Kế hoạch bài dạy Tin học 6 Cánh diều

Phụ lục 3KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN[Kèm theo Công văn số: 1677/SGDĐT-GDTrH ngày 17 tháng 08 năm 2021 của Sở GDĐT]CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG THCSTỔ: TOÁN - TINHọ và tên giáo viên:Độc lập - Tự do - Hạnh phúcKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊNMÔN TIN HỌC, LỚP 6 SÁCH CÁNH DIỀU[Năm học 2021 - 2022]I. Kế hoạch dạy học1. Phân phối chương trìnhSTTBài học[1]CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG THƠNG TIN VÀDỮ LIỆU – BIỂU DIỄN THÔNG TIN VÀ LƯU TRỮ DỮLIỆU TRONG MÁY TÍNH1Bài 1. Thơng tin – Thu nhận và xử lí thơng tinBài 2. Lưu trữ và trao đổi thơng tinBài 3. Máy tính trong hoạt động thơng tinBài 4. Biểu diễn văn bản, hình ảnh, âm thanh trong máy tínhSốtiết[2]Thời điểm[3]1Tuần 01111Tuần 02Tuần 03Tuần 04Thiết bị dạy học[4]Địa điểmdạy học[5]Ti vi, máy tính, phiếu họctập, bảng nhómTi vi, máy tính, phiếu họctập, bảng nhómTi vi, máy tính, phiếu họctập, bảng nhómTi vi, máy tính, phiếu họctập, bảng nhómPhịng tinhọc/Lớp họcPhịng tinhọc/Lớp họcPhịng tinhọc/Lớp họcPhịng tinhọc/Lớp học STTBài học[1]Bài 5. Dữ liệu trong máy tínhSốtiết[2]Thời điểm[3]Thiết bị dạy học[4]Địa điểmdạy học[5]1Tuần 05Ti vi, máy tính, phiếu họctập, bảng nhómPhịng tinhọc/Lớp họcTuần 06Ti vi, máy tính, phiếu họctập, bảng nhómTuần 07Mẫu vật: Cáp xoắn, cápquang, Switch, modemPhịng tinhọc/Lớp họcLớp học/Phịng máytínhTuần 08Ti vi, máy tính, phiếu họctập, bảng nhómPhịng tinhọc/Lớp họcMáy vi tính, máy chiếuPhịng máytínhLớp họcCHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET GIỚI THIỆUVỀ MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNETBài 1. Khái niệm và lợi ích của mạng máy tính11Bài 2. Các thành phần của mạng máy tính2Bài 3. Mạng có dây và mạng khơng dâyBài 4. Thực hành về mạng máy tính3KTĐG giữa kỳ ICHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔITHƠNG TIN WORLD WIDE WEB, THƯ ĐIỆN TỬ VÀCƠNG CỤ TÌM KIẾM THƠNG TIN5Bài 1. Thơng tin trên webBài 2. Truy cập thơng tin trên InternetBài 3. Giới thiệu máy tìm kiếmBài 4. Thực hành tìm kiếm thơng tin trên Internet1111111Tuần 09Tuần 10Tuần 11Tuần 12Tuần 13Tuần 14Đề kiểm traTi vi, máy tính, phấn, bảng,phiếu học tập, bảng nhómTi vi, máy tính, phấn, bảng,phiếu học tập, bảng nhómTi vi, máy tính, phấn, bảng,phiếu học tập, bảng nhómTi vi, máy tính, phiếu họctập, bảng nhómPhịng tinhọc/Lớp họcPhịng tinhọc/Lớp họcPhịng tinhọc/Lớp họcPhịng tin học Bài học[1]STTBài 5. Giới thiệu thư điện tửBài 6. Thực hành sử dụng thư điện tử6Ôn tập cuối kỳ I7KTĐG cuối kỳ ICHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HỐ TRONGMƠI TRƯỜNG SỐ ĐỀ PHỊNG MỘT SỐ TÁC HẠI KHITHAM GIA INTERNET8Sốtiết[2]111Thời điểm[3]Tuần 15Tuần 16Tuần 17Thiết bị dạy học[4]Ti vi, máy tính, phiếu họctập, bảng nhómTi vi, máy tính, phiếu họctập, bảng nhóm- Phấn, bảng, bảng nhóm,phiếu học tập, ...