Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Cập nhật 02/6/2023: Đã có Nghị định mới về Biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi, hàng hóa ngoài hạn ngạch thuế quan.

Ngày 31/5/2023, Chính phủ ban hành Nghị định 26/2023/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan. LINK tải: https://www.facebook.com/groups/TuyendungTimviecThuctapLogisticsXNK/permalink/1425846018238818/

Theo đó, Nghị định 26/2023/NĐ-CP đã ban hành Biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi theo Danh mục mặt hàng chịu thuế, Danh mục hàng hoá và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan sau:

- Biểu thuế xuất khẩu theo Danh mục mặt hàng chịu thuế. (Phụ lục I)

- Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo Danh mục mặt hàng chịu thuế. (Phụ lục II)

- Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp đối với mặt hàng xe ô tô chở người từ 15 chỗ ngồi trở xuống, đã qua sử dụng. (Phụ lục III)

- Danh mục hàng hóa và mức thuế suất thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan đối với các mặt hàng thuộc diện áp dụng hạn ngạch thuế quan. (Phụ lục IV)

LINK Tải Phụ lục Biểu thuế xuất nhập khẩu: https://www.facebook.com/groups/TuyendungTimviecThuctapLogisticsXNK/permalink/1425852351571518/

Nghị định 26/2023/NĐ-CP được áp dụng từ ngày 15/7/2023. Nghị định 26/2023/NĐ-CP thay thế Nghị định 122/2016/NĐ-CP, Nghị định 125/2017/NĐ-CP, Nghị định 57/2020/NĐ-CP, Nghị định 101/2021/NĐ-CP và Nghị định 51/2022/NĐ-CP.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Thuế suất thông thường đối với hàng hóa nhập khẩu được áp dụng thế nào?

Quyết định 15/2023/QĐ-TTg quy định việc áp dụng thuế suất thông thường đối với hàng hóa nhập khẩu

Đối tượng áp dụng gồm: Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Tổ chức, cá nhân có quyền và nghĩa vụ liên quan đến hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa; Cơ quan hải quan, công chức hải quan; Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác khi thực hiện chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo quy định của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

Biểu thuế suất thuế nhập khẩu thông thường đối với hàng hóa nhập khẩu ban hành kèm theo Quyết định này gồm:

Danh mục (mô tả hàng hóa và mã hàng 08 chữ số) của các mặt hàng có mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi bằng 0% quy định tại Mục I, Mục II Phụ lục II Nghị định số 26/2023/NĐ-CP ngày 31/5/2023 của Chính phủ quy định Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan.

Mức thuế suất thông thường quy định cho từng mặt hàng tại Biểu thuế suất thuế nhập khẩu thông thường đối với hàng hóa nhập khẩu quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định này.

Hàng hóa nhập khẩu không có tên trong Danh mục của Biểu thuế suất thuế nhập khẩu thông thường tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định này và không thuộc trường hợp hàng hóa nhập khẩu áp dụng thuế suất ưu đãi hoặc thuế suất ưu đãi đặc biệt theo quy định tại các điểm a, b khoản 3 Điều 5 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ngày 06/4/2016 thì áp dụng mức thuế suất thông thường bằng 150% mức thuế suất nhập khẩu ưu đãi của từng mặt hàng tương ứng quy định tại Phụ lục II Nghị định số 26/2023/NĐ-CP ngày 31/5/2023 của Chính phủ.

LINK tải Quyết định 15/2023/QĐ-TTg ngày 31/5/2023: https://www.facebook.com/groups/TuyendungTimviecThuctapLogisticsXNK/permalink/1425843804905706

Quyết định 15/2023/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành từ ngày 15/7/2023.

Bãi bỏ Quyết định số 36/2016/QĐ-TTg ngày 01/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ quy định việc áp dụng thuế suất thông thường đối với hàng hóa nhập khẩu; Quyết định số 45/2017/QĐ-TTg ngày 16/11/2017 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quyết định số 36/2016/QĐ-TTg; Quyết định số 28/2019/QĐ-TTg ngày 16/9/2019 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều 2 Quyết định số 45/2017/QĐ-TTg.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

CHIA SẺ LINK TẢI FILE BIỂU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 2023 gồm:

1. Danh mục hàng hóa XNK Việt Nam theo Thông tư 31/2022/TT-BTC.

2. Các biểu thuế năm 2021 liên quan đến hàng hóa XK, NK: Tổng cộng 31 biểu thuế, gồm: Biểu thuế XK, Biểu thuế NK thông thường, Biểu thuế NK ưu đãi, Biểu thuế GTGT, Biểu thuế TTĐB, Biểu thuế BVMT, 22 Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt & 03 biểu thuế XK ưu đãi của VN tham gia 17 Hiệp định thương mại song phương và đa phương.

Trong đó: + Biểu thuế XNK thông thường, NK ưu đãi được cập nhật theo hướng dẫn của Tổng cục Hải quan tại Công văn số 5731/TCHQ-TXNK ngày 29/12/2022 (HIỆN TẠI VẪN ĐANG CHỜ CÓ NGHỊ ĐỊNH/QUYẾT ĐỊNH MỚI CỦA CHÍNH PHỦ & THỦ TƯỚNG). + Các biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt, XK ưu đãi được cập nhật theo các Nghị định từ 112 đến 127 & 129/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính Phủ (nguồn: Thuvienphapluat).

3. Các chính sách quản lý mặt hàng theo mã HS của Chính phủ và các Bộ, Ngành liên quan đến 8.724/14.414 mã HS (tham chiếu theo chính sách đã cập nhật từ trước do các Bộ/Ngành chưa ban hành các danh mục hàng hóa mới theo Thông tư 31/2022/TT-BTC).

LINK FILE BIỂU THUẾ XNK 2023: Link 1: https://tinyurl.com/bieuthuexnk2023 Link 2: https://tinyurl.com/btxnk2023 Link 3: https://tinyurl.com/btxnk2023hqqn Văn bản sử dụng để cập nhật: https://tinyurl.com/nguontailieucapnhat

Nguồn: Nhân dịp năm mới Quý Mão 2023, Tổ hỗ trợ và cung cấp thông tin cho doanh nghiệp - Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh (iSEC) xin gửi tặng các bạn File Biểu thuế XNK 2023 đã tích hợp và cập nhật.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

I Danh mục hàng hóa XNK Việt Nam: 1 Danh mục hàng hóa XNK 2018 31/2022/TT-BTC 06/08/2022

II Các biểu thuế liên quan đến hàng hóa XNK: 1 Biểu thuế nhập khẩu thông thường NKTT 5731/TCHQ-TXNK 29/12/2022 2 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi NKUD 5731/TCHQ-TXNK 29/12/2022 3 Biểu thuế giá trị gia tăng VAT 83/2014/TT-BTC 10/08/2014 4 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt ASEAN - Trung Quốc giai đoạn 2022 - 2027 ACFTA C/O FORM E 118/2022/NĐ-CP 30/12/2022 5 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt ASEAN giai đoạn 2022 – 2027 ATIGA C/O FORM D 126/2022/NĐ-CP 30/12/2022 6 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt ASEAN - Nhật Bản giai đoạn 2022 - 2023 - 2024 - 2025 - 2026 - 2027 - 2028 AJCEP C/O FORM AJ 120/2022/NĐ-CP 30/12/2022 7 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 2022 – 2028 VJEPA C/O MẪU JV 124/2022/NĐ-CP 30/12/2022 8 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt ASEAN - Hàn Quốc giai đoạn 2022 - 2017 AKFTA C/O MẪU AK 119/2022/NĐ-CP 30/12/2022 9 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Khu vực Thương mại tự do ASEAN – Ốt-xtrây-lin – Niu Di lân giai đoạn 2022 - 2027 AANZFTA C/O FORM AANZ 121/2022/NĐ-CP 30/12/2022 10 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt ASEAN - Ấn Độ giai đoạn 2022 - 2027 AIFTA C/O MẪU AI 122/2022/NĐ-CP 30/12/2022 11 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 2022 - 2027 VKFTA C/O MẪU VK 125/2022/NĐ-CP 30/12/2022 12 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Việt Nam và Chi Lê giai đoạn 2022 - 2027 VCFTA C/O FORM VC 112/2022/NĐ-CP 30/12/2022 13 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á-Âu và các quốc gia thành viên giai đoạn 2022 - 2027 VNEAEUFTA C/O FORM EAV 113/2022/NĐ-CP 30/12/2022 14 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Việt Nam - Cuba VCFTA C/O FORM VNCB 114/2022/NĐ-CP 30/12/2022 15 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt ASEAN - Hồng Kông, Trung Quốc giai đoạn 2022 - 2027 AHKFTA C/O MẪU AHK 123/2022/NĐ-CP 30/12/2022 16 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Việt Nam -Liên minh Châu Âu EVFTA C/O EUR.1 116/2022/NĐ-CP 30/12/2022 17 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Việt Nam - Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len UKVFTA C/O EUR.1 117/2022/NĐ-CP 30/12/2022 18 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Việt Nam - Lào VN-LAO C/O FORM S 127/2022/NĐ-CP 30/12/2022 19 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương giai đoạn 2022 - 2027 CPTPP C/O CPTPP 115/2022/NĐ-CP 30/12/2022 20 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Hiệp định Kinh tế Toàn diện Khu vực giai đoạn 2022 - 2027 RCEP C/O RCEP 129/2022/NĐ-CP 30/12/2022 21 Thuế tiêu thụ đặc biệt TTDB 03/2022/QH15 11/01/2022 22 Biểu thuế xuất khẩu XK 5731/TCHQ-TXNK 29/12/2022 23 Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi để thực hiện hiệp định CPTPP CPTPP-XK 115/2022/NĐ-CP 30/12/2022 24 Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi EVFTA EUR.1 116/2022/NĐ-CP 30/12/2022 25 Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt UKVFTA EUR.1 117/2022/NĐ-CP 30/12/2022 26 Thuế bảo vệ môi trường BVMT 30/2022/UBTVQH15 01/01/2023 27 "Danh mục hàng hóa và thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt đối với xe ô tô đã qua sử dụng áp dụng hạn ngạch thuế quan để thực hiện hiệp định CPTPP".

