Hệ thống xử lý nước thải đơn giản

Xử lý nước thải sinh hoạt làm sao cho an toàn, hiệu quả đang là câu hỏi được nhiều gia đình, các khu đông dân cư và các khu công nghiệp đặt ra hiện nay. Để giải đắp thắc mắc bài, bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ mách bạn 5 phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt được áp dụng rộng rãi trên thị trường để bạn có thể tham khảo thêm.  

Nội Dung Chính

  • 1 Nước thải sinh hoạt gồm 2 loại
    • 1.1 Nước thải từ khu vực vệ sinh
  • 2 Nước thải từ chất thải sinh hoạt
  • 3 Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt được ứng dụng rộng rãi
    • 3.1 Xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể SBR
    • 3.2 Xử lý nước thải sinh hoạt bằng UASB
    • 3.3 Xử lý nước thải sinh hoạt bằng MBBR

Nước thải sinh hoạt gồm 2 loại

Nước thải sinh hoạt trên thị trường hiện nay được chia làm hai loại chính là: Nước thải ô nhiễm do các chất thải sinh hoạt và nước thải sinh hoạt được bài tiết do con người từ khu vực nhà vệ sinh. Cụ thể:

Nước thải từ khu vực vệ sinh

Nước thải từ khu vực vệ sinh thường có mùi, màu và chứa nhiều như: Nước tiểu, phân, tạp chất, cặn bẩn lơ lửng, các vi sinh vật, vi rút gây bệnh. Một số thành phần ô nhiễm như Cod, Bod5, Nitơ và phốt pho chiếm tỷ lệ cao.Gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái ao hồ, làm tăng mức độ ô nhiễm của không khí.

Nước thải từ khu vực nhà vệ sinh sẽ được thu gom và phân huỷ trong bể tự hoại một phần. Nhằm đưa nồng độ các chất hữu cơ về ngưỡng để phù hợp với quá trình xử lý nước thải sau đó.

Theo các chuyên gia, nếu muốn giảm thiểu mức độ ảnh hưởng của loại nước thải của khu vực vệ sinh này. Bạn hãy sử dụng men vi sinh môi trường cho vào bể tự hoại qua bồn cầu. Đây là phương pháp hiệu quả được nhiều gia đình áp dụng để khử các chất hữu cơ, mùi hôi và để nước được trong hơn, ít vi khuẩn hơn.

Cách làm hầm chứa nước thải gia đình

Nước thải từ chất thải sinh hoạt bao gồm: Khu vực rửa và nấu ở nhà bếp và khu vực tắm giặt ở nhà tắm. Cụ thể:

Đối với khu vực rửa và nấu ở nhà bếp, nước thải thường thải qua trong quá trình con người vệ sinh xoong nồi, bát đĩa hoặc rửa rau củ quả. Lượng nước thải này thường chứa nhiều dầu mỡ, rác, chất tẩy rửa và cặn cao.

Do đó, bạn cần tách mỡ ra trước khi đưa chúng vào hệ thống nước thải. Để tách mỡ hiệu quả và dễ dàng bạn nên sắm thêm bẫy mỡ để tách mỡ và nước thải. Đảm bảo mỡ không bám vào cống thoát nước gây tắc nghẽn và bốc mùi hôi.

Đối với nước từ khu vực tắm giặt, nước thải thường chứa một số thành phần hoá chất tẩy rửa từ sữa tắm, xà phòng, bột giặt,… Nước thải này cần phải có biện pháp xử lý riêng biệt so với các loại nước thải từ khu vực nhà vệ sinh.

Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt được ứng dụng rộng rãi

Dưới đây, bài viết sẽ chia sẻ cho các bạn tham khảo 5 phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt được ứng dụng rộng rãi trên thị trường hiện nay.

Xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể SBR

Bể SBR hoạt động theo chu kỳ khép kín với 5 pha chính hoạt động. Trong số 5 pha chính đó, có tới 4 pha dùng để làm đầy và sục khí, đồng thời làm lắng và rút nước. Pha chính còn lại được gọi là pha nghỉ. Cụ thể:

– Đối với pha làm đầy:

Tại pha làm đầy, nguồn nước thải sẽ được cho trực tiếp lên bể để xử lý trong thời gian từ 1 đến 3 tiếng. Lúc này, bế SBR sẽ tiến hành xử lý các chất thải theo cơ chế: Làm đầy – tĩnh, làm đây – hoà trộn vào rồi sục, sục – khí. Toàn bộ quá trình này đều phụ thuộc hoàn toàn vào hàm lượng BOD đầu vào.

Ở pha làm đầy, khi bổ sung nước thải vào sẽ kéo thai một lượng lớn thức ăn cho các vi sinh. Do đó, khi quá trình này diễn ra sẽ thúc đẩy quá trình phản ứng sinh hoá ở vi sinh một cách mạnh mẽ.

– Đối với pha sục khí:

Pha sục khí đóng vai trò cung cấp oxy trong nước, đồng thời khuấy đều hỗn hợp chất có ở bên trong của bể chứa. Nhờ đó, giúp quá trình tạo phản ứng sinh hoá giữa bùn hoạt tính và nước thải được diễn ra thuận lợi nhất.

Tại pha sục khí, sẽ xảy ra quá trình nitrat chuyển hoá từ dạng N-NH3 dang dạng N-NO2. Sau đó, chúng sẽ chuyển tiếp nhanh chóng sang dạng N-NO3.

– Đối với pha lắng:

Tại pha lắng, các chất hữu cơ sẽ lắng dần ở trong nước, quá trình này chỉ diễn ra trong môi trường tĩnh. Người dùng sẽ mất một ít thời gian để đợi bùn lắng và cô đặc lại.

– Đối với pha rút nước:

Tại pha rút nước, đợi cho tới khi bùn lắng xuống thì nước thải mới được đưa ra khỏi bể nước. Và dĩ nhiên, lượng nước thải này sẽ không đi kèm với bất kỳ lượng bàn hoạt tính nào kèm theo.

Xử lý nước thải sinh hoạt bằng UASB

Xử lý nước thải sinh hoạt bằng UASB là quá trình xử lý sinh học kỵ khí. Cụ thể, nước thải sinh hoạt sẽ được phân phối từ phía dưới lên với vận tốc V

Chủ Đề