Đề kiểm traĐịa điểmdạy học[5]Phòng tinhọc/Lớp họcPhòng tin họcLớp học1Tuần 18Bài 1. Mặt trái của Internet1Tuần 19Ti vi, máy tính, phấn, bảng,Phịng tinphiếu học tập, bảng nhóm học/Lớp họcBài 2. Sự an toàn và hợp pháp khi sử dụng thơng tin1Tuần 20Ti vi, máy tính, phấn, bảng,Phịng tinphiếu học tập, bảng nhóm học/Lớp học1Tuần 21Bài 3. Thực hành phịng vệ trước ảnh hưởng xấu từ InternetCHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TIN HỌC SOẠN THẢO VĂN BẢNCƠ BẢN VÀ SƠ ĐỒ TƯ DUY9Bài 1. Tìm kiếm và thay thế trong soạn thảo văn bảnBài 2. Trình bày trang, định dạng và in văn bản11Tuần 22Tuần 231Bài 3. Thực hành tìm kiếm, thay thế và định dạng văn bảnBài 4. Trình bày thông tin ở dạng bảngBài 5. Thực hành tổng hợp về soạn thảo văn bảnTuần 2411Tuần 25Tuần 26Lớp họcMáy vi tính, máy chiếuPhịng tin họcTi vi, máy tính, phấn, bảng,phiếu học tập, bảng nhómTi vi, máy tính, phấn, bảng,phiếu học tập, bảng nhómTi vi, máy tính, phấn,bảng, phiếu học tập, bảngnhómTi vi, máy tính, phấn, bảng,phiếu học tập, bảng nhómTi vi, máy tính, phấn,Phịng tinhọc/Lớp họcPhịng tinhọc/Lớp họcPhịng tin họcPhòng tinhọc/Lớp họcPhòng tin học Sốtiết[2]Bài học[1]STTThời điểm[3]Bài 6. Sơ đồ tư duyBài 7. Thực hành khám phá phần mềm sơ đồ tư duy1Tuần 271Bài 8. Dự án nhỏ: Lợi ích của sơ đồ tư duy10 KTĐG giữa kỳ IICHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦAMÁY TÍNH KHÁI NIỆMTHUẬT TỐN VÀ BIỂU DIỄNTHUẬT TỐNBài 1. Khái niệm thuật tốnBài 2. Mơ tả thuật tốn. Cấu trúc tuần tự trong thuật toán11 Bài 3. Cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toánBài 4. Cấu trúc lặp trong thuật toánBài 5. Thực hành về mơ tả thuật tốnTuần 281Tuần 291Tuần 30Tuần 31Tuần 32Tuần 3312Ơn tập cuối kỳ ITuần 3413Kiểm tra Học kì IITuần 35Thiết bị dạy học[4]bảng, phiếu học tập, bảngnhómTi vi, máy tính, phấn,bảng, phiếu học tập, bảngnhómTi vi, máy tính, phấn,bảng, phiếu học tập, bảngnhómĐề kiểm tra- Phấn, bảng, bảngnhóm, phiếu học tập, ...Máy vi tính, máy chiếuMáy vi tính, máy chiếuMáy vi tính, máy chiếu- Phấn, bảng, bảng nhóm,phiếu học tập, ...Đề kiểm traĐịa điểmdạy học[5]Phòng tin họcPhòng tin họcLớp họcLớp họcPhịng vi tínhPhịng vi tínhPhịng vi tínhLớp họcLớp học2. Chuyên đề lựa chọn [đối với cấp trung học phổ thông]STT12...Chuyên đề[1]Số tiết[2]Thời điểm[3]Thiết bị dạy học[4]Địa điểm dạy học[5] [1] Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề [được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiệnthực tế của nhà trường] theo chương trình, sách giáo khoa mơn học/hoạt động giáo dục.[2] Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.[3] Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.[4] Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.[5] Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học [lớp học, phòng học bộ mơn, phịng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa...].II. Nhiệm vụ khác [nếu có]: [Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...].................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................HIỆU TRƯỞNGTỔ TRƯỞNGPhước An, ngày 01 tháng 07 năm 2021GIÁO VIÊN

Demo giáo án Tin học 6 – sách Cánh diều – Zalo: 0386 168 725

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 1: THÔNG TIN THU NHẬN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

-Biết được thông tin là gì

-Biết được thế nào là thu nhận và xử lý thông tin

-Phân biết được thông tin với vật mang tin.

