] của nhân tố sản xuất○ Sản phẩm cận biên của lao động và tiền lương thực tế○ Sản phẩm cận biên của tư bản và giá thuê thực tế của tư bản○ Chi phí cận biên của nhân tố sản xuất

● Doanh thu cận biên [hay sản phẩm cận biên] của nhân tố sản xuất và chi phí cận biên của nhân tố sản xuất

MACRO_3_P3_63: Nếu một doanh nghiệp tăng sử dụng lao động và tư bản thêm 50% và sản lượng cũng tăng 50%, thì ta nói rằng doanh nghiệp có● Hàm sản xuất có lợi suất không đổi theo quy mô○ Hàm sản xuất có lợi suất tăng dần theo quy mô○ Hàm sản xuất có lợi suất giảm dần theo quy mô○ Hàm sản xuất có dạng hàm CD

○ Không phương án trong các phương án lựa chọn là đúng

MACRO_3_P3_64: Yếu tố nào trong các yếu tố sau quyết định tiêu dùng và đầu tư?○ Thu nhập○ Thu nhập khả dụng○ Lãi suất danh nghĩa○ Lãi suất thực tế

● Thu nhập khả dụng và lãi suất thực tế

MACRO_3_P3_65: Khoản nào trong các khoản chi tiêu sau của chính phủ được coi là một phần của GDP?○ Mua vũ khí quân sự○ Làm đường và cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục○ Trợ cấp xã hội cho người cao tuổi○ Trợ cấp thất nghiệp

● Mua vũ khí quân sự, làm đường và cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục

MACRO_3_P3_66: Biết rằng tiêu dùng, đầu tư và chi tiêu mua hàng hoá – dịch vụ của chính phủ quyết định tổng cầu của nền kinh tế, trong khi đó các nhân tố sản xuất và hàm sản xuất quyết định tổng cung [tổng sản lượng được sản xuất ra]. Yếu tố nào trong các yếu tố sau điều chỉnh để tổng cầu bằng tổng cung?○ Lãi suất danh nghĩa● Lãi suất thực tế○ Thu nhập○ Thu nhập khả dụng

○ Cơ số tiền

MACRO_3_P3_67: Khi chính phủ tăng thuế, điều gì sẽ xảy ra?○ Tăng tiêu dùng, giảm đầu tư và tăng lãi suất thực tế● Giảm tiêu dùng, tăng đầu tư và giảm lãi suất thực tế○ Tăng tiêu dùng, tăng đầu tư và tăng lãi suất thực tế○ Giảm tiêu dùng, giảm đầu tư và giảm lãi suất thực tế

○ Cả tiêu dùng, đầu tư và lãi suất thực tế đều tăng.

MACRO_3_P3_68: Theo mô hình tăng trưởng của Solow, tỷ lệ tiết kiệm cao dẫn đến○ Mức tư bản và sản lượng ở trạng thái dừng cao○ Mức tư bản và sản lượng ở trạng thái dừng thấp○ Nền kinh tế tăng trưởng nhanh hơn trong ngắn hạn○ Nền kinh tế tăng trưởng cao và tốc độ tăng trưởng cao ấy sẽ kéo dài mãi mãi

● Mức tư bản, mức sản lượng ở trạng thái dừng cao và nền kinh tế tăng trưởng nhanh hơn trong ngắn hạn

MACRO_3_P3_69: Với giả thiết rằng mục đích của các nhà hoạch định chính sách là tối đa hoá sự thịnh vượng của các cá nhân trong xã hội thì họ nên chọn mức tư bản○ Ở trạng thái dừng● Ở trạng thái vàng○ Ở trạng thái dừng và trạng thái vàng○ Cao hơn mức ở trạng thái vàng

○ Không thể đưa ra lời khuyên là nên chọn ở mức nào

MACRO_3_P3_70: Chính sách kinh tế nào sẽ làm tăng tiết kiệm quốc gia?○ Giảm chi tiêu mua hàng hoá – dịch vụ của chính phủ, tăng thuế○ Tăng chi tiêu mua hàng hoá – dịch vụ của chính phủ, giảm thuế○ Miễn thuế đánh vào tiền lãi và cổ tức● Giảm chi tiêu mua hàng hoá – dịch vụ của chính phủ, tăng thuế và miễn thuế đánh vào tiền lãi và cổ tức

○ Tăng chi tiêu mua hàng hoá – dịch vụ của chính phủ, giảm thuế và miễn thuế đánh vào tiền lãi và cổ tức

MACRO_3_P3_71: Trong nền kinh tế, khi có lạm phát thì ai là người chịu thuế lạm phát?● Người giữ tiền○ Người có khoản tiền gửi trong các ngân hàng○ Chính phủ○ Người mua trái phiếu