III Quy tắc mặt hàng cụ thể 1 Quy tắc mặt hàng cụ thể ACFTA 12/2019/TT-BCT 30/07/2019 2 Quy tắc mặt hàng cụ thể ATIGA 10/2019/TT-BCT 22/07/2019 3 Quy tắc mặt hàng cụ thể AKFTA 13/2019/TT-BCT 31/07/2019 4 Quy tắc mặt hàng cụ thể VNEAEUFTA 11/2018/TT-BCT 29/05/2018 5 Quy tắc mặt hàng cụ thể CPTPP 03/2019/TT-BCT 22/01/2019

IV. Cập nhật chính sách mặt hàng theo mã HS: 1 DM HH cấm kinh doanh TNTX, CK 69/2018/NĐ-CP 15/05/2018 2 Chính sách quản lý đối với hóa chất (theo 05 phụ lục) 113/2017/NĐ-CP 10/09/2017 3 DM sản phẩm mật mã dân sự XNK theo giấy phép "58/2016/NĐ-CP 16/04/2016" 4 DM phế liệu được phép NK từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất 28/2020/QĐ-TTg 24/09/2020 5 HH NK phải làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập 23/2019/QĐ-TTg 27/06/2019 6 Phòng vệ thương mại đối với mặt hàng Bột ngọt 1933/QĐ-BCT 22/07/2020 7 Phòng vệ thương mại đối với mặt hàng Phân bón 715/QĐ-BCT 07/03/2020 8 Phòng vệ thương mại đối với mặt hàng Plastic và SP Plastic 1900/QĐ-BCT 20/07/2020 9 Phòng vệ thương mại đối với mặt hàng Phôi thép và thép dài 918/QĐ-BCT 20/03/2020 10 Phòng vệ thương mại đối với mặt hàng Thép cuộn, thép dây 920/QĐ-BCT 20/03/2020 11 Phòng vệ thương mại đối với mặt hàng Thép hình chữ H 3024/QĐ-BCT 20/11/2020 12 Phòng vệ thương mại đối với mặt hàng Thép không gỉ cán nguội 3162/QĐ-BCT 21/10/2019 13 Phòng vệ thương mại đối với mặt hàng Thép mạ 3023/QĐ-BCT 20/11/2020 14 Phòng vệ thương mại đối với mặt hàng Sản phẩm nhôm 2942/QĐ-BCT 28/09/2019 15 Phòng vệ thương mại đối với mặt hàng Thép cán phẳng được sơn 3198/QD-BCT 24/10/2019 16 Phòng vệ thương mại đối với mặt hàng thép các bon cán nguội 477/QĐ-BCT 09/02/2021 17 Phòng vệ thương mại đối với mặt hàng Đường Thái Lan 3390/QĐ-BCT 21/12/2020 18 DM chi tiết theo mã HS đối với Thóc, gạo; Tinh dầu xá xị TNTX; Kim cương thô; Xăng dầu; Khoáng sản XK; Thuốc lá; Giấy cuộn thuốc lá; MMTB chuyên ngành thuốc lá; Than XK 41/2019/TT-BCT 16/12/2019 19 Danh mục các mặt hàng kiểm tra chuyên ngành về chất lượng sản phẩm hàng hóa nhóm 2 1182/QĐ-BCT 06/04/2021 20 Danh mục các mặt hàng kiểm tra chuyên ngành về an toàn thực phẩm 1182/QĐ-BCT 06/04/2021 21 Danh mục các mặt hàng kiểm tra chuyên ngành về hiệu suất năng lượng. 1182/QĐ-BCT 06/04/2021 22 DM mặt hàng đã được cắt giảm kiểm tra chuyên ngành 765/QĐ-BCT 29/03/2019 23 DM hàng tiêu dùng, thiết bị y tế, phương tiện đã qua sử dụng cấm NK theo mã số HH (mã HS) thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Công Thương 12/2018/TT-BCT 15/06/2018 24 DM HH tạm ngừng kinh doanh TNTX, CK theo mã HS 12/2018/TT-BCT 15/06/2018 25 Hạn ngạch thuế quan NK 12/2018/TT-BCT 15/06/2018 26 DM thuốc lá điếu, xì gà NK 37/2013/TT-BCT 30/12/2014 27 DM sản phẩm, HH có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công thương 41/2015/TT-BCT, 29/2016/TT-BCT và 33/2017/TT-BCT 28 DM sản phẩm, HH có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm QLNN của Bộ Giao thông vận tải 41/2018/TT-BGTVT 30/07/2018 29 DM sản phẩm, HH phải chứng nhận hoặc công bố hợp chuẩn hợp quy 41/2018/TT-BGTVT 30/07/2018 30 DM các loại phương tiện chuyên dùng có tay lái bên phải hoạt động trong phạm vi hẹp và không tham gia giao thông được phép NK 13/2015/TT-BGTVT 21/04/2015 31 DM các loại ô tô và bộ linh kiện lắp ráp ô tô, các loại xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe máy chuyên dùng, thuộc QLCN của bộ giao thông vận tải, bị tẩy xóa, đục sửa, đóng lại số khung, số động cơ thuộc diện cấm NK 13/2015/TT-BGTVT 21/04/2015 32 DM các loại vật tư, phương tiện đã qua sử dụng và đã bị thay đổi kết cấu để chuyển đổi công năng so với thiết kế ban đầu thuộc diện cấm NK 13/2015/TT-BGTVT 21/04/2015 33 DM các loại vật tư, phương tiện đã qua sử dụng thuộc diện cấm NK 13/2015/TT-BGTVT 21/04/2015 34 DM HH NK theo giấy phép và thuộc diện QLCN của bộ giao thông vận tải 13/2015/TT-BGTVT 21/04/2015 35 Phương tiện đo phải kiểm tra nhà nước về đo lường khi NK 2284/QĐ-BKHCN 05/08/2018 36 DM sản phẩm, HH nhóm 2 thuộc trách nhiệm QLNN của Bộ LĐTBXH 01/2021/TT-BLĐTBXH 03/06/2021 37 Động vật, sản phẩm động vật trên cạn thuộc diện phải kiểm dịch 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 38 Động vật khác trong chăn nuôi 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 39 Giống vật nuôi cấm xuất khẩu 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 40 Giống vật nuôi cần bảo tồn 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 41 Động vật, sản phẩm động vật thủy sản thuộc diện phải kiểm dịch 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 42 Loài thủy sản được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 43 Các loài thủy sản xuất khẩu có điều kiện 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 44 Các loài thủy sản cấm xuất khẩu 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 45 Vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật của Việt Nam 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 46 Thực phẩm có nguồn gốc thực vật nhập khẩu 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 47 Giống cây trồng 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 48 Nguồn gen cây trồng cấm xuất khẩu 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 49 Muối (kể cả muối ăn và muối bị làm biến tính) 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 50 Sản phẩm TĂCN thương mại được công bố trên Cổng thông tin điện tử của BNN 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 51 Hóa chất, sản phẩm sinh học, vi sinh vật cấm sử dụng trong TĂCN 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 52 Hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, nguyên liệu sản xuất TĂ được phép sử dụng trong nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam và TĂ thủy sản, sản phẩm XLMT nuôi trồng thủy sản thành phẩm 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 53 Hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật cấm sử dụng trong TĂ thủy sản, sản phẩm XLMT nuôi trồng thủy sản 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 54 Thuốc thú y, nguyên liệu thuốc thú y được phép nhập khẩu lưu hành tại Việt Nam 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 55 Phân bón 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 56 Hàng hóa cấm xuất khẩu là gỗ tròn, gỗ xẻ các loại từ gỗ rừng tự nhiên trong nước 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 57 Gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ khi xuất khẩu phải có hồ sơ lâm sản hợp pháp 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 58 Thuốc bảo vệ thực vật 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 59 Thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 60 Về lĩnh vực khai thác thủy sản 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 61 Sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 62 Máy, thiết bị nông nghiệp 11/2021/TT-BNNPTNT 20/09/2021 63 DM cụ thể HH cấm XK, cấm NK thuộc diện QLCN của Bộ Quốc Phòng theo quy định tại Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ 173/2018/TT-BQP 31/12/2018 64 DM sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ TTTT 01/2021/TT-BTTTT 04/05/2021 65 DM HH theo mã số HS và hình thức quản lý đối với HH NK, XK trong lĩnh vực in 22/2018/TT-BTTTT 28/12/2018 66 DM HH theo mã số HS và hình thức quản lý đối với HH NK, XK trong lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm 22/2018/TT-BTTTT 28/12/2018 67 DM sản phẩm CNTT đã qua sử dụng cấm NK kèm theo mã số HS 11/2018/TT-BTTTT 15/10/2018 68 DM sản phẩm an toàn thông tin mạng NK theo giấy phép 13/2018/TT-BTTTT 15/10/2018 69 DM, quy cách và chỉ tiêu kỹ thuật khoáng sản làm vật liệu xây dựng XK 05/2019/TT-BXD 10/10/2019 70 Danh mục dược liệu; các chất chiết xuất từ dược liệu, tinh dầu làm thuốc; thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu xuất khẩu, nhập khẩu "48/2018/TT-BYT 03/2021/TT-BYT" 04/03/2021" 71 DM thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm và dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc diện QLCN của Bộ Y tế 05/2018/TT-BYT 04/05/2018 72 DM hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế thuộc lĩnh vực QLNN của Bộ Y tế 09/2018/TT-BYT 27/04/2018 73 DM hàng hóa là vàng theo mã HS thuộc quản lý của NHNN 47/2018/TT-NHNN 28/12/2018 74 DM HH chỉ định cơ sở in, đúc tiền NK phục vụ hoạt động in, đúc tiền của Ngân hàng Nhà nước 38/2018/TT-NHNN 25/12/2018 75 Bảng mã HS đối với HH là động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm 924/QĐ-BNN-TCLN 24/03/2017 76 RR về giá hàng XK 77 RR về giá hàng NK 78 HH XK rủi ro về phân loại 79 HH XK rủi ro về áp dụng mức thuế 80 HH NK rủi ro về phân loại 81 HH NK rủi ro về áp dụng mức thuế 82 HH NK rủi ro về thuế NK bổ sung

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Tra cứu và khai báo mã số HS code, thuế suất theo các Nghị định Biểu thuế ưu đãi đặc biệt.

Triển khai cam kết thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam trong các hiệp định thương mại tự do / hiệp định thương mại song phương, ngày 30/12/2022, Chính phủ đã ký ban hành 17 nghị định về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam.

Các nghị định này nhằm thực hiện 17 hiệp định giai đoạn 2022-2023-2024-2025-2026-2027-2028, thống nhất với Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam theo AHTN 2022 quy định tại Thông tư số 31/2022/TT-BTC ngày 08/6/2022 của Bộ Tài chính.

Các Nghị định phù hợp với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, tính hợp hiến, hợp pháp; đảm bảo tính thống nhất trong hệ thống pháp luật; đảm bảo tính tương thích với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. 17 nghị định được Chính phủ ban hành cụ thể như sau:

Phụ luc (Ban hành kèm theo điện khẩn số 04/ĐK ngày 30/12/2022 của Tổng cục Hải quan)

1. Nghị định số 112/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Chi Lê giai đoạn 2022 - 2027 (Biểu thuế VCFTA).

The Government’s Decree No. 112/2022/ND-CP dated December 30, 2022 promulgating Vietnam’s special preferential import tariff schedule for implementation of the Free Trade Agreement between the Government of the Socialist Republic of Vietnam and the Government of Republic of Chile in 2022 – 2027 period (hereinafter referred to as “VCFTA Agreement”).