2. Năng lực

-Năng lực chung:

Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

-Năng lực riêng :

Phát triển năng lực nhận biết hình thành nhu cầu tìm kiếm thông tin từ nguồn dữ liệu số khi giải quyết công việc.

Từng bước nhận biết được một cách không tường minh tính phi vật của thông tin, qua đó nâng cao năng lực tư duy trừu tượng.

3. Phẩm chất

-Có thái độ cởi mở, hợp tác khi làm việc nhóm.

-Có thái độ khách quan, khoa học khi tìm hiểu thế giới tự nhiên.

Demo giáo án Tin học 6 – sách Cánh diều – Zalo: 0386 168 725

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

-SGK, SGV Tin học 6.

-Máy tính, máy chiếu [nếu có]

2. Đối với học sinh

-SGK.

-Tranh ảnh, liệu sưu tầm liên quan đến bài học [nếu có] dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV đặt vấn đề: Ở các lớp dưới, các em mới chỉ được biết khái niệm thông tin qua những hình thức cụ thể, được gọi là dạng thông tin như văn bản, hình ảnh và âm thanh. Đến bậc học này, khả năng tư duy của các em phong phú hơn, tư duy trừu tượng đã hình thành và cần được phát triển. Việc thu nhận thông tin và xử lý thông tin cũng dần phát triển. Để hiểu rõ ràng hơn về vấn đề này, chúng ta cùng vào bài học đầu tiên ngày hôm nay - Bài 1: Thông tin thu nhận và xử lí thông tin.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Thông tin và thu nhận thông tin

Demo giáo án Tin học 6 – sách Cánh diều – Zalo: 0386 168 725

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân biệt được thông tin, vật mang tin.

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động 1 sgk trang 5: Em hãy xem một trang báo và trả lời 2 câu hỏi:

+ Một trong những thông tin em thu nhận được từ trang báo này là gì?

+ Thông tin em vừa nói về ai hay về cái gì?

- GV yêu cầu HS đọc nội dung thông tin mục 1 Thông tin thu nhận thông tin sgk trang 5 trả lời câu hỏi:

+ Thông tin gì? Con người thu nhận trực tiếp thông tin về thế giới xung quanh bằng cách nào?

1. Thông tin và thu nhận thông tin

- HS trả lời theo hướng:

+ Về hình thức: chữ in màu gì? Giấy trơn nhẵn hay thô ráp, ảnh màu hay đen trắng.

+ Về nội dung: Nêu nội dung chính của tin bài.

- Thông tin: những đem lại cho ta hiểu biết về thế giới xung quanh chính bản thân minh.

+ Con người thu nhận trực tiếp thông tin

Demo giáo án Tin học 6 – sách Cánh diều – Zalo: 0386 168 725

+ Vật mang tin gì? Lấy dụ cụ thể về việc con người tiếp nhận thông tin gián tiếp qua vật mang tin.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc sgk thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS đại diện đứng trả lời.

- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

về thế giới xung quanh bằng 5 giác quan: nghe, nhìn, ngừi, sờ, ăn.

- Vật mang tin: vật, phương tin mang lại cho con người thông tin dưới dạng chữ và số, dạng hình ảnh, dạng âm thanh.

+ dụ về việc con người tiếp nhận thông tin gián tiếp qua vật mang tin: Nghe chương trình dự báo thời tiết, biết mai trời mưa lạnh, nhiệt độ giảm sâu hơn.

Hoạt động 2: Xử lí thông tin

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết được xử thông tin gì; quá trình thu nhận thông tin và xử lý thông tin.

Demo giáo án Tin học 6 – sách Cánh diều – Zalo: 0386 168 725

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Gv yêu cầu HS thực hiện hoạt động 2 sgk trang 6 trả lời câu hỏi: Xét 2 tình huống sau:

+ Tình huống 1: Sáng sớm, em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ báo thức reo.

+ Tình huống 2: Em đạp xe trên đường đến trường, nhìn thấy thanh chắn đường sắt trước mắt đang từ từ hạ xuống.

