Em hay cho biết cú pháp nào sau đây để xuất giá trị của biến ra màn hình

Lệnh nào để in kết quả ra màn hình:

A. write

B. writeln

C. A và B đều sai

D. A và B đều đúng

Các câu hỏi tương tự

C©u 2: Lệnh Clrscr dùng để làm gì? A. In thông tin ra màn hình. B. Tạm ngưng chương trình. C. Xoá màn hình kết quả. D. Khai báo thư viện. Câu 3: Trong Pascal khai báo hằng bằng từ khóa: A. Const B. Var C. Type D. Uses Câu 4: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x? A. Writeln[‘Nhap x = ’]; B. Write[x]; C. Writeln[x]; D. Readln[x]; C©u 5: Trong Pascal, khai b¸o nµo sau ®©y lµ ®óng cho khai b¸o biÕn? A. Var tb: real B. Var R = 30; C. Const x: real; D. Var y: integer; Câu 6: Biểu thức toán học [a+1]2 – được viết dưới dạng biểu thức trong Pascal là: A. [a+1]*a+1 – 7*a/2 B. [a+1]*[a+1] – 7*a/2 C. a+1 * a+1 – 7*a/2 D. [a+1][a+1] – 7a/2 Câu 7: Cách gán giá trị a + b vào biến Tong là: A. Tong:a+b; B. Tong[a+b]; C. Tong=a+b; D. Tong:=a+b; Câu 8: Kết quả của phép chia, phép chia lấy phần nguyên và lấy phần dư của hai số nguyên 47 và 5 là: A. 47/5 =9; 47 div 5 = 9 ; 27 mod 5 = 2 B. 47/5 =9; 47 div 5 = 9 ; 27 mod 5 = 9 C. 47/5 =9.4; 47 div 5 = 9 ; 27 mod 5 = 2 D. 47/5 =9.4; 47 div 5 = 2 ; 27 mod 5 = 9 Câu 9: Câu lệnh nào sau đây có kết quả là 3? A. 25 div 6 B. 25 div 7 C. 25 div 8 D. 25 div 9 Câu 10: Cú pháp của câu lệnh For…do là A. For = to do ; B. For := to do ; C. For := to do D. For := to do ; Câu 11: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? j:=0; For i:=0 to 5 do j:=j+2; A. 20 B. 12 C. 7 D. 5 Câu 12: Câu lệnh lặp For i:=3 to 10 do Begin end; vòng lặp thực hiện bao nhiêu lần a] Không lần nào; b] 7 lần; c] 8 lần; d] 10 lần. Câu 13: Câu lệnh nào sau đây được viết đúng cú pháp? A. While to ; B. While < câu lệnh > do < điều kiện >; C. While to do ; D. While do ; Câu 14: Xác định số lần lặp trong đoạn chương trình sau: A:=5; While A25; X có giá trị là: A. 10 B. 20 C. 26 D. 40 Câu 16: Đoạn chương trình pascal sau: x:= 3 ; While x > 10 do x:=x+3; giá trị của x là: A. 3 B. 6 C. 12 D. 13 Câu 17: Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình A:=10; while A>=10 do write [a]; A. Trên màng hình xuất hiện 1 chữ a. C. Trên màng hình xuất hiện số 10. B. Trên màng hình xuất hiện 10 chữ a. D. Chương trình lặp vô hạn lần. Câu 18: Trong các cánh khai báo biến mảng sau đây, cách khai báo nào là hợp lệ: A. Var A: array[1,100] of integer; B. Var A: array[1..100] of integer; C. Var A: array[1..100] of integer; D. Var A: array[1,,100] of integer; Câu 19: Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây sai: A. Chỉ số cuối phải nhỏ hơn hoặc bằng 100 C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real B. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên D. Chỉ số đầu  chỉ số cuối Câu 20: Xuất dữ liệu từ mảng A có 30 phần tử từ 5 đến 15 thì ta viết lệnh như sau: A. For i:=5 to 15 do Writeln[A]; C. Writeln[A[5..15]]; B. For i:=5 to 15 do Writeln[A[i]]; D. Writeln[A[i]]; Câu 21: Biểu tượng của phần mềm Anatomy: A. B. C. D. Câu 22: Trong phần mềm Anatomy, đâu là biểu tượng của hệ thần kinh A. B. C. D. Câu 23: Hệ cơ có chức năng là: A. Giúp lưu thông máu đi khắp cơ thể để nuôi từng tế bào. B. Co, dãn để làm cho xương chuyển động C. Thải các chất độc ra bên ngoài cơ thể. D. Tiếp quản thức ăn từ miệng và tiêu hoá, hấp thụ, biến thức ăn thành năng lượng nuôi cơ thể Câu 24: Trong phần mềm Anatomy, đâu là biểu tượng của hệ tuần hoàn A. B. C. D. Câu 25: Hệ tiêu hóa có chức năng là: A. Giúp lưu thông máu đi khắp cơ thể để nuôi từng tế bào. B. Co, dãn để làm cho xương chuyển động C. Thải các chất độc ra bên ngoài cơ thể. D. Tiếp quản thức ăn từ miệng và tiêu hoá, hấp thụ, biến thức ăn thành năng lượng nuôi cơ thể

