Hợp chất ca HCO3 2 tác dụng với dung dịch nào sau đây không Sinh ra kết tủa

Chọn D.


Các phản ứng:


Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + 2CO2 + 2H2O.


Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaHCO­3.


Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O.


Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaHCO3

A. Ba(HCO3)2 + 2NaOH BaCO3+ Na2CO3 + 2H2O

B. Ba(HCO3)2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaHCO3

C. Ba(HCO3) + 2HCl BaCl2 + 2CO2 + 2H2O

=> Chọn đáp án D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Câu hỏi: Ca(HCO3)2 có kết tủa không, Ca(HCO3)2 tan hay không tan?

Lời giải:

Calci bicacbonat, còn được gọi với cái tên khác làcalci hidro cacbonatlà một hợp chấtvô cơcó công thức hóa học được quy định là Ca(HCO3)2. Hợp chất này không tồn tại dưới dạng chất rắn, mà nó chỉ tồn tại trong dung dịch nước có chứa các ioncalci(Ca2+),bicacbonat(HCO3-) vàcacbonat(CO32-), cùng vớicacbon dioxidedạng hòa tan (CO2). Nồng độ tương đối của các dung dịch chứa hợp chất này này phụ thuộc vào độ pH; bicacbonat chiếm ưu thế trong phạm vi từ 6.36-10.25 trên thang pH.

Calci bicacbonat tan trong nước:

Ca(HCO3)2→ Ca2++ 2HCO3–

Cùng Top lời giải đi tìm hiểu chi tiết về Canxi hiđrocacbonat Ca(HCO3)2 nhé.

I. Định nghĩa

- Định nghĩa: Canxi hiđrocacbonat là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là Ca(HCO3)2. Hợp chất này không tồn tại dưới dạng chất rắn, mà nó chỉ tồn tại trong dung dịch nước có chứa các ion.

- Công thức phân tử: Ca(HCO3)2

II. Tính chất vật lí & nhận biết

- Tính chất vật lí:Tồn tại trong dung dịch dưới dạng trong suốt, với hai ion Ca2+và HCO3-

- Nhận biết:sử dụng dung dịch axit HCl, thấy thoát ra khí không màu, không mùi:

Ca(HCO3)2+ 2HCl→ CaCl2+ 2H2O + 2CO2

III. Tính chất hóa học

- Tác dụng với axit mạnh

Ca(HCO3)2+ H2SO4→ CaSO4 + 2H2O + 2CO2

- Tác dụng với dung dịch bazơ

Ca(HCO3)2+ Ca(OH)2→ 2CaCO3+ 2H2O

Ca(HCO3)2+ 2NaOH→ CaCO3+ Na2CO3+ 2H2O

- Bị phân hủy bởi nhiệt độ:

Ca(HCO3)2-to→ CaCO3+ H2O + CO2

- Phản ứng trao đổi CO32–, PO43–

Ca2++ CO32–→ CaCO3↓ (trắng)

3Ca + 2PO43–→ Ca3(PO4)2↓(trắng)

IV. Điều chế

- Sục CO2đến dư vào dung dịch Ca(OH)2

2CO2+ Ca(OH)2→ Ca(HCO3)2

Trong tự nhiên, phản ứng :

CaCO3 + CO2 + H2O→ Ca(HCO3)2

Theo chiều thuận : Giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi tạo hang động.

Theo chiều nghịch : Giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động.

V. Ứng dụng

Là phụ gia thực phẩm Là một chất chống đóng bánh Là chất ổn định màu

Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch Ca(HCO3)2?


A.

B.

C.

D.