Trong mỗi tình huống tả trên, em hãy trả lời hai câu hỏi sau:

1.Em biết được điều gì?

2.Em cần làm gì?

2. Xử lí thông tin

- Tình huống 1:

+ Khi nghe tiếng chuông đồng hồ báo thức reo vào sáng sớm, em biết được đã đến giờ mình phải dậy.

+ Em cần dậy, ra khỏi giường thực hiện

Demo giáo án Tin học 6 – sách Cánh diều – Zalo: 0386 168 725

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1 đọc nội dung thông tin mục 2 Xử thông tin trả lời câu hỏi: Xử lý thông tin là gì?

- Gv chia HS thành 2 nhóm, yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi vào phiếu học tập: Em hãy đưa ra dụ cụ thể về việc xử thông tin và điền vào bảng dưới đây:

một hoạt động nào đó tiếp theo vào buổi sáng [đi tập thể dục, ăn sáng, đi học,...].

- Tình huống 2:

+ Khi em đạp xe trên đường đến trường, nhìn thấy thanh chắn đường sắt trước mắt đang từ từ hạ xuống, em biết sắp đoàn tàu đi qua.

+ Em cần dừng lại ngay đợi khi đoàn tàu đi qua, thanh chắn đường sắt được nâng lên em mới đi tiếp.

- Xử thông tin từ thông tin vừa thu nhận được, kết hợp với hiểu biết đã từ trước để rút ra thông tin mới, hữu ích.

+ Thông tin từ môi trường xung quanh được con người thu nhận qua 5 giác quan. Bộ não con người thực hiện xử thông tin quyết định sẽ làm tiếp theo. Đó kết quả xử lí thông tin.

Đường phố đông người tấp nập, nhiều xe

nguy mất an toàn giao thống, phải chú ý quan sát

Demo giáo án Tin học 6 – sách Cánh diều – Zalo: 0386 168 725

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc sgk thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS đại diện các nhóm đứng trả lời.

- GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

Đèn giao thông dành cho người đi bộ đổi sang mang màu xanh

thể qua đường an toàn, quyết định qua đường nhanh chóng

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập.

b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.

c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Demo giáo án Tin học 6 – sách Cánh diều – Zalo: 0386 168 725

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2 trong trang 7 sgk.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 1: Xét tình huống: Em đang đi trên đường thấy mây đen kéo đến bao phủ bầu trời, gió mạnh nổi lên.

- Thông tin em vừa nhận được là: mây đen kéo đến bao phủ bầu trời, gió mạnh nổi lên.

- Em biết thông tin trực tiếp từ sự vật, hiện tượng bằng cách quan sát bằng mắt thường.

Câu 2: Xét 2 tình huống sau:

- Tình huống 1: Cô giáo trả bài kiểm tra, em biết mình được 7 điểm.

- Tình huống 2: Bác sĩ nghe tim của bệnh nhận để khám bệnh.

Cả 2 tình huống này đều có vật mang tin:

Tình huống 1: Bài kiểm tra

Tình huống 2: Ống nghe của bác sĩ

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.

b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trang7 sgk.

Demo giáo án Tin học 6 – sách Cánh diều – Zalo: 0386 168 725

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

+ Biển báo, biểu tượng a thường thấy bệnh viện, trung tâm y tế,...được dùng trong lĩnh vực y tế. Biển báo này được dùng để thông báo với mọi người [bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, bác sĩ,...đây khu vực giường nằm của bệnh nhân, phòng bệnh,..]

+ Biển báo, biểu tượng b thường thấy khu vực công cộng [trung tâm thương mại, công viên, trường học, nhà ga, bến tàu, nhà hàng,...]. Biển báo này được dùng để thông báo với mọi người hãy vứt rác vào thùng rác đúng nơi quy định/đây chỗ vứt rác.

+ Biển báo, biểu tượng c thường thấy khu vực công cộng [trung tâm thương mại, rạp chiếu phim, nhà hàng,...]. Biển báo này được dùng để thông báo với mọi người đây là nơi có mạng internet [wifi].

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Phiếu quan sát trong giờ học

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Hồ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

V. HỒ SƠ DẠY HỌC [Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....]

Video liên quan

Chủ Đề