Câu 1 : Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình sau khi thực hiện câu lệnh:

             Writeln[‘5*[6-3] = ’ , 5*[6-3]];

a.  ‘5*[6-3] = ’, 5*[6-3];          b.  29;       c.  5*[6-3] =  15;    d.  5*[6-3] =  5*[6-3];  

Câu 2 : Hãy chọn khai báo đúng trong các khai báo sau đây.

a const x = y = 5;    b. var n = 8;           c. const m: integer;      d. const n = 8;

Câu 3 : Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình sau khi thực hiện câu lệnh:

             Writeln[‘4*[6-3] = ’ , 4*[6-3]];

a]  4*[6-3] = ’, 4*[6-3]       b]  29     c]  4*[6-3] =  12        d]  4*[6-3] =  4*[6-3]

Câu 4 : Kết quả của câu lệnh Write [‘15 mod 4 = ’, 15 mod 4 ] là gì:

a.  15 mod 4 =0.   b. 15 mod 4= 2.      c. 15 mod 4= 3.      d.15 mod 4 = 1

Câu 5 : Trong Pascal, giả sử x:= a/b khi đó x thuộc kiểu dữ liệu nào.

  a.  integer;        b. real;          c. char          d. string

Câu 6 : Trong Pascal, giả sử x là biến kiểu số nguyên. Phép gán nào sau đây đúng?

   a] x:=30         b] x:=a/b        c] x:=20.5           d] x:=’Truong THCS Son Ha’

Câu 7 : Output của bài toán giải phương trình bậc hai ax² + bx + c = 0 là :

a.    a, b, x;               b. a, c, x;            c. a, b, c       d. x, a, b, c.

Câu lệnh writeln[‘15*4-30+12=’,15*4-30+12]; in ra màn hình kết quả là:

A. 15*4-30+12

B. 42

C. 15*4-30+12=42

D. =42

Câu lệnh Writeln['15*4-30+12=',15*4-30+12] in ra màn hình kết quả gì?

A. 15*4-30+12

B. 42

C. 15*4-30+12=42

D. =42

Câu lệnh gán [:=]: :=;

- Các lệnh xuất nhập dữ liệu: READ/READLN, WRITE/WRITELN.

- Lời gọi hàm, thủ tục.

1.2. Câu lệnh có cấu trúc

- Câu lệnh ghép: BEGIN ... END;

- Các cấu trúc điều khiển: IF.., CASE..., FOR..., REPEAT..., WHILE...

1.3. Các lệnh xuất nhập dữ liệu

1.3.1. Lệnh xuất dữ liệu

Để xuất dữ liệu ra màn hình, ta sử dụng ba dạng sau:

  1. WRITE[ [, ,...]];
  2. WRITELN[ [, ,...]];
  3. WRITELN;

Các thủ tục trên có chức năng như sau:

  1. Sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ không xuống dòng.
  2. Sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo.
  3. Xuống dòng.

Các tham số có thể là các hằng, biến, biểu thức. Nếu có nhiều tham số trong câu lệnh thì các tham số phải được phân cách nhau bởi dấu phẩy.

Khi sử dụng lệnh WRITE/WRITELN, ta có hai cách viết: không quy cách và có qui cách:

Viết không quy cách: dữ liệu xuất ra sẽ được canh lề ở phía bên trái. Nếu dữ liệu là số thực thì sẽ được in ra dưới dạng biểu diễn khoa học.

Ví dụ:

WRITELN[x]; WRITE[sin[3*x]];

Viết có qui cách: dữ liệu xuất ra sẽ được canh lề ở phía bên phải.

Ví dụ:

WRITELN[x:5];

WRITE[sin[13*x]:5:2];

Câu lệnh

Kết quả trên màn hình

Writeln['Hello'];

Writeln['Hello':10];

Writeln[500];

Writeln[500:5];

Writeln[123.457]

Writeln[123.45:8:2]

Hello

     Hello

500

  500

1.2345700000E+02

  123.46

1.3.2. Nhập dữ liệu

Để nhập dữ liệu từ bàn phím vào các biến có kiểu dữ liệu chuẩn [trừ các biến kiểu BOOLEAN], ta sử dụng cú pháp sau đây:

READLN[ [,,...,]];

Chú ý: Khi gặp câu lệnh READLN; [không có tham số], chương trình sẽ dừng lại chờ người sử dụng nhấn phím ENTER mới chạy tiếp. 

