Giải toán 8 sgk tập 1 trang 12 năm 2024

Luyện tập 1 trang 12 sgk Toán 8 tập 1 KNTT: Biểu thức nào sau đây là đa thức? Hãy chỉ rõ các hạng tử của mỗi đa thức ấy.

$3xy^{2}-1;x+\frac{1}{x};\sqrt{2}x+\sqrt{3}y;x+\sqrt{xy}+y$

Các đa thức: $3xy^{2}-1;\sqrt{2}x+\sqrt{3}y$

Đa thức $3xy^{2}-1$: Các hạng tử là $3xy^{2}$ và -1

Đa thức $\sqrt{2}x+\sqrt{3}y$: Các hạng tử là $\sqrt{2}x$ và $\sqrt{3}y$

Bài 21 trang 12 sgk toán 8 tập 1

Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:

  1. 9x2 – 6x + 1; b] [2x + 3y]2 + 2 . [2x + 3y] + 1.

Hãy nêu một đề bài tương tự.

Bài giải:

  1. 9x2 – 6x + 1 = [3x]2 – 2 . 3x . 1 + 12 = [3x – 1]2

Hoặc 9x2 – 6x + 1 = 1 – 6x + 9x2 = [1 – 3x]2

  1. [2x + 3y] = [2x + 3y]2 + 2 . [2x + 3y] . 1 + 12

\= [[2x + 3y] + 1]2

\= [2x + 3y + 1]2

Đề bài tương tự. Chẳng hạn:

1 + 2[x + 2y] + [x + 2y]2

4x2 – 12x + 9…

Bài 22 trang 12 sgk toán 8 tập 1

Tính nhanh:

  1. 1012; b] 1992; c] 47.53.

Bài giải:

  1. 1012 = [100 + 1]2 = 1002 + 2 . 100 + 1 = 10201
  1. 1992= [200 – 1]2 = 2002 – 2 . 200 + 1 = 39601
  1. 47.53 = [50 – 3][50 + 3] = 502 – 32 = 2500 – 9 = 2491.

Bài 23 trang 12 sgk toán 8 tập 1

Chứng minh rằng:

[a + b]2 = [a – b]2 + 4ab;

[a – b]2 = [a + b]2 – 4ab.

Áp dụng:

  1. Tính [a – b]2 , biết a + b = 7 và a . b = 12.
  1. Tính [a + b]2 , biết a - b = 20 và a . b = 3.

Bài giải:

  1. [a + b]2 = [a – b]2 + 4ab

- Biến đổi vế trái:

[a + b]2 = a2 +2ab + b2 = a2 – 2ab + b2 + 4ab

\= [a – b]2 + 4ab

Vậy [a + b]2 = [a – b]2 + 4ab

- Hoặc biến đổi vế phải:

[a – b]2 + 4ab = a2 – 2ab + b2 + 4ab = a2 + 2ab + b2

\= [a + b]2

Vậy [a + b]2 = [a – b]2 + 4ab

  1. [a – b]2 = [a + b]2 – 4ab

Biến đổi vế phải:

[a + b]2 – 4ab = a2 +2ab + b2 – 4ab

\= a2 – 2ab + b2 = [a – b]2

Vậy [a – b]2 = [a + b]2 – 4ab

Áp dụng: Tính:

  1. [a – b]2 = [a + b]2 – 4ab = 72 – 4 . 12 = 49 – 48 = 1
  1. [a + b]2 = [a – b]2 + 4ab = 202 + 4 . 3 = 400 + 12 = 412

Bài 24 trang 12 sgk toán 8 tập 1

Tính giá trị của biểu thức 49x2 – 70x + 25 trong mỗi trường hợp sau:

  1. x = 5; b] x = \[\frac{1}{7}\].

Bài giải:

49x2 – 70x + 25 = [7x]2 – 2 . 7x . 5 + 52 = [7x – 5]2

  1. Với x = 5: [7 . 5 – 5]2 = [35 – 5]2 = 302 = 900
  1. Với x = \[\frac{1}{7}\]: [7 . \[\frac{1}{7}\] – 5]2 = [1 – 5]2 = [-4]2 = 16

Bài 25 trang 12 sgk toán 8 tập 1

Tính:

  1. [a + b + c]2; b] [a + b – c]2;
  1. [a – b – c]2

Bài giải:

  1. [a + b + c]2 = [[a + b] + c]2 = [a + b]2 + 2[a + b]c + c2

\= a2+ 2ab + b2 + 2ac + 2bc + c2

\= a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac.

  1. [a + b – c]2 = [[a + b] – c]2 = [a + b]2 - 2[a + b]c + c2

\= a2 + 2ab + b2 - 2ac - 2bc + c2

\= a2 + b2 + c2 + 2ab - 2bc - 2ac.

