Hai dây dẫn thẳng dài song song nằm trong mặt phẳng P cách nhau 10 cm

Hai dây dẫn song song dài, nằm cố định trong mặt phẳng P cách nhau 1 khoảng d = 10 cm. Dòng điện qua 2 dây ngược chiều, có cùng cường độ 12A. Cảm ứng từ tại những điểm nằm trong mặt phẳng P cách dây một 4 cm và cách dây hai 6 cm có giá trị nào sau đây
tóm tắt cho mình hộ ạ, cảm ơn nhiều!

Hai dây dãn thẳng dài, đặt song song cách nhau 10 cm trong không khí. Dòng điện chạy qua hai dây dẫn theo chiều ngược nhau và có cùng cường độ bằng 5,0 A. Xác định cảm ứng từ tại điểm nằm cách đều hai dây dẫn một đoạn 10 cm.. Bài 21.12 trang 52 Sách bài tập [SBT] Vật Lí 11 – Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt

Hai dây dãn thẳng dài, đặt song song cách nhau 10 cm trong không khí. Dòng điện chạy qua hai dây dẫn theo chiều ngược nhau và có cùng cường độ bằng 5,0 A. Xác định cảm ứng từ tại điểm nằm cách đều hai dây dẫn một đoạn 10 cm.

Giả sử hai dòng điện I1 và I2 chạy ngược chiều nhau qua hai dây dẫn song song và vuông góc với mặt phẳng Hình 21.1G.

– Tại M : Vectơ cảm ứng từ \[\overrightarrow {{B_1}} \] do dòng điện I1 gây ra có gốc tại M, vuông góc với MC và có chiểu như hình vẽ. Vectơ cảm ứng từ \[\overrightarrow {{B_2}} \]  do dòng điện I2 gây ra có gốc tại M, vuông góc MD và có chiều như hình vẽ.

Nhận xét thấy CMD là tam giác đều có cạnh a và góc [CMD] = 60° , nên góc giữa \[\overrightarrow {{B_1}} \]  và \[\overrightarrow {{B_2}} \]  tại M bằng [\[\overrightarrow {{B_1}} \] M\[\overrightarrow {{B_2}} \] ] = 120°. Hơn nữa,  \[\overrightarrow {{B_1}} \]  và \[\overrightarrow {{B_2}} \]   lại có cùng độ lớn :

Quảng cáo

 \[{B_1} = {B_2} = {2.10^{ – 7}}.{{{I_1}} \over a} = {2.10^{ – 7}}.{{5,0} \over {{{10.10}^{ – 2}}}} = {1,0.10^{ – 5}}T\]

do đó vectơ cảm ứng từ tổng hợp [\[\overrightarrow {{B}} \]  =  [\[\overrightarrow {{B_1}} \] + [\[\overrightarrow {{B_2}} \]  tại M sẽ nằm trùng với đường chéo của hình bình hành và đồng thời còn là hình thoi [vì B1 = B2].

Như vậy, vectơ  sẽ nằm trên đường phân giác của góc [\[\overrightarrow {{B_1}} \] M\[\overrightarrow {{B_2}} \] ], hướng lên trên và có phương vuông góc với đoạn CD. Mặt khác, vì góc [\[\overrightarrow {{B}} \] M\[\overrightarrow {{B_1}} \] ]  = [\[\overrightarrow {{B}} \] M\[\overrightarrow {{B_2}} \] ]  = 60° nên tam giác tạo bởi [\[\overrightarrow {{B}} \] ,\[\overrightarrow {{B1}} \] ] hoặc [\[\overrightarrow {{B}} \] ,\[\overrightarrow {{B2}} \]] là đều, có các cạnh bằng nhau :

B = B1= B2 = 1,0.10-5 T

Hai dòng điện thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí và cách nhau một khoảng d=100 cm. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn chạy ngược chiều và có cùng cường độ I = 20A. Độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều hai dây dẫn có độ lớn bằng

A.  8 .   10 - 6   T

B.  4 .   10 - 6   T

C. 0

D.  16 .   10 - 6   T

Hai dòng điện thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí và cách nhau một khoảng
d = 100cm. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn chạy cùng chiều và cùng cường độ I = 2A. Xác định cảm ứng từ B tại điểm M trong hai trường hợp sau:

a]     M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách hai dây dẫn lần lượt d 1   =   60 c m ,   d 2   =   40 c m .

b]    N nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách hai dây dẫn lần lượt d 1   =   60 c m ,   d 2 =   80 c m

Hai dây dn thng dài D1 và D2 song song cách nhau 32cm trong không khí có dòng đin chy qua . Dòng đin qua dây D1 có cưng độ 5A. Đim M nm trong mt phng cha hai dây, ngoài khong hai dây dn và cách D8cm có cảm ng tbng 0. Dòng đin qua D2 có cưng độ:

B. 2 A và ngưc chiu vi dòng đin qua D1

Trong chân không, cho hai dây dẫn d 1 ,  d 2 song song và cách nhau 4cm. dòng điện trong hai dây cùng chiều và có cường độ tương ứng là I 1  = I 2  = 10A. Gọi M là một điểm nằm ngoài mặt phẳng chứa hai dây và cách đều các dây d 1 ,  d 2 những khoảng cách bằng 4cm. Cảm ứng từ tại M có độ lớn bằng

A. 50μT            

B. 37μT             

C. 87μT          

Trong chân không, cho hai dây dẫn d 1 d 2  song song và cách nhau 4cm. dòng điện trong hai dây cùng chiều và có cường độ tương ứng là I 1 = I 2 = 10 A . Gọi M là một điểm nằm ngoài mặt phẳng chứa hai dây và cách đều các dây  d 1 ,  d 2  những khoảng cách bằng 4cm. Cảm ứng từ tại M có độ lớn bằng

A. 50 μ T

B. 37 μ T

C. 87 μ T

D. 13 μ T

Trong chân không, cho hai dây dẫn d 1 ,  d 2 song song và cách nhau 2cm. Dòng điện trong hai dây cùng chiều và có cường độ tương ứng là I 1  = 10A và I 2  = 15A. Gọi M là một điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách dây dẫn  d 1 4cm; cách dây dẫn  d 2 2cm. cảm ứng từ tại M có độ lớn bằng

A. 0,1mT           

B. 0,2mT              

C. 0,3mT            

Trong chân không, cho hai dây dẫn d 1 d 2  song song và cách nhau 2cm. Dòng điện trong hai dây cùng chiều và có cường độ tương ứng là I 1 = 10 A và  I 2 = 15 A . Gọi M là một điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách dây dẫn  d 1 4cm; cách dây dẫn  d 2  2cm. cảm ứng từ tại M có độ lớn bằng

A. 0,1mT

B. 0,2mT

C. 0,3mT

D. 0,4mT

Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32cm trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 A , cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 . Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng  I 2  một đoạn 8cm. Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện  I 2  có 

A. Cường độ I 2 = 2 [ A ]  và cùng chiều với  I 1

B. Cường độ  I 2 = 2 [ A ]  và ngược chiều với I 1

C. Cường độ  I 2 = 1 [ A ]  và cùng chiều với  I 1

D. Cường độ  I 2 = 1 [ A ]  và ngược chiều với  I 1

Video liên quan

Chủ Đề