Link tải file word BIỂU THUẾ NK ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT VIỆT NAM CHILÊ 2022-2027 Kèm Nghị định 112-2022-NĐ-CP:

2. Nghị định số 113/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa một bên là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và bên kia là Liên minh Kinh tế Á-Âu và các quốc gia thành viên giai đoạn 2022 - 2027 (Biểu thuế VN-EAEU FTA).

The Government’s Decree No. 113/2022/ND-CP dated December 30, 2022 promulgating Vietnam’s special preferential import tariff schedule for implementation of the Free Trade Agreement between the Socialist Republic of Vietnam, of the one part, and the Eurasian Economic Union and its member states, of the other part, in 2022 – 2027 period (hereinafter referred to as “VN-EAEU FTA Agreement”).

3. Nghị định số 114/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Cuba giai đoạn 2022 - 2027 (Biểu thuế Việt Nam - Cuba).

The Government’s Decree No. 114/2022/ND-CP dated December 30, 2022 promulgating Vietnam’s special preferential import tariff schedule for implementation of the Trade Agreement between the Government of the Socialist Republic of Vietnam and the Government of Republic of Cuba in 2022 – 2027 period (hereinafter referred to as “Vietnam-Cuba Trade Agreement”).

4. Nghị định số 115/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương giai đoạn 2022 - 2027 (Biểu thuế CPTPP).

The Government’s Decree No. 115/2022/ND-CP dated December 30, 2022 promulgating Vietnam’s preferential export tariff schedule and special preferential import tariff schedule for implementation of the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership in 2022 – 2027 period (hereinafter referred to as “CPTPP Agreement”).

5. Nghị định số 116/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (Biểu thuế EVFTA).

The Government’s Decree No. 116/2022/ND-CP dated December 30, 2022 promulgating Vietnam’s preferential export tariff schedule and special preferential import tariff schedule for implementation of the Free Trade Agreement between the Socialist Republic of Vietnam and European Union (hereinafter referred to as “EVFTA Agreement”).

6. Nghị định số 117/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len giai đoạn 2022 - 2027 (Biểu thuế UKVFTA).

The Government’s Decree No. 117/2022/ND-CP dated December 30, 2022 promulgating Vietnam’s preferential export tariff schedule and special preferential import tariff schedule for implementation of the Free Trade Agreement between the Socialist Republic of Vietnam and the United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland in 2022 – 2027 period (hereinafter referred to as “UKVFTA Agreement”).

7. Nghị định số 118/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về ban hành Nghị định Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN - Trung Quốc giai đoạn 2022 - 2027 (Biểu thuế ACFTA).

The Government’s Decree No. 118/2022/ND-CP dated December 30, 2022 promulgating Vietnam’s special preferential import tariff schedule for implementation of the ASEAN - China Trade In Goods Agreement in 2022 – 2027 period (hereinafter referred to as “ACFTA Agreement”).

8. Nghị định số 119/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN - Hàn Quốc giai đoạn 2022 - 2017 (Biểu thuế AKFTA).

The Government’s Decree No. 119/2022/ND-CP dated December 30, 2022 promulgating Vietnam’s special preferential import tariff schedule for implementation of the ASEAN - Korea Trade In Goods Agreement in 2022 – 2027 period (hereinafter referred to as “AKFTA Agreement”).

9. Nghị định số 120/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về ban hành Nghị định Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản giai đoạn 2022 - 2023 - 2024 - 2025 - 2026 - 2027 - 2028 (Biểu thuế AJCEP).

The Government’s Decree No. 120/2022/ND-CP dated December 30, 2022 promulgating Vietnam’s special preferential import tariff schedule for implementation of the Agreement on Comprehensive Economic Partnership among Member States of the Association of Southeast Asian Nations and Japan in 2022 - 2023 - 2024 - 2025 - 2026 - 2027 - 2028 (hereinafter referred to as “AJCEP Agreement”).

Link tải file PDF BIỂU THUẾ NHẬP KHẨU ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT ASEAN - NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2022-2028.

10. Nghị định số 121/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về ban hành Nghị định Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thành lập Khu vực Thương mại tự do ASEAN – Ốt-xtrây-lin – Niu Di lân giai đoạn 2022 - 2027 (Biểu thuế AANZFTA).

The Government’s Decree No. 121/2022/ND-CP dated December 30, 2022 promulgating Vietnam’s special preferential import tariff schedule for implementation of the Agreement Establishing the ASEAN-Australia-New Zealand Free Trade Area in 2022 – 2027 period (hereinafter referred to as “AANZFTA Agreement”).

11. Nghị định số 122/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về ban hành Nghị định Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN - Ấn Độ giai đoạn 2022 - 2027 (Biểu thuế AIFTA).

The Government’s Decree No. 122/2022/ND-CP dated December 30, 2022 promulgating Vietnam’s special preferential import tariff schedule for implementation of the ASEAN - India Trade In Goods Agreement in 2022 – 2027 period (hereinafter referred to as “AIFTA Agreement”).

12. Nghị định số 123/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về ban hành Nghị định Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Hồng Kông, Trung Quốc giai đoạn 2022 - 2027 (Biểu thuế AHKFTA).

The Government’s Decree No. 123/2022/ND-CP dated December 30, 2022 promulgating Vietnam’s special preferential import tariff schedule for implementation of the ASEAN – Hong Kong, China Free Trade Agreement in 2022 – 2027 period (hereinafter referred to as “AHKFTA Agreement”).

13. Nghị định số 124/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về ban hành Nghị định Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 2022 – 2028 (Biểu thuế VJEPA).

The Government’s Decree No. 124/2022/ND-CP dated December 30, 2022 promulgating Vietnam’s special preferential import tariff schedule for implementation of the Vietnam-Japan Economic Partnership Agreement in 2022 – 2028 period (hereinafter referred to as “VJEPA Agreement”).

Link tải file pdf BIỂU THUẾ NHẬP KHẨU ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT VIỆT NAM - NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2022-2028.

14. Nghị định số 125/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về ban hành Nghị định Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 2022 - 2027 (Biểu thuế VKFTA).

The Government’s Decree No. 125/2022/ND-CP dated December 30, 2022 promulgating Vietnam’s special preferential import tariff schedule for implementation of the Vietnam-Korea Free Trade Agreement in 2022 – 2027 period (hereinafter referred to as “VKFTA Agreement”).

15. Nghị định số 126/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về ban hành Nghị định Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN giai đoạn 2022 – 2027 (Biểu thuế ATIGA).

The Government’s Decree No. 126/2022/ND-CP dated December 30, 2022 promulgating Vietnam’s special preferential import tariff schedule for implementation of the ASEAN Trade in Goods Agreement in 2022 – 2027 period (hereinafter referred to as “ATIGA Agreement”).

LINK TẢI FILE WORD BIỂU THUẾ NHẬP KHẨU ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN GIAI ĐOẠN 2022-2027 KÈM NGHỊ ĐỊNH 126-2022-NĐ-CP.

16. Nghị định số 127/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thương mại giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dẫn Lào từ ngày 30/12/2022 đến ngày 04/10/2023 (Biểu thuế Việt Nam - Lào).

The Government’s Decree No. 127/2022/ND-CP dated December 30, 2022 promulgating Vietnam’s special preferential import tariff schedule for implementation of the Trade Agreement between the Government of the Socialist Republic of Vietnam and the Government of the Lao People's Democratic Republic in the period from December 30, 2022 to October 04, 2023 (hereinafter referred to as “Vietnam-Laos Trade Agreement”).

17. Nghị định số 129/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Kinh tế Toàn diện Khu vực giai đoạn 2022 - 2027 (Biểu thuế RCEP).

The Government’s Decree No. 129/2022/ND-CP dated December 30, 2022 promulgating Vietnam’s special preferential import tariff schedule for implementation of the Regional Comprehensive Economic Partnership in 2022 – 2027 period (hereinafter referred to as “RCEP Agreement”).

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024


Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

CẬP NHẬT: Tổng cục Hải quan hướng dẫn cách áp dụng Danh mục hàng hoá XNK Việt Nam từ ngày 30/12/2022 và mức THUẾ SUẤT tại công văn 5731/TCHQ-TXNK ngày 29/12/2022.

03 nội dung các bạn cần chú ý: - Mã số HS code tại Thông tư 31/2022/TT-BTC đã thay đổi 601 dòng hàng so với danh mục hàng hoá trước. - Áp dụng mã HS code và mô tả hàng hoá theo danh mục 2022. - Thuế suất sử dụng tại Phụ lục I và II đính kèm 5731/TCHQ-TXNK.

Link tải File excel biểu thuế XNK 2023 CÁC MỨC THUẾ SUẤT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ SUẤT THUẾ NHẬP KHẨU ƯU ĐÃI, NHẬP KHẨU THÔNG THƯỜNG VÀ THUẾ SUẤT THUẾ NHẬP KHẨU NGOÀI HẠN NGẠCH THUẾ QUAN CĂN CỨ CÁC NGHỊ ĐỊNH, QUYẾT ĐỊNH HIỆN HÀNH

(áp dụng từ hôm nay) theo phụ lục 1, 2 công văn 5731/TCHQ-TXNK: ​https://www.facebook.com/groups/TuyendungTimviecThuctapLogisticsXNK/permalink/1332044127619008/

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

BIỂU THUẾ NHẬP KHẨU, BIỂU THUẾ XUẤT KHẨU ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT ĐỂ THỰC THI CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI FTA GIAI ĐOẠN 2022 - 2023 - 2024 - 2025 - 2026 - 2027 - 2028.

Ngày 08/3/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 29/NQ-CP phê duyệt danh mục Biểu thuế hài hòa ASEAN phiên bản 2022 (Danh mục AHTN 2022). Nhằm thực hiện thống nhất với Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam triển khai Danh mục ATHN 2022 và thực hiện cam kết về thuế nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo, căn cứ nguyên tắc ban hành biểu thuế, thuế suất tại Điều 10 của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 107/2016/QH13, Bộ Tài chính dự thảo Nghị định trình Chính phủ ban hành các Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện các FTA mà Việt Nam tham gia giai đoạn 2022 – 2027.

Dự kiến các Dự thảo này sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu với các nước đối tác FTA.

- Dự thảo Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu ưu đãi thực thi CPTPP 2022-2027.