1.3.4. Các hàm và thủ tục thường dùng trong nhập xuất dữ liệu

  • Hàm KEYPRESSED: Hàm trả về giá trị TRUE nếu như có một phím bất kỳ được nhấn, nếu không hàm cho giá trị là FALSE.
  • Hàm READKEY: Hàm có chức năng đọc một ký tự từ bộ đệm bàn phím.
  • Thủ tục GOTOXY[X,Y:Integer]: Di chuyển con trỏ đến cột X dòng Y.
  • Thủ tục CLRSCR: Xoá màn hình và đưa con trỏ về góc trên bên trái màn hình.
  • Thủ tục CLREOL: Xóa các ký tự từ vị trí con trỏ đến hết dòng.
  • Thủ tục DELLINE: Xoá dòng tại vị trí con trỏ và dồn các dòng ở phía dưới lên.
  • Thủ tục TEXTCOLOR[color:Byte]: Thiết lập màu cho các ký tự. Trong đó color 

    Î

     [0,15].
  • Thủ tục TEXTBACKGROUND[color:Byte]: Thiết lập màu nền cho màn hình.

Page 2

Viết chương trình tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài hai cạnh là a, b [được nhập từ bàn phím].

Hướng dẫn:

- Nhập hai cạnh vào hai biến a, b.

- Chu vi hình chữ nhật bằng 2*[a+b]; Diện tích hình chữ nhật bằng a*b.

Bài tập 1.2:

Viết chương trình tính chu vi, diện tích hình vuông có cạnh a [được nhập từ bàn phím].

Hướng dẫn:

- Nhập cạnh vào biến canh.

- Chu vi hình vuông bằng 4*canh; Diện tích hình vuông bằng canh*canh.

Bài tập 1.3:

Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình tròn có bán kính r [được nhập từ bàn phím].

Hướng dẫn:

- Nhập bán kính vào biến r.

- Chu vi đường tròn bằng 2*p*r.

- Diện tích hình tròn bằng p*r*r.

Bài tập 1.4:

Viết chương trình tính diện tích của tam giác có ba cạnh là a,b,c [được nhập từ bàn phím]

Hướng dẫn:

- Nhập ba cạnh của tam giác vào ba biến a,b,c.

- Nửa chu vi của tam giác p = [a+b+c]/2.

- Diện tích của tam giác: s =.

Bài tập 1.5:

Viết chương trình cho phép tính trung bình cộng của bốn số.

Hướng dẫn:

- Nhập bốn số vào bốn biến a, b, c, d

- Trung bình cộng của a, b, c, d bằng [a + b + c + d]/4.

Bài tập 1.6:

Viết chương trình cho phép tính trung bình cộng của bốn số với điều kiện chỉ được sử dụng hai biến.

Hướng dẫn:

- Dùng một biến S có giá trị ban đầu bằng 0.

- Dùng một biến để nhập số.

- Sau khi nhập một số cộng ngay vào biến S.

Bài tập 1.7:

Viết chương trình cho phép tính trung bình nhân của bốn số với điều kiện chỉ được sử dụng hai biến.

Hướng dẫn:

- Dùng một biến S có giá trị ban đầu bằng 1.

- Dùng một biến để nhập số.

- Sau khi nhập một số nhân ngay vào biến S.

- Trung bình nhân bốn số là căn bậc 4 tích của chúng [Dùng hai lần căn bậc hai].

Bài tập 1.8:

Viết chương trình nhập hai số, đổi giá trị hai số rồi in ra hai số.

Hướng dẫn:

- Dùng các biến a, b để lưu hai số được nhập từ bàn phím;

- Gán cho biến tam giá trị của a.

- Gán giá trị của b cho a. [Sau lệnh  này a có giá trị của b].

- Gán giá trị của tạm cho cho b [Sau lệnh này b có giá trị của tam = a].

Bài tập 1.9:

Giải bài tập 1.8 mà chỉ được sử dụng hai biến [Tức không được dùng thêm biến tạm].

Hướng dẫn:

- Cộng thêm b vào a. [Giá trị hai biến sau lệnh này là: a+b, b]

- Gán b bằng tổng trừ đi b [Sau lệnh này b có giá trị bằng a];

- Gán giá trị a bằng tổng trừ đi b mới [Sau lệnh này a có giá trị bằng b].

Bài tập 1.10:

Viết chương trình cho biết chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị của một số có ba chữ số. Ví dụ khi nhập số 357 thì máy in ra:

- Chữ số hàng trăm: 3.

- Chữ số hàng chục: 5.

- Chữ số hàng đơn vị: 7.

Hướng dẫn:

Sử dụng hàm mov để lấy số dư. Khi chia cho 10 để lấy số dư ta được chữ số hàng đơn vị. Sử dụng DIV để lấy phần nguyên. Khi chia cho 10 để lấy phần nguyên ta đã bỏ đi chữ số hàng đơn vị để số có ba chữ số còn số có hai chữ số.

Video liên quan

Chủ Đề