○ Các công ty phát hành trái phiếu

MACRO_3_P3_72: Theo hiệu ứng Fisher, nếu lạm phát tăng từ 6% lên đến 8% thì điều gì xảy ra với lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa?○ Nếu giả định là lãi suất thực tế không chịu sự ảnh hưởng của lạm phát thì lãi suất danh nghĩa tăng 6% đến 8% và lãi suất thực cũng tăng như vậy.● Nếu giả định là lãi suất thực tế không chịu sự ảnh hưởng của lạm phát thì lãi suất danh nghĩa tăng 2% và lãi suất thực không đổi.○ Nếu giả định là lãi suất thực tế không chịu sự ảnh hưởng của lạm phát thì lãi suất danh nghĩa giảm 2%.○ Nếu giả định là lãi suất thực tế không chịu sự ảnh hưởng của lạm phát thì lãi suất danh nghĩa giảm 6% đến 8%.

○ Không phương án nào trong các phương án lựa chọn là đúng.

MACRO_3_P3_73: Trong một nền kinh tế mở, các nhà đầu tư có thể vay trên thị trường tài chính quốc tế khi○ Đầu tư trong nước nhỏ hơn tiết kiệm trong nước● Tiết kiệm trong nước nhỏ hơn đầu tư trong nước○ Tiết kiệm trong nước bằng đầu tư trong nước○ Thị trường tiền tệ trong nước không ổn định

○ Thị trường chứng khoán trong nước không hoạt động.

MACRO_3_P3_74: Một nền kinh tế nhỏ và ”mở cửa ”, nếu cắt giảm chi tiêu cho quốc phòng thì○ Tiết kiệm quốc dân giảm, cán cân thương mại giảm và tỷ giá hối đoái thực tế tăng○ Tiết kiệm quốc dân giảm, cán cân thương mại tăng và tỷ giá hối đoái thực tế tăng● Tiết kiệm quốc dân tăng, cán cân thương mại tăng và tỷ giá hối đoái thực tế giảm○ Tiết kiệm quốc dân, cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái thực tế đều tăng

○ Tiết kiệm quốc dân, cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái thực tế không đổi

MACRO_3_P3_75: Coi mức giá là không đổi, theo lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản, khi tăng cung ứng tiền tệ○ Lãi suất sẽ tăng● Lãi suất sẽ giảm○ Lãi suất không đổi○ Cầu tiền sẽ tăng

○ Thu nhập tăng

MACRO_3_P3_76: Hiệu quả của chính sách tiền tệ phụ thuộc vào○ Hệ số co dãn của cầu tiền với lãi suất○ Sự nhạy cảm của cầu đầu tư với lãi suất○ Giá trị của số nhân chi tiêu● Hệ số co dãn của cầu tiền với lãi suất, sự nhạy cảm của cầu đầu tư với lãi suất, giá trị của số nhân chi tiêu

○ Sự nhạy cảm của cầu đầu tư với lãi suất, sự nhạy cảm của cầu đầu tư với lãi suất

MACRO_3_P3_77: Trong mô hình Mundell – Fleming với tỷ giá hối đoái thả nổi, khi chính phủ tăng thuế thì● Tổng thu nhập không đổi, tỷ giá hối đoái giảm và cán cân thương mại tăng○ Tổng thu nhập giảm, tỷ giá hối đoái không đổi và cán cân thương mại tăng○ Tổng thu nhập không đổi, tỷ giá hối đoái tăng và cán cân thương mại giảm○ Tổng thu nhập tăng, tỷ giá hối đoái giảm và cán cân thương mại tăng

○ Tổng thu nhập, tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại không đổi

MACRO_3_P3_78: Trong mô hình Mundell – Fleming với tỷ giá hối đoái thả nổi, khi chính phủ giảm cung ứng tiền tệ thì○ Tổng thu nhập không đổi, tỷ giá hối đoái giảm và cán cân thương mại tăng● Tổng thu nhập thấp hơn, tỷ giá hối đoái cao hơn và cán cân thương mại giảm○ Tổng thu nhập cao hơn, tỷ giá hối đoái giảm và cán cân thương mại tăng○ Tổng thu nhập không đổi, tỷ giá hối đoái tăng và cán cân thương mại giảm

○ Tổng thu nhập cao hơn, tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại giảm

MACRO_3_P3_79: Trong mô hình Mundell – Fleming với tỷ giá hối đoái cố định, khi hạn ngạch nhập khẩu xe máy được dỡ bỏ thì● Thu nhập thấp hơn, tỷ giá không thay đổi và cán cân thương mại giảm○ Thu nhập không thay đổi, tỷ giá hối đoái thấp hơn và cán cân thương mại giảm○ Thu nhập không thay đổi, tỷ giá hối đoái cao hơn và cán cân thương mại tăng○ Thu nhập cao hơn, tỷ giá hối đoái thấp hơn và cán cân thương mại không thay đổi