- Dự thảo Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu ưu đãi thực thi EVFTA 2022-2027.

- Dự thảo Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu ưu đãi thực thi UKVFTA 2022-2027.

- Dự thảo Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi thực thi RCEP 2022-2027.

- Dự thảo Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi thực thi AIFTA 2022-2027

- Dự thảo Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi thực thi AANZFTA 2022-2027.

- Dự thảo Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi thực thi ATIGA 2022-2027.

- Dự thảo Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi thực thi AKFTA 2022-2027.

- Dự thảo Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi thực thi VKFTA 2022-2027.

- Dự thảo Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi thực thi AJCEP 2022-2028.

- Dự thảo Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi thực thi VJEPA 2022-2028.

- Dự thảo Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi thực thi AHKFTA 2022-2027

- Dự thảo Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi thực thi ACFTA 2022-2027.

- Dự thảo Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi thực thi VCFTA 2022-2027.

- Dự thảo Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi thực thi VN-EAEU FTA 2022-2027.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Mời tham khảo:

- ĐỊNH DANH 7 NHÓM HÀNG XK CÓ TỔNG GIÁ TRỊ KHOÁNG SẢN CỘNG PHÍ NĂNG LƯỢNG TỪ 51% GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRỞ LÊN PHẢI ÁP THUẾ XK 5%.

- GIẢI THÍCH CÁC KÝ HIỆU TRONG BIỂU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG FILE EXCEL BIỂU THUẾ XNK.

- Hướng dẫn sử dụng Cổng Cơ sở Dữ liệu Thương mại Việt Nam - Tra cứu thuế quan, quy tắc xuất xứ và các biện pháp phi thuế quan.

- Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam theo AHTN 2022.

- Hướng dẫn tra cứu Thuế suất của Việt Nam và Thuế suất một số thị trường nhập khẩu trọng điểm (Mỹ, Nhật, EU, Anh, Asean, Hàn Quốc, Nga, trung quốc, Na uy…).

Hướng dẫn khai báo mã số Block code / Stowage code number cho hàng hóa từ Việt Nam xuất khẩu đi các cảng ở Hoa kỳ và Canada trên Container packing list và khai báo trên eport.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Thông báo của các hãng tàu đi tuyến Việt Nam - US / Canada, điển hình là HMM, YML, Evergreen và OOCL… Đối với các container hàng xuất đi US / CA thì shipper / FWD phải khai số Block Code / stowage code lên Container packing list / Eport.

Từ 15/9/2022 trở đi, nếu không khai hoặc khai sai mã số Stowage code / Block Code, hãng tàu sẽ charge phí COD (tương tự phí phí Change of Destination).

Nguồn: Mr Đoàn Trung Dũng.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

1/ LOS ANGELES, CA (stowage code: USLA1, USLA2, USLA3, USLA4, USLA5 or USLA6, if you don't see stowage code in booking confirmation, please help declare stowage code: USLAX).

2/ LONG BEACH, CA (stowage code: USLG1, USLG2, USLG3, USLG4, USLG5 or USLG6, if you don't see stowage code in booking confirmation, please help declare stowage code: USLGB).

3/ OAKLAND, CA (stowage code: USOA1, if you don't see stowage code in booking confirmation, please help declare stowage code: USOAK).

4/TACOMA, WA (stowage code: USTI1, USTI2, USTI3, USTI4 or USTI5, if you don't see stowage code in booking confirmation, please help declare stowage code: USTIW).

5/ SEATTLE, WA (stowage code: USSE1, USSE2, USSE3, USSE4 or USSE5, if you don't see stowage code in booking confirmation, please help declare stowage code: USSEA).

6/ VANCOUVER, BC (stowage code: CAVA1, CAVA2, CAVA3, CAVA4 or CAVA5,

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hiện tại Eport các cảng đi Mỹ, Canada đã update đầy đủ các mã cảng có BLOCK CODE / STOWAGE CODE NUMBER cho hàng xuất đi USA và CANADA. --- Phản hồi của cảng TCIT (CẢNG QUỐC TẾ TÂN CẢNG - CÁI MÉP / TAN CANG - CAI MEP INTERNATIONAL TERMINAL) về nội dung mã số Stowage code / Block code cho hàng đóng container đi Hoa kỳ và Canada:

1. Khái niệm cảng dỡ và thay đổi cảng dỡ hàng:

- Hãng tàu quy định Block Code / Stowage Code theo yêu cầu và cảng phải xếp đúng theo chỉ định của hãng tàu. Do đó, TCIT yêu cầu hãng tàu cập nhật và hướng dẫn khách hàng / các ICD cập nhật đầy đủ thông tin cho cảng để tránh phát sinh đảo chuyển tại cảng và chi phí đổi cảng cho khách hàng / ICD.

- USLAX / USLA1 / USLA2 /USLA3 / USLGB / USLG1... là các cảng dỡ khác nhau, khi xếp container trên bãi / lên tàu container và dỡ xuống đều phải xếp riêng ở các khu vực khác nhau.

Khi khách hàng hạ container xuất cảng USLAX mà thực tế lại xếp dỡ xuống cảng USLA3 đã là khai sai, dẫn đến hạ sai cảng dỡ. Khi đó cảng phải thực hiện đảo chuyển bãi trước khi thực hiện xuất tàu, phát sinh phí thay đổi cảng dỡ.

2. TCIT thu phí thay đổi cảng dỡ theo Mục 7 bảng 15. Biểu giá đối nội hiện hành (trước 15/09/2022). Mục 7 bảng 15 bảng giá áp dụng từ 15/09/2022 đã được đăng lên website TCIT.

- Nếu khách hàng khai Eport, khách khai sai cảng chuyển tải: khách chịu phí. - Nếu khách hàng hạ container ở ICD đúng theo thông tin trên booking, ICD gửi sai thông tin cho TCIT: ICDs chịu phí. - Nếu hãng tàu điều chỉnh khác với container booking cung cấp cho khách hàng: Hãng tàu chịu phí. -- Trường hợp nào mã Block Code / Stowage Code không có trên eport thì ACE liên hệ tổng đài 18001188 kiểm tra và update trên eport.

BlockCode là gì? StowageCode là gì?

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Update 09/9/2022: Thông báo của ICD Sotrans về mã BlockCode / StowageCode.

Khách hàng khi hạ bãi chờ xuất, nếu hạ container theo 1 trong những cảng chuyển tải bên dưới, vui lòng ghi chú thêm BLOCKCODE (BLOCKCODE này sẽ có trên Booking).

Nếu khách hàng không ghi chú BLOCKCODE này sẽ không được hạ container. Nếu ghi sai Blockcode number, khách hàng sẽ chịu trách nhiệm chi phí phát sinh.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Update 15/9/2022: CẢNG TÂN CẢNG - CÁI MÉP THỊ VẢI (TCTT - Tan Cang Cai Mep Thi Vai Terminal) THÔNG BÁO VỀ VIỆC GHI RÕ MÃ SỐ BLOCK CODE CỦA HÃNG TÀU OOCL.

Theo thông tin của hãng tàu OOCL. "Yêu cầu quý khách hàng ghi rõ Block Code khi hạ container hàng xuất về ICDs / Cát Lái Giang Nam / TCTT với cảng Long Beach cho tuyến dịch vụ của hãng tàu OOCL tại TCTT".

Chi tiết dưới đây là Block Code cho cảng Long Beach, Hoa kỳ: POD Long Beach, Block code USLGB, LG1, LG2, LG3, LG4, LG5, LG6.

Quý Khách hàng có thể kiểm tra được số Blockcode trên Container Booking Confirmation của hãng tàu.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

4 nước ASEAN bắt đầu phát hành toàn bộ chứng nhận xuất xứ Mẫu D điện tử.

4 nước ASEAN là Indonesia, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam phát hành toàn bộ giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu D theo hình thức điện tử (e-Form D) kể từ tháng 07/2022, trong đó e-form D bản cứng chỉ được phát hành khi ASW có vấn đề kỹ thuật. Đây là tiến triển trong việc thực hiện Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA).

ASEAN đã liên tục thực hiện cam kết giữ cho thị trường mở. Năm 2009, giữa cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tồi tệ nhất kể từ cuộc đại suy thoái, ASEAN đã ký ATIGA nhằm tăng cường cam kết hướng tới một nền kinh tế khu vực mở và hội nhập. ATIGA củng cố và hợp lý hóa tất cả các điều khoản trong Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung cho Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (CEPT - AFTA). Qua đó thúc đẩy thương mại trong khu vực bằng cách giảm các rào cản đối với thương mại nội khối ASEAN thông qua cắt giảm thuế quan, xác định lại quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn hóa quy trình thông quan và hải quan, và giảm/xóa bỏ các hàng rào phi thuế quan.

Để được hưởng ưu đãi thuế quan theo ATIGA, doanh nghiệp phải đáp ứng các tiêu chí về Quy tắc xuất xứ (ROO); các chỉ số được sử dụng để xác định nơi sản xuất một sản phẩm. Các quy tắc cụ thể sản phẩm (PSR) trong ATIGA quy định rằng một sản phẩm có thể được phân loại là hàng hóa có xuất xứ từ ASEAN nếu (i) trải qua thay đổi về phân loại thuế quan (CTC), nghĩa là nguyên liệu không có xuất xứ được sử dụng trong sản xuất của một hàng hóa không được có cùng phân loại theo HS với hàng hóa cuối cùng; (ii) đáp ứng hàm lượng giá trị khu vực không dưới ngưỡng 40%; (iii) hoàn thành một quy trình sản xuất cụ thể ở các Quốc gia Thành viên ASEAN (AMS) hoặc (iv) theo tiêu chí kết hợp.

Tiến độ và tác động của việc thực hiện ATIGA.

(i) Giảm thuế quan: Viện Nghiên cứu kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA) từ nghiên cứu về tác động của ATIGA đối với khu vực, báo cáo rằng các cam kết tự do hóa thuế quan theo ATIGA hầu hết đã đạt được và do đó, đưa ASEAN đến gần hơn với mục tiêu trở thành một "thị trường chung và một cơ sở sản xuất thống nhất". Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Philippines đã xóa bỏ thuế quan nhập khẩu đối với 99% số dòng thuế vào năm 2010, chỉ còn một số mặt hàng nhạy cảm chưa được xóa bỏ thuế quan theo ATIGA.

Hơn nữa, mức thuế trung bình đối với Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam, ghi nhận sự linh hoạt, đã giảm từ 2,61% năm 2010 xuống 0,11% vào năm 2022. Điều này dẫn đến mức thuế trung bình nội khối ASEAN tiếp tục giảm từ 1,06% vào năm 2010 xuống 0,06% vào năm 2022. Ngoài ra, ATIGA đã tăng Biên độ ưu đãi (MOP) trong các lĩnh vực được bảo hộ cao, chẳng hạn như nông sản, dẫn đến tỷ lệ sử dụng ATIGA trong lĩnh vực này cao. Ví dụ, tỷ lệ sử dụng nông nghiệp chế biến nói chung trong năm 2018 ở Campuchia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam là trên 60%.