  1. [a – b –c]2 = [[a – b] – c]2 = [a – b]2 – 2[a – b]c + c2

\= a2 – 2ab + b2 – 2ac + 2bc + c2

\= a2 + b2 + c2 – 2ab + 2bc – 2ac.

Giaibaitap.me

Tại một công trình xây dựng, người ta dùng ba loại tấm kính chống nắng , và với các kích thước như Hình 1 [tính bằng m]. Giá tiền các tấm kính được tính theo diện tích với đơn giá đồng/ . Tại đây có hai lần nhập vật liệu như bảng sau:

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

HĐ1

Video hướng dẫn giải

Tại một công trình xây dựng, người ta dùng ba loại tấm kính chống nắng \[A\], \[B\] và \[C\] với các kích thước như Hình 1 [tính bằng m]. Giá tiền các tấm kính được tính theo diện tích với đơn giá \[a\] đồng/\[{m^2}\]. Tại đây có hai lần nhập vật liệu như bảng sau:

  1. Tính tổng số tiền mua kính của cả hai lần.
  1. Số tiền lần 2 nhiều hơn lần 1 bao nhiêu?

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật để tính được số tiền mua kính.

Lời giải chi tiết:

  1. Diện tích tấm kính chống nắng \[A\] là: \[x.x = {x^2}\] [\[{m^2}\]]

Diện tích tấm kính chống nắng \[B\] là: \[x.1 = x\] [\[{m^2}\]]

Diện tích tấm kính chống nắng \[C\] là: \[x.y = xy\] [\[{m^2}\]]

Số tiền mua kính lần 1 là: \[\left[ {2{x^2} + 4x + 5xy} \right].a\] [đồng]

Số tiền mua kính lần 2 là: \[\left[ {4{x^2} + 3x + 6xy} \right].a\] [đồng]

Tổng số tiền mua kính cả hai lần là: \[\left[ {2{x^2} + 4x + 5xy} \right].a + \left[ {4{x^2} + 3x + 6xy} \right].a = \left[ {2{x^2} + 4x + 5xy + 4{x^2} + 3x + 6xy} \right].a = \left[ {6{x^2} + 7x + 11xy} \right].a\]

  1. Số tiền lần 2 nhiều hơn lần 1 là:

\[\left[ {4{x^2} + 3x + 6xy} \right].a - \left[ {2{x^2} + 4x + 5xy} \right].a = \left[ {4{x^2} + 3x + 6xy - 2{x^2} - 4x - 5xy} \right].a = \left[ {2{x^2} - x + xy} \right].a\]

Thực hành 1

Video hướng dẫn giải

Cho hai đa thức \[M = 1 + 3xy - 2{x^2}{y^2}\] và \[N = x - xy + 2{x^2}{y^2}\]. Tính \[M + N\] và \[M - N\].

Phương pháp giải:

Muốn cộng hay trừ hai đa thức ta làm như sau:

- Viết hai đa thức trong ngoặc và nối với nhau bằng dấu cộng hay trừ.

- Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn đa thức thu được.

Lời giải chi tiết:

Ta có:

\[M + N = \left[ {1 + 3xy - 2{x^2}{y^2}} \right] + \left[ {x - xy + 2{x^2}{y^2}} \right]\]

\[M + N = 1 + 3xy - 2{x^2}{y^2} + x - xy + 2{x^2}{y^2}\]

\[M + N = \left[ { - 2{x^2}{y^2} + 2{x^2}{y^2}} \right] + \left[ {3xy - xy} \right] + x + 1\]

\[M + N = 2xy + x + 1\]

Ta có:

\[M - N = \left[ {1 + 3xy - 2{x^2}{y^2}} \right] - \left[ {x - xy + 2{x^2}{y^2}} \right]\]

\[M - N = 1 + 3xy - 2{x^2}{y^2} - x + xy - 2{x^2}{y^2}\]

\[M - N = \left[ { - 2{x^2}{y^2} - 2{x^2}{y^2}} \right] + \left[ {3xy + xy} \right] - x + 1\]

\[M - N = - 4{x^2}{y^2} + 4xy - x + 1\]

  • Giải mục 2 trang 13, 14, 15 SGK Toán 8 tập 1– Chân trời sáng tạo Hình hộp chữ nhật [A] có chiều rộng [2x], chiều dài và chiều cao đề gấp [k] lần chiều rộng [Hình 2]. Giải mục 3 trang 15, 16 SGK Toán 8 tập 1– Chân trời sáng tạo

Hình chữ nhật [A] có chiều rộng [2x] [cm], chiều dài gấp [k] [[k > 1] lần chiều rộng. Hình chữ nhật [B] có chiều dài [3x] [cm]. Muốn hai hình chữ nhật này có diện tích bằng nhau thì [B] phải có chiều rộng bằng bao nhiêu?

Chủ Đề