○ Cả thu nhập, tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại đều tăng

MACRO_3_P3_80: Trong tình huống nào có thể cắt giảm lạm phát mà không gây ra suy thoái?○ Làm giảm lạm phát dự kiến○ Thông báo tới công chúng về kế hoạch giảm lạm phát trước khi họ hình thành kỳ vọng○ Tạo được niềm tin cho những người ra quyết định về chính sách tiền lương và giá cả rằng kế hoạch giảm lạm phát đã được thông báo sẽ được thực hiện● Thông báo tới công chúng về kế hoạch giảm lạm phát trước khi họ hình thành kỳ vọng và tạo được niềm tin cho những người ra quyết định về chính sách tiền lương và giá cả rằng kế hoạch giảm lạm phát đã được thông báo sẽ được thực hiện

○ Không có phương án nào mà theo đó có thể cắt giảm lạm phát mà không gây ra suy thoái vì theo mô hình Phillip nếu muốn cắt giảm lạm phát phải chấp nhận sự suy thoái kinh tế.

MACRO_3_P3_81: Trong dài hạn, lạm phát có nguyên nhân ở việc○ Các ngân hàng có sức mạnh thị trường và từ chối cho vay tiền.○ Chính phủ tăng thuế quá cao đến mức làm tăng chi phí của hoạt động kinh doanh và do vậy làm tăng giá cả.● Chính phủ in quá nhiều tiền.○ Sự gia tăng giá cả của các yếu tố đầu vào.

○ Các lựa chọn đều không đúng.

MACRO_3_P3_82: Nếu mức giá tăng gấp đôi○ Lượng cầu tiền giảm đi một nửa.○ Cung tiền bị cắt giảm một nửa.○ Thu nhập danh nghĩa không bị ảnh hưởng.● Giá trị của tiền giảm đi một nửa.

○ Các lựa chọn đều không đúng.

MACRO_3_P3_83: Lý thuyết số lượng tiền tệ kết luận rằng Sự gia tăng cung tiền gây ra○ Sự gia tăng tương ứng của tốc độ lưu thông tiền tệ.● Sự gia tăng tương ứng của giá cả.○ Sự giá tăng tương ứng của sản lượng thực tế.○ Sự giảm sút tương ứng của tốc độ lưu thông tiền tệ.

○ Sự giảm sút tương ứng của giá cả.

MACRO_3_P3_84: Tốc độ lưu thông tiền tệ là● Tốc độ quay vòng hàng năm của cung tiền.○ Tốc độ quay vòng hàng năm của sản lượng.○ Tốc độ quay quay hàng năm của hàng tồn kho ở các doanh nghiệp.○ Rất không ổn định.

○ Không thể tính toán được.

MACRO_3_P3_85: Thuế lạm phát○ Là một loại thuế mà các doanh nghiệp phải nộp hàng quý dựa trên mức tăng giá sản phẩm của họ.● Là loại thuế đánh vào những người giữ tiền.○ Là loại thuế đánh vào những người có tài khoản tiết kiệm sinh lãi.○ Thường được các chính phủ có ngân sách cân bằng sử dụng.

○ Các lựa chọn đều sai.

MACRO_3_P3_86: Giả sử lãi suất danh nghĩa là 7% trong khi cung tiền tăng với tốc độ 5% một năm. Nếu chính phủ tăng tốc độ tăng tiền từ 5% lên 9%, thì hiệu ứng Fisher dự báo rằng trong dài hạn, lãi suất danh nghĩa sẽ bằng● 0.04○ 9%.○ 11%.○ 12%.

○ 16%.

MACRO_3_P3_87: Nếu lãi suất danh nghĩa bằng 6% và tỷ lệ lạm phát bằng 3% thì lãi suất thực tế là● 3%.○ 6%.○ 9%.○ 0.18

○ Các lựa chọn đều sai.

MACRO_3_P3_88: Bạn đang xem bản tin thời sự với bố bạn. Bản tin cho thấy rằng một quốc gia Caribbean nào đó đang gặp khủng hoảng và chỉ có mức GDP/người là 300$/năm. Do bố của bạn biết rằng GDP/người của Mỹ xấp xỉ vào khoảng 30.000$ nên ông cho rằng, về cơ bản Mỹ đang khá giả hơn gấp 100 lần so với quốc gia Caribbean đó. Lời bình luận của bố bạn:○ Đúng

● Sai

MACRO_3_P3_89: Do sự gia tăng giá xăng khiến cho người tiêu dùng đi xe đạp nhiều hơn và đi xe hơi ít hơn, nên CPI có xu hướng ước tính không đầy đủ chi phí sinh hoạt.○ Đúng

● Sai

MACRO_3_P3_90: Sự gia tăng giá kim cương sẽ gây ra một tác động lớn hơn đối với CPI so với sự thay đổi cùng tỷ lệ phần trăm của giá thực phẩm, bởi vì kim cương đắt hơn nhiều○ Đúng

● Sai

Video liên quan

Chủ Đề