(ii) Quy tắc xuất xứ cạnh tranh: Vì ATIGA cũng xem xét việc loại bỏ các biện pháp phi thuế quan, ATIGA tìm cách đảm bảo rằng ROO tạo thuận lợi cho thương mại và dễ dàng tuân thủ, đồng thời các Quy trình Chứng nhận Hoạt động (OCP) thân thiện với người dùng. ATIGA đã sắp xếp hợp lý các yêu cầu về tài liệu, chẳng hạn như những nội dung liên quan đến yêu cầu dữ liệu tối thiểu để áp dụng Giấy chứng nhận xuất xứ (Mẫu D) và các điều khoản OCP sửa đổi để cung cấp thêm sự rõ ràng trong việc giải thích các điều khoản nhất định.

Triển khai chứng nhận xuất xứ điện tử mẫu D (ATIGA e-Form D) vào tháng 12/2019, tất cả các nước ASEAN đã tham gia hoạt động trực tiếp Cơ chế một cửa ASEAN (ASW - Asean Single Window Portal), cho phép cấp ưu đãi thuế quan dựa trên Giấy chứng nhận xuất xứ điện tử ATIGA được trao đổi thông qua ASW. Điều này cho phép hợp lý hóa các thủ tục thương mại và quy trình tài liệu cũng như giảm chi phí và thời gian kinh doanh cho các thương nhân. Vào năm 2021, các nước ASEAN đã trao đổi 880.000 e-Form D thông qua ASW...

ATIGA đã đơn giản hóa hơn nữa quy trình chứng nhận xuất xứ thông qua việc khởi động chương trình Tự chứng nhận xuất xứ (AWSC) trên toàn ASEAN cho phép các nhà xuất khẩu được chứng nhận tự chứng nhận tình trạng xuất xứ của hàng hóa để đủ điều kiện hưởng các ưu đãi thuế quan của ATIGA. Tính đến tháng 7/2022, có hơn 600 nhà xuất khẩu được chứng nhận đã đăng ký tại ASEAN.

Những thách thức và con đường phía trước cho ATIGA.

Một số thách thức vẫn còn trong việc thực hiện ATIGA. Một ví dụ là chi phí quản lý tuân thủ do sử dụng bản cứng Mẫu D. Cũng lưu ý rằng, trong khi ATIGA được coi là hiệu quả nhất khi có sự tham gia của các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME), thì báo cáo về tâm lý doanh nghiệp ASEAN 2020-2021 đã xác định rằng các MSME ở ASEAN có nhận thức thấp về hiệp định.

Nhận thức được những thách thức này, các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) đã khởi động đàm phán nâng cấp ATIGA để đảm bảo rằng hiệp định này vẫn phù hợp, hướng tới tương lai, đáp ứng tốt hơn với những phát triển gần đây và bao trùm hơn cho các MSME. ATIGA được nâng cấp dự kiến ​​sẽ nâng cao vị thế của ASEAN trong chuỗi cung ứng toàn cầu, giảm chi phí thương mại, giảm các rào cản quy định, giải quyết các nút thắt hậu cần và đưa ASEAN vào con đường tăng trưởng kinh tế bền vững và toàn diện hơn.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Công văn 3760/TCHQ-CNTT ngày 20/07/2021 V/v Tra cứu C/O mẫu D điện tử.

THEO DÕI TRẠNG THÁI CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ MẪU D ĐIỆN TỬ / ATIGA E-FORM D CERTIFICATE OF ORIGIN STATUS TRACKING: https://khaibaohoso.vnsw.gov.vn/common/COFormDTracking

Note: Danh mục trạng thái/ Status Reference

AS1: C/O mẫu D điện tử đã được gửi đến Cổng thông tin một cửa ASEAN của nước xuất khẩu / Sending Process e-COO arrived at ASW Gateway of Exporting Country.

AS2: C/O mẫu D điện tử đã được gửi đến Cổng thông tin một cửa ASEAN của nước nhập khẩu / Sending Process e-COO arrived at ASW Gateway of Importing Country.

AS3: C/O mẫu D điện tử đã được gửi đến Cổng thông tin một cửa quốc gia của nước nhập khẩu / Sending Process e-COO arrived at NSW of Importing Country.

AS4: (RES – REC): Hệ thống hải quan của nước nhập khẩu đã nhận được C/O mẫu D điện tử / Receive, e-COO is available in the Customs system.

AS4 (GIVEN): Được ưu đãi thuế / Preferential Treatment Given.

AS4 (NOT GIVEN): Không được ưu đãi thuế / Preferential Treatment Not Given.

Cách in file pdf eC/O form D sau khi được duyệt trên Hệ thống quản lý & cấp chứng nhận xuất xứ điện tử Ecosys:

Sau khi hồ sơ xin cấp C/O trên ecosys chuyển trạng thái hồ sơ [C/O ĐÃ ĐƯỢC CẤP PHÉP], bạn vào lại mục xem hồ sơ, bấm IN HỒ SƠ để xuất eC/O form D ra file pdf.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Mẫu Giấy chứng nhận Xuất xứ mẫu D điện tử - eC/O form D (xem hình bên dưới).

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

APP SNP ePort (ứng dụng cảng điện tử đa tính năng) trên thiết bị di động ra đời năm 2016 là tiện ích cổng thông tin điện tử nhằm hỗ trợ khách hàng tra cứu thông tin, khai báo thủ tục nâng/hạ container và thanh toán phí nâng/hạ container trực tuyến tại Tân Cảng Sài Gòn.

Sau hơn 10 tháng nghiên cứu, tích hợp, phát triển, app SNP ePort đã có những thay đổi nâng cấp vượt trội, cụ thể: Giao diện hoàn toàn mới với thao tác thực thi đơn giản, dễ dàng; Sử dụng những công nghệ được đánh giá cao trên thị trường hiện nay và được sử dụng bởi nhiều thương hiệu nổi tiếng; Tốc độ truy cập giống như phiên bản web; Phát triển đầy đủ 36 bộ nhóm tính năng với 2 nhóm chính là tìm kiếm và thanh toán. Đặc biệt chức năng check-in online là ưu điểm vượt trội của chương trình giúp các tài xế rút ngắn tối đa thời gian dừng chờ trước cổng Cảng.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

​Theo xu hướng tích hợp Super Mobile App và hệ sinh thái eSNP, ứng dụng SNP ePort trên thiết bị di động đã được ra đời nhằm đem lại những trải nghiệm tích cực và hữu ích đến với người dùng. Trải qua hơn 10 tháng nghiên cứu, tích hợp, phát triển, với sự phối hợp về nghiệp vụ giữa tổ dự án và đối tác phát triển Bản Viên, SNP ePort đã có những thay đổi nâng cấp vượt trội, Ngoài những chức năng giống với website https://eport.saigonnewport.com.vn/, những tiện ích tăng thêm được phát triển trên SNP ePort Mobile như:

- Notification (bell), gồm thông báo quy định chính sách và thông báo chúc mừng sinh nhật khách hàng (hiện nay chỉ có tài xế). - Tích hợp với Chatbot (FPT.ai) để hỗ trợ nhanh cho khách hàng trên điện thoại. - Tích hợp OCR đọc thông tin CMND/CCCD khi đăng ký tạo tài khoản Check-In. - Tích hợp Google Map nhằm gia tăng tính chính xác cho việc ước tính thời gian dự kiến đến cảng. - Nâng cao tính bảo mật thông tin của ứng dụng với công nghệ quản lý user tập trung (Keycloak), New Rest API về xác thực, công nghệ cảnh báo người dùng khi đăng nhập ở vị trí địa lý mới (maxmind), quy tắc mã hóa mật khẩu mới.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

DN khai báo trên ứng dụng SNP ePort Mobile và thực hiện các tính năng: xác thực EDO, thanh toán, khai báo tờ khai hải quan, check-in online, khai báo đơn vị vận tải, đăng ký tàu xuất, đăng ký cắt bấm seal lấy mẫu / kiểm hóa....

Hiện tại, ứng dụng Eport của Tân cảng Sài gòn mới chỉ sử dụng được cho cho các tác nghiệp container tại cảng Cát lái, Cát lái - Giang Nam, Tân cảng Hiệp phước.

Hy vọng, sắp tới, App SNP ePort sẽ sử dụng được cho tất cả các cảng, ICD trong toàn hệ thống Tân cảng Sài gòn như: HICT (Hải phòng), Tân cảng 128 / 189 Hải phòng, ICD Tân cảng Long bình / Sóng thần / Hiệp lực / Hải phòng / Nhơn trạch, Tân cảng Cái Cui (cần thơ), TCIT, TCTT (Cái mép)....

Hướng dẫn khai Hải quan và ePort tại Cảng SOWATCO Long Bình.

Mã VNACCS ICD Long bình - HCM (Sowatco Long Bình Port):

- Mã địa điểm chờ thông quan, đích bảo thuế: 02F3C01 - Mã địa điểm xếp dỡ hàng: VNNGO

Thuộc CHI CỤC HẢI QUAN KHU CÔNG NGHỆ CAO (quận 9 cũ, Tp. Thủ đức, Tp. Hcm) - 02F3 - quản lý.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn đăng ký và SỬ DỤNG DỊCH VỤ CẢNG ĐIỆN TỬ (E-PORT) tại Cảng SOWATCO Long Bình (ICD Long Bình - HCM).https://eport.sowatco.com.vn/

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024


Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Một số quy trình dịch vụ Giao nhận hàng Xuất khẩu, Nhập khẩu, giao nhận container Rỗng tại Cảng SOWATCO Long Bình.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Số HotLine hỗ trợ 24/7 tại Cảng SOWATCO Long Bình. 1352/36 Nguyễn Xiển, P. Long Bình, Tp. Thủ đức (Quận 9), TP. HCM.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Mời tham khảo:

- HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ TÀU XUẤT ONLINE / VÀO SỔ TÀU ONLINE TRÊN EPORT TẠI TÂN CẢNG CÁT LÁT, CẢNG GIANG NAM, TÂN CẢNG PHÚ HỮU.

- Hướng dẫn sử dụng VietnamHub thay cho eport Cảng Container Quốc Tế SPITC.

- Hướng dẫn khai Hải quan VNACCS tại Chi cục Hải quan Chuyển Phát Nhanh Tp.Hcm (Bao gồm các Kho: DHL, Fedex, UPS, TNT, Bưu Điện HCM, Kho TT Khai Thác Bưu Cục Ngoại Dịch, Hợp Nhất...).

- Hướng dẫn khai báo Tờ khai tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Đồng Nai.

- Hướng dẫn khai báo CFS trên Phần Mềm Khai Báo Hàng Xuất khẩu vào Kho CFS tại kho CFS TBS Tân Vạn (kho Damco, Maersk, Panalpina, APL Logistics, YUSEN Logistics, GEODIS WILSON, EXPEDITORS, DHL Forwarding, DHL Supply Chain, DULOS International, SCANWELL Logistics...) cũng như các kho CFS, Kho ngoại quan ở tỉnh Bình dương.

Tối ưu vận tải hai chiều, cắt giảm chi phí logistics nhờ tái sử dụng container rỗng. Với mục tiêu tối ưu chi phí hiện nay cho các doanh nghiệp vận tải, hãng tàu, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì vấn đề đặt ra là làm sao để tái sử dụng vỏ container rỗng một cách hiệu quả?

Container được xem là “huyết mạch” của thương mại toàn cầu giúp việc vận tải hàng đường biển, đường bộ, đường sắt trở nên dễ dàng hơn. Vấn đề tối ưu hóa việc sử dụng container rỗng được quan tâm. Tham gia Hội thảo “Tầm Quan trọng trong việc tái sử dụng container rỗng” diễn ra chiều 19/07/2022 do Văn phòng Hiệp hội VLA tổ chức với sự phối hợp của Ban Logistics các diễn giả, doanh nghiệp đã cùng trao đổi và tìm giải pháp cho vấn đề này.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

​Hội thảo “Tầm Quan trọng trong việc tái sử dụng container rỗng” với sự tham gia của các diễn giả là đại diện công ty về công nghệ logistics, cảng.

Chưa tới 1,5% container nhập khẩu được tái sử dụng.

Container được xem là “huyết mạch” của thương mại toàn cầu giúp việc vận tải hàng đường biển, đường bộ, đường sắt trở nên dễ dàng hơn. Thế nhưng, thời gian gần đây, thế giới đang đối mặt với sự thiếu hụt container trên diện rộng. Hiện nay, thực trạng thiếu container rỗng phục vụ vận chuyển hàng hóa khiến không ít doanh nghiệp gặp khó khăn. Chi phí vận chuyển tăng cao, thời gian và hợp đồng giao hàng với đối tác cũng bị ảnh hưởng, cản trở việc phục hồi sản xuất của doanh nghiệp.

Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp và Dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) Nguyễn Duy Minh cho rằng, thực tế tại Việt Nam, số lượng container nhập khẩu được tái sử dụng cho xuất khẩu còn rất thấp, chưa đến 1,5%. Bài toán làm thế nào để tái sử dụng lượng vỏ contaier rỗng liên quan không chỉ các doanh nghiệp vận tải mà cả các chủ tàu trong mục tiêu tối ưu hóa chi phí logistics và chi phí vận tải nói chung.

Ông Nguyễn Duy Minh - Tổng thư ký Hiệp hội VLA cho rằng việc tái sử sụng container rỗng sẽ cắt giảm được chi phí logistics, giảm phát thải khí CO2 ra môi trường

Theo Tổng Thư ký VLA, đối với các chủ tàu trong việc tái sử dụng container rỗng sẽ tăng hệ số sử dụng vỏ, có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn khan hiếm vỏ container như trong năm 2021 và 2022. Đối với các đơn vị vận tải, chủ hàng việc tái sử dụng container rỗng sẽ giúp tối ưu vận tải hai chiều, cắt giảm chi phí vận tải. Nhìn rộng hơn ở ngành logistics thấy việc tái sử dụng container rỗng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả chung của toàn ngành.

Đứng về góc độ phát triển bền vững đây cũng là giải pháp để cắt giảm phát thải carbon. Ông Minh lấy ví dụ: Lượng vận tải container của Việt Nam khoảng 20 triệu TEU thì chỉ cần tận dụng container rỗng là 10% thì sẽ có 2 triệu TEU container rỗng được tái sử dụng. Ước tính với một container vận chuyển 2 chiều là 100km, quy đổi ra tiêu sẽ cắt giảm 50kg CO2/1 tiêu thì với 2 triệu TEU trong một năm tái sử dụng sẽ giảm được khoảng 100.000 tấn CO2. Ngoài ra, một mặt ích lợi nữa là sẽ giảm sức ép lên hạ tầng giao thông, bảo vệ hạ tầng giao thông rất tốt.

Theo các chuyên gia, hoạt động tái sử dụng và trao đổi container rỗng còn khá mới tại Việt Nam nên chưa nhiều doanh nghiệp tham gia.

Tuy nhiên, tại một số quốc gia như Singapore, Thái Lan, mô hình này đang được triển khai và phát triển, đạt được những kết quả ấn tượng. Như tại Thái Lan, theo báo cáo tháng 6/2022, mỗi tháng, khách hàng trao đổi và tái sử dụng khoảng hơn 900 cont.

Hiện tại các công ty vận tải, chủ hàng tự kết nối và xin phép chủ hàng được sử dụng vỏ container rỗng đó. Các doanh nghiệp tham gia khảo sát đều nhận định thách thức lớn nhất hiện nay là chúng ta đang thiếu nguồn thông tin để tái sử dụng container rỗng. Do đó, trên thị trường cần thêm các nền tảng công nghệ để hỗ trợ tìm kiếm, nâng cao tái sử dụng container rỗng.

Theo khảo sát các doanh nghiệp của Hiệp hội VLA, có tới hơn 60% doanh nghiệp sẵn sàng sử dụng các nền tảng công nghệ. Điều này cho thấy xu hướng phát triển của một mô hình kinh doanh mới trong ngành dịch vụ logistics.

​Tồn tại bất cập, tiềm ẩn rủi ro

Việc tái sử dụng vỏ container rỗng có ý nghĩa trong bối cảnh giá xăng dầu trong nước đang tăng cao, doanh nghiệp cần cắt giảm chi phí sản xuất nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Thế nhưng, do mô hình tái sử dụng vỏ container tại Việt Nam chưa được ứng dụng nhiều nên cũng tồn tại không ít bất cập.

Tổng giám đốc Công ty Cảng Năng lượng Bình Dương Cao Thị Quỳnh Giao đánh giá, mô hình này có thể làm thay đổi mô hình các depot trong tương lai. Hiện nay, depot là nơi chứa, cấp phát, giám định, sửa chữa (theo yêu cầu) cont rỗng trước khi được các chủ hàng giao cho chủ hàng mới.

Trường hợp tái sử dụng vỏ container thì luồng vận chuyển sẽ thay đổi. Thay vì đưa vỏ cont tới depot để giám định, sửa chữa thì chủ hàng có thể đưa vỏ rỗng thẳng đến kho của khách đặt để đóng hàng.

“Một số chủ hàng có mặt hàng tương tự nhau thích sử dụng phương án này, vì không mất thời gian quá nhiều để thu thập lượng cont rỗng, giảm chi phí vận tải, nâng hạ, tiết kiệm thời gian trong khoảng chi phí nhất định. Theo thông kê, chủ hàng có thể tiết kiệm 14% chi phí khi tái sử dụng vỏ rỗng”, bà Giao cho hay.

Tuy nhiên, điều này cũng làm bỏ qua quy trình kiểm tra, giám định container nên có khả năng làm hỏng hàng hóa nếu vỏ có vấn đề và khiến nước mưa, nước biển hay ẩm xâm nhập.

Bà Giao thông tin thêm, mỗi 5 năm, một cont phải tái kiểm tra để xét khả năng đủ điều kiện đóng hàng hay không. Trường hợp tái sử dụng nhiều lần mà không qua kiểm tra, các vỏ cont có khả năng bị mài mòn, các răng bị hở làm tăng khả năng nước biển, mưa mặn xâm nhập.

Do đó, để đảm bảo vỏ rỗng đủ điều kiện vận chuyển, cần nhân viên có hiểu biết, kiến thức để kiểm tra khi sử dụng.

​Phải có kiến thức kiểm tra chất lượng container rỗng

Đại diện Công ty công nghệ Smartlogs Nguyễn Vũ Đăng Khuyên cho biết, từ những năm 2010 đã nhiều nước triển khai các mô hình để tận dụng container rỗng. Tại Việt Nam, công ty đã triển khai mô hình Internal Reuse giúp một chủ hàng có thể vừa xuất khẩu, vừa nhập khẩu. Khi sử dụng mô hình này giúp cắt giảm chi phí cho chủ hàng và vận tải, chủ động được nguồn vỏ conternair rỗng đơn hàng xuất khẩu trong giới hạn cho phép, có thể quản lý rủi ro, giúp biết rõ tính chất hàng hóa trong container thế nào.

​Theo bà Nguyễn Thị Diễm Quỳnh - Đại diện công ty Matchbox exchange, hoạt động tái sử dụng container rỗng được sử dụng rộng rãi ở các nước. Tuy nhiên, khi triển khai tại Việt Nam nhiều doanh nghiệp vẫn còn e ngại. Đơn cử như Thái Lan có nhiều điểm tương đồng như thị trường Việt Nam. Với thị trường phân tán mạnh, thiên về xuất khẩu hơn nhập khẩu nhưng Thái Lan đã triển khai rất thành công việc tái sử dụng container rỗng.

​Để hoàn thiện mô hình kinh doanh mới, Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp và Dịch vụ logistics Việt Nam khuyến nghị, các đơn vị vận tải, chủ hàng khi chấp nhận sử dụng container rỗng phải có nhận thức về quản lý rủi ro về những khuyết điểm tiềm ẩn của container và có kiến thức kiểm tra chất lượng container; có quyền từ chối khi kiểm tra thực tế container rỗng không đạt chất lượng. Đối với sàn kết nối container rỗng và hãng tàu cần có biểu mẫu căn cứ xác nhận tình trạng container thay thế phiếu EIR. Đồng thời, các cơ quan quản lý nhà nước quan tâm để bảo vệ lợi ích cho các bên. Đối với các hãng tàu cần quản lý rủi ro, tránh cho phép sử dụng container rỗng nhiều lần. Hãng tàu, Depot, sàn kết nối container rỗng cần nghiên cứu cung ứng dịch vụ giám định di động và chất lượng container rỗng để hỗ trợ chủ hàng, đơn vị vận tải hoặc hỗ trợ chủ hàng, đơn vị vận tải công tác đào tạo kỹ năng kiểm tra chất lượng container rỗng bằng mắt thường để tránh rủi ro.

Do đây là mô hình mới tại Việt Nam, đại diện Hiệp hội VLA cũng đề xuất cơ quan quản lý nhà nước mà trực tiếp là Cục Hàng hải Việt Nam quan tâm tới khía cạnh pháp lý để đảm bảo quyền lợi cho những người tham gia; đồng thời, cơ quan chức năng cần có những nghiên cứu, quản lý tình trạng các depot để biết tình trạng vỏ rỗng hiện nay đang như thế nào, mất cân bằng ra sao. Điều đó cũng để các doanh nghiệp, thị trường biết tỷ lệ mất cân bằng đang như thế nào nhằm tìm ra giải pháp phù hợp.

Theo VLA tổng hợp

Trường hợp hàng hoá xuất khẩu chuyển cửa khẩu do hãng tàu nhận container hàng xuất khẩu từ chủ hàng hạ tại cảng Cát Lái, Giang nam, các ICD, cảng Bình dương, cảng Đồng nai..., sau đó vận chuyển đến các cảng khác ở cụm cảng Cái mép để xếp lên tàu mẹ đi tới các điểm đích ở nước ngoài thực hiện thủ tục hải quan như thế nào?

Đây là nội dung Tổng cục Hải quan hướng dẫn Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, Công ty cổ phần Giang Nam Logistics thực hiện thủ tục hải quan.

Theo đó, căn cứ thông tin hợp đồng mua bán hàng hoá, các chứng từ liên quan đến vận chuyển quốc tế (ví dụ: booking...), chủ hàng khai tờ khai hải quan hàng hoá xuất khẩu theo hướng dẫn tại Mẫu số 2 Phụ lục II Thông tư số 38/2015/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung tại Phụ lục I Thông tư số 39/2018/TT-BTC.

Trong đó doanh nghiệp lưu ý những chỉ tiêu thông tin sau:

Tiêu chí “Địa điểm xếp hàng”: là cảng thực tế nơi hàng hoá được xếp lên phương tiện vận chuyển quốc tế sẽ chở hàng hoá rời khỏi lãnh thổ Việt Nam (cảng xếp hàng, cửa khẩu xuất).

Tiêu chí “Phương tiện vận chuyển dự kiến”: tên phương tiện vận chuyển quốc tế sẽ chở hàng hoá rời khỏi lãnh thổ Việt Nam.

Tiêu chí “Địa điểm đích cho vận chuyển bảo thuế”: là địa điểm mà hãng tàu chỉ định chủ hàng giao hàng (địa điểm hạ bãi) để hãng tàu nhận chuyên chở đến cảng đích nước ngoài. Trong trường hợp của hai doanh nghiệp trên là cảng Cát Lái (TPHCM).

Tổng cục Hải quan cho biết, trong quá trình thực hiện thủ tục xuất khẩu, nếu các thông tin nêu trên không thay đổi, chủ hàng không phải thực hiện khai bổ sung. Trường hợp chủ hàng nhận được thông tin thay đổi các tiêu chí nêu trên do hãng tàu thông báo trước khi hàng hoá được xếp lên phương tiện vận tải xuất cảnh lưu ý một số nội dung.

Cụ thể, trường hợp hãng tàu thay đổi tên phương tiện vận chuyển nhưng không thay đổi cảng xếp hàng, cửa khẩu xuất; chủ hàng không phải thực hiện khai bổ sung, hãng tàu có trách nhiệm thông báo cho cơ quan Hải quan theo hướng dẫn tại điểm a 3 khoản 2 Điều 20 Thông tư số 38/2015/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung tại khoản 9 Điều 1 Thông tư số 39/2018/TT-BTC;

Trường hợp hãng tàu thay đổi cảng xếp hàng, cửa khẩu xuất, chủ hàng thực hiện khai bổ sung theo quy định tại khoản 4 Điều 52b Thông tư số 38/2015/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung tại khoản 32 Điều 1 Thông tư số 39/2018/TT-BTC (theo quy định tại điểm a3 khoản 2 Điều 20 Thông tư số 38/2015/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung tại khoản 9 Điều 1 Thông tư số 39/2018/TT-BTC).

Các trường hợp thay đổi thông tin khác, chủ hàng thực hiện việc khai bổ sung theo quy định tại Điều 20 Thông tư số 38/2015/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung tại khoản 9 Điều 1 Thông tư số 39/2018/TT-BTC.

Sau khi nhận hàng hoá do chủ hàng chuyển đến tại địa điểm được chỉ định, hãng tàu hoặc người được hãng tàu uỷ quyền vận chuyển hàng hoá xuất khẩu từ địa điểm hạ bãi đến cửa khẩu xuất thực hiện thủ tục đối với hàng hoá vận chuyển chịu sự giám sát hải quan theo hình thức vận chuyển độc lập.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

​Công Văn 877/GSQL-GQ1 ngày 27/6/2022 V/v Hướng dẫn thủ tục hàng xuất khẩu chuyển cửa khẩu.

Hướng dẫn TTHQ đối với hàng XK hạ container tại cảng Cát lái, Spitc, Icd, cảng Đồng nai, Bình dương... và chuyển cửa khẩu đến các cảng ở Vũng Tàu (Cụm cảng CÁI MÉP, Phú mỹ) để xếp lên tàu mẹ.

Xem toàn bộ nội dung Công Văn 877/GSQL-GQ1 tại:

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Công văn 95/CV-GNL ngày 30/6/2022 Công ty Cổ phần Giang Nam Logistics thông báo hướng dẫn và để nghị quý hãng tàu, khách hàng thực hiện khai báo thủ tục hải quan cho các tiêu chí về địa điểm bao thuế, phương tiện vận chuyển và cửa khẩu xuất tàu cho hàng hóa xuất khẩu tập kết vào cảng Tân Cảng Cát Lái, Cát Lái Giang Nam, sau đó tiếp tục vận chuyển đi cảng Cụm Công Cái Mép để xuất tàu.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Trường hợp hạ container ở cảng Cát lái, sau đó chuyển qua cảng Tân cảng Hiệp Phước để lên tàu, nếu đã khai mã Địa điểm xếp hàng / đích bảo thuế là VNCLI / 02CIS01 thì phải làm mẫu số 32/TĐCX-NK/GSQL: Văn bản thông báo thay đổi cảng xuất hàng, cửa khẩu xuất sang VNTCH / 02CVS09. Rồi trong vòng 05 ngày làm việc kể từ ngày nộp văn bản thông báo này sẽ thực hiện KHAI BỔ SUNG thông tin tờ khai hải quan.

Tải mẫu số 32/TĐCX-NK/GSQL - Văn bản thông báo thay đổi cảng xuất hàng, cửa khẩu xuất kèm Công Văn 877/GSQL-GQ1 tại: https://www.facebook.com/groups/thutuchaiquanxuatnhapkhau/permalink/5160479124029299

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Ngày 04/7/2022, TCSG ký công văn 1902/TCg-SNPL Hướng dẫn khai báo hàng hóa vận chuyển chịu sự giám sát hải quan.

SNP hướng dẫn thực hiện khai báo thủ tục hải quan cho các tiêu chí trong tờ khai hải quan xuất với các nội dung về địa điểm bảo thuế; phương tiện vận chuyển và cửa khẩu xuất tàu cho hàng hóa xuất khẩu tập kết vào cảng Tân cảng Cát Lái, sau đó tiếp tục vận chuyển đi cảng Tân cảng Hiệp Phước, cụm cảng Cái Mép để xuất tàu.

Theo đó, tiêu chí “Địa điểm xếp hàng”: Là cảng thực tế nơi hàng hóa được xếp lên phương tiện vận chuyển quốc tế sẽ chở hàng hóa rời khỏi lãnh thổ Việt Nam (cảng xếp hàng, cửa khẩu xuất trong trường hợp này là cảng Tân cảng Hiệp Phước – TPHCM hoặc cụm cảng Cái Mép (Bà Rịa- Vũng Tàu).

Tiêu chí “Phương tiện vận chuyển dự kiến”: Là tên Phương tiện vận chuyển quốc tế sẽ chở hàng hóa rời khỏi lãnh thổ Việt Nam.

Tiêu chí “Địa điểm đích cho vận chuyển bảo thuế”: Là địa điểm tập kết hàng hóa xuất khẩu mà hãng tàu chỉ định chủ hàng giao hàng (địa điểm hạ bãi). Trong trường hợp này là cảng Tân Cảng Cát Lái – TPHCM.

Trong quá trình thực hiện thủ tục xuất khẩu, nếu các thông tin nêu trên không thay đổi, chủ hàng không phải thực hiện khai bổ sung.

Trường hợp chủ hàng nhận được thông tin thay đổi các tiêu chí nêu trên do hãng tàu thông báo trước khi hàng hóa được xếp lên phương tiện vận tải xuất cảnh thì thực hiện như sau:

Trường hợp hãng tàu thay đổi tên phương tiện vận chuyển nhưng không thay đổi cảng xếp hàng, cửa khẩu xuất: Chủ hàng không phải thực hiện khai bổ sung, hãng tàu có trách nhiệm thông báo cho cơ quan Hải quan theo hướng dẫn tại điểm a.3 khoản 2 Điều 20 Thông tư số 38/2015/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung tại khoản 9 Điều 1 Thông tư số 39/2018/TT-BTC;

Trường hợp hãng tàu thay đổi cảng xếp hàng, cửa khẩu xuất: Chủ hàng thực hiện khai bổ sung theo quy định tại khoản 4 Điều 52b Thông tư số 38/2015/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung tại khoản 32 Điều 1 Thông tư số 39/2018/TT-BTC (theo quy định tại điểm a.3 khoản 2 Điều 20 Thông tư số 38/2015/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung tại khoản 9 Điều 1 Thông tư số 39/2018/TT-BTC);

Các trường hợp thay đổi thông tin khác: Chủ hàng thực hiện việc khai bổ sung theo quy định tại Điều 20 Thông tư số 38/2015/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung tại khoản 9 Điều 1 Thông tư số 39/2018/TT-BTC.

Tân cảng Sài Gòn đề nghị hãng tàu căn cứ vào kế hoạch bố trí phương tiện vận tải quốc tế cập cảng để xếp hàng và cảng, địa điểm tiếp nhận hàng xuất khẩu từ khách hàng của công ty mình, thông báo cho các khách hàng thực hiện khai báo đầy đủ, chính xác theo hướng dẫn nêu trên, trước khi làm thủ tục thông quan và vận chuyển hàng hóa tập kết vào cảng Tân cảng Cát Lái. Thời gian tổ chức thực hiện: kể từ ngày ban hành thông báo này, cho đến khi có thông báo hướng dẫn mới từ cơ quan hải quan.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Ngày 31/10/2022, đã có thông tin phản hồi chính thức từ Chi cục hải quan cửa khẩu Cảng Sài Gòn Khu vực 1, theo công văn số 6356/KVI-ĐGSKS về việc thực hiện thực hiện theo công văn số 877/GSQL-GQ1, hướng dẫn thủ tục hàng xuất khẩu chuyển cửa khẩu với những trường hợp sau:

✔ KHAI BÁO ĐÚNG và KHÔNG THAY ĐỔI trong quá trình làm thủ tục các tiêu chí "Địa điểm xếp hàng", "Phương tiện vận chuyển dự kiến", "Địa điểm đích cho vận chuyển bảo thuế".

✔ KHAI BÁO KHÔNG ĐÚNG hoặc THAY ĐỔI trong quá trình làm thủ tục các tiêu chí "Địa điểm xếp hàng", "Phương tiện vận chuyển dự kiến", "Địa điểm đích cho vận chuyển bảo thuế".

Cùng xem hướng dẫn chi tiết công văn tại link: https://drive.google.com/drive/folders/1_3XCD2Yo-B5d_6B4TxSZis-xD85G-q6b

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

HƯỚNG DẪN CHỦ HÀNG XUẤT KHẨU LCL THAO TÁC TRÊN CỔNG EWMS - KHO CFS CÁT LÁI:

- ĐĂNG KÝ PHIẾU NHẬP KHO 1, 5 CFS CÁT LÁI. - ĐĂNG KÝ PHIẾU TẢI TRỌNG CHO XE VÀO KHO CFS CÁT LÁI GIAO HÀNG.

Kể từ ngày 01/07/2022, hệ thống EWMS chính thức golive tính năng làm hàng online thay thế cho hình thức giao nhận chứng từ trực tiếp hoặc thông qua email đối với hàng CFS xuất tại cảng Tân Cảng-Cát Lái.

Đối với các Đại lý có thể truy cập hệ thống để nhập dữ liệu tạo E-booking từ ngày 21/6/2022.

Từ ngày 15/07/2022, KVTC sẽ ngưng hoàn toàn việc phát hành Phiếu tải trọng qua email và giao dịch chứng từ trực tiếp tại quầy Thương vụ tổng hợp đối với hàng hóa qua kho CFS xuất.

Đối với Doanh Nghiệp đã có tài khoản trên EWMS (đã thực hiện giao dịch đối với hàng nhập khẩu CFS), DN tiếp tục sử dụng tài khoản này để làm thủ tục online đối với hàng xuất khẩu CFS.

Đối với Doanh nghiệp chưa có tài khoản trên EWMS, vui lòng đăng ký tài khoản. Đây là bước quan trọng, cần nhập thông tin chính xác để hệ thống cấp tài khoản, nhận email mã xác thực, hóa đơn điện tử... Khi có tài khoản, Khách hàng có thể truy cập vào ewms.tancangwarehousing.com.vn để thao tác tạo E-booking, thanh toán online, tạo phiếu nhập kho, phiếu tải trọng.

Tài liệu hướng dẫn: File PDF Hướng dẫn thao tác tạo E-Booking, viết phiếu nhập kho, phiếu tải trọng.

HƯỚNG DẪN DOANH NGHIỆP LÀM HÀNG XUẤT KHẨU LCL THAO TÁC TRÊN CỔNG EWMS - KHO CFS CÁT LÁI ĐỂ LÀM ĐĂNG KÝ PHIẾU NHẬP KHO 1, 5 CFS CÁT LÁI.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

​HƯỚNG DẪN DOANH NGHIỆP LÀM HÀNG XUẤT KHẨU LCL THAO TÁC TRÊN CỔNG EWMS - KHO CFS CÁT LÁI ĐỂ LÀM ĐĂNG KÝ PHIẾU TẢI TRỌNG CHO XE VÀO KHO CFS CÁT LÁI GIAO HÀNG.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

​In phiếu nhập kho và phiếu tải trọng cho xe chở HÀNG XUẤT KHẨU LCL THAO TÁC TRÊN CỔNG EWMS - KHO CFS CÁT LÁI.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Clip hướng dẫn tạo E-Booking trên cổng EWMS cho hàng Xuất khẩu LCL nhập kho CFS Cát lái - Dành cho Đại lý xem tại: https://fb.watch/dSlHQbUdR-/

Clip hướng dẫn tạo Phiếu nhập kho, Phiếu tải trọng cho hàng XUẤT LCL nhập kho CFS Cát lái trên cổng EWMS.

KHO CFS CÁT LÁI HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ ỦY QUYỀN SỬ DỤNG EWMS GIỮA ĐẠI LÝ VÀ CHỦ HÀNG.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho các Đại lý, Chủ hàng thực hiện thao tác trên hệ thống kho hàng điện tử (eWMS), Kho Vận Tân Cảng phát triển thêm tính năng "Ủy quyền đại lý".

Đại lý sau khi nhận được ủy quyền bằng văn bản từ các chủ hàng sẽ sử dụng Tài khoản của mình để đại diện cho các chủ hàng thao tác trực tiếp trên hệ thống eWMS.

Quý khách hàng có thể thực hiện đăng ký ủy quyền giữa đại lý và chủ hàng dễ dàng theo hướng dẫn chi tiết ở hình dưới đây:

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn sử dụng Phần mềm Hệ thống Tiếp nhận, Kiểm tra, Xác nhận Bản kê thông tin hàng hóa nhập khẩu điện tử đối với hàng hóa Nhập khẩu qua cửa khẩu đường bộ, đường thủy nội địa. (Dự kiến triển khai chính thức từ 01/7/2022)

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

ACE làm hàng Nhập Khẩu từ Cambodia, Lào, trung quốc nên test thử Phần mềm tiếp nhận, kiểm tra, xác nhận BẢN KÊ THÔNG TIN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU trước khi hàng hóa đến cửa khẩu biên giới đường bộ, đường thủy nội địa (eManifest đường Bộ, đường sông).

Doanh nghiệp test thử Hệ thống dành cho người làm thủ tục thực hiện việc khai báo Bản kê thông tin hàng hóa nhập khẩu theo địa chỉ link test hệ thống:

- Truy cập từ Internet: https://banke.customs.gov.vn/ktdb

User và password đăng nhập hệ thống: Thông tin Tên và Mật khẩu đăng nhập của Doanh nghiệp giống như thông tin đăng nhập vào Hệ thống VNACCS.

Tìm hiểu về BẢN KÊ THÔNG TIN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU TRƯỚC KHI HÀNG HÓA ĐẾN CỬA KHẨU BIÊN GIỚI ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA tại: https://damvietxnk.weebly.com/blog/emanifest-uong-bo-huong-dan-thong-bao-ban-ke-thong-tin-hang-hoa-nhap-khau-tren-he-thong-hq36a

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

Tham khảo cơ sở pháp lý:

- Công văn số 1503/TCHQ-GSQL ngày 02/04/2021 V/v triển khai thực hiện khai báo, tiếp nhận, kiểm tra, xác nhận Bản kê thông tin hàng hóa nhập khẩu điện tử (PRE-ARRIVAL DECLARATION FORM).

- Công văn số 700/GSQL-GQ5 ngày 27/5/2022 về việc kiểm thử nghiệm phần mềm triển khai tiếp nhận, kiểm tra, xác nhận Bản kê thông tin hàng hóa nhập khẩu.

Hướng dẫn chọn commodity khi đặt booking hãng tàu apl năm 2024

HƯỚNG DẪN KHAI BÁO TỜ KHAI HẢI QUAN NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TỪ CÁC NƯỚC KÝ HIỆP ĐỊNH RCEP, ÁP DỤNG CHỨNG TỪ TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ RCEP (CỦA NHÀ XUẤT KHẨU ĐỦ ĐIỀU KIỆN) HƯỞNG ƯU ĐÃI THUÊ NHẬP KHẨU ĐẶC BIỆT THEO RCEP.

Hiện tại, Việt Nam chưa ban hành Biểu thuế suất nhập khẩu RCEP nên chưa thể áp dụng. Blog Vietxnk sẽ CẬP NHẬT thông tin sớm nhất có thể.

Hàng hóa có xuất xứ của các nước thành viên RCEP nhập khẩu vào Việt Nam được xem xét cho hưởng ưu đãi thuế quan khi nộp một trong các chứng từ nhận xuất xứ hàng hóa sau:

- C/O form Rcep được cấp bởi cơ quan, tổ chức cấp C/O mẫu Rcep theo quy định tại Điều 21 và Điều 22 Thông tư 05/2022/TT-BCT.

- Chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa Rcep do nhà xuất khẩu đủ điều kiện phát hành theo quy định sau:

+ Được phát hành dưới dạng văn bản hoặc các hình thức khác bao gồm dạng điện tử.

+ Bao gồm các thông tin tối thiểu theo quy định tại Phụ lục II Thông tư 05/2022/TT-BCT.

+ Có hiệu lực trong vòng 01 năm kể từ ngày phát hành.

+ Sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh, có chữ ký và tên của người tự chứng nhận và thời điểm phát hành.

Việc tiếp nhận, kiểm tra tính hợp lệ của Chứng từ Chứng nhận Xuất Xứ hàng hóa theo Hiệp định RCEP được thực hiện theo Thông tư số 05/2022/TT-BCT ngày 18/2/2022 của Bộ Công thương quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP.

Về trang thông tin điện tử tra cứu kiểm tra thông tin về cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định RCEP, Tổng cục Hải quan đã hướng dẫn trước đó tại công văn số 2844/TCHQ-GSQL ngày 12/7/2022.

Cụ thể, các đơn vị kiểm tra thông tin về cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định RCEP trên trang thông tin điện tử: https://rcep.sharepoint.com

Nội dung tra cứu bao gồm thông tin về cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định RCEP.

Trong đó, thông tin về mẫu con dấu và chữ ký của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ký trên C/O (mục: Specimen Signatures). Thông tin nhà xuất khẩu đủ điều kiện phát hành chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa (mục: List of Approved Exporter).

REGIONAL COMPREHENSIVE ECONOMIC PARTNERSHIP AGREEMENT.

This section provides the legally verified text and annexes of the RCEP Agreement, as well as the Summary of the RCEP Agreement.

Download all Chapters of the RCEP Agreement (pdf file)

Download all Chapters and Market Access Annexes of the RCEP Agreement (zip file)

https://rcepsec.org/legal-text/

ABOUT the Author

Nếu bạn yêu thích và đam mê công việc trong lĩnh vực giao nhận Xuất nhập khẩu - Thủ tục Hải quan hay Logistics.

Hãy đi cùng Blog Vietxnk - Nơi chia sẻ các kiến thức và kinh nghiệm về Nghiệp vụ XNK - HQ, Logistics. Các văn bản pháp luật về XNK mới nhất.