Dòng nào nói đúng về đặc điểm nhân vật truyện cười?

Câu 2. Dòng nào dưới đây không phải là đặc trưng nghệ thuật của truyện cười?

A. Ngắn gọn, có kết cấu chặt chẽ.

B. Có rất ít nhân vật.

C. Ngôn ngữ chọn lọc, tinh tế.

D. Kết thúc bất ngờ tạo ra tiếng cười cho người đọc và người nghe.

Câu 3. Khi phân tích truyện cười ta không cần phải tìm hiểu:

A. Truyện cười ra đời ở thời điểm nào?

B. Vì sao ta cười?

C. Ta cười cái gì?

D. Ý nghĩa của tiếng cười ấy ra sao?

Câu 4. Truyện cười được chia làm mấy loại?

A. Hai loại

B. Ba loại

C. Bốn loại

D. Năm loại

Câu 5. Yếu tố nào không đúng khi nói về nghệ thuật của truyện cười?

A. Ngắn gọn, kị sự dài dòng.

B. Có kết cấu chặt chẽ.

C. Ngôn ngữ giản dị nhưng rất tinh, rất sắc.

D. Tập trung kể về cuộc đời, số phận nhân vật.

Câu 6. Điểm chủ yếu nhất của truyện cười là:

A. Truyện cười bao giờ cũng đặt cái đáng cười vào một tình huống, dẫn đến chỗ gay cấn, kết thúc bất ngờ, làm bộc lộ cái đáng cười.

B. Truyện cười rất ngắn gọn, có kết cấu chặt chẽ, mọi chi tiết trong truyện đều hướng vào mục đích gây cười.

C. Truyện cười có rất ít nhân vật, nhân vật chính là đối tượng chủ yếu của truyện cười.

D. Ngôn ngữ truyện cười giản dị nhưng rất tinh, rất sắc, nhất là ngôn ngữ nhân vật ở gần kết thúc truyện.

Câu 7. Đối tượng phê phán chủ yếu của truyện trào phúng là loại người nào?

A. Nông dân

B. Các tầng lớp trên của xã hội

C. Nho sĩ

D. Binh lính

Câu 8. Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” thuộc loại truyện gì?

A. Truyện khôi hài

B. Truyện trào phúng

C. Truyện thần kì

D. Truyện vừa trào phúng vừa khôi hài.

Câu 9. Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” đã chuẩn bị những yêu tố nào cho sự hình thành và phát triển của mâu thuẫn trong truyện?

A. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Ngô và Cải đều đút lót trước cho thầy lí.

B. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Ngô và Cải xích mích nhau.

C. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Ngô đút lót cho thầy lí.

D. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Cải đút lót trước cho thầy lí.

Câu 10. Chi tiết Cải “vội xòe năm ngón tay” và nói “Xin xét lại, lẽ phải về con mà!” có ý nghĩa gì?

A. Năm ngón tay bằng năm đồng

B. Năm ngón tay là lẽ phải

C. Năm ngón tay là đề nghị xem xét lại

D. Lẽ phải của Cải là năm đồng đã đưa cho thầy lí.

Câu 11. Tại sao thầy lí “cũng xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt” và nói “Tao biết mày phải … nhưng nó lại phải bằng hai mày!”?

A. Thầy lí đã hiểu ý của Cải và thông báo Cải đã thua kiện.

B. Thầy lí muốn cho Cải biết lí do vì sao Cải thua kiện.

C. Vì đó là thói quen của thầy lí khi xử kiện

D. Thầy lí đã hiểu ý của Cải và cho Cải biết lí do vì sao Cải thua kiện.

Câu 12. Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” gây cười bằng thủ pháp nghệ thuật nào?

A. Kết hợp miêu tả lời nói và cử chỉ của nhân vật

B. Lối chơi chữ độc đáo và kết hợp miêu tả lời nói và cử chỉ của nhân vật.

C. Phóng đại và kết hợp lối chơi chữ độc đáo.

D. So sánh và kết hợp miêu tả lời nói và cử chỉ của nhân vật.

Câu 13. Đối tượng phê phán trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” là nhân vật nào?

A. Thầy lí

B. Cải

C. Ngô

D. Cả ba nhân vật.

Câu 14. Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” sử dụng

A. Cử chỉ gây cười, hành động gây cười, lời nói gây cười.

B. Ngôn ngữ gây cười, thái độ gây cười, nội dung gây cười.

C. Cử chỉ gây cười, mâu thuẫn gây cười, chơi chữ để gây cười.

D. mâu thuẫn gây cười, hành động gây cười, chơi chữ gây cười.

Câu 15. Mâu thuẫn chủ yếu của truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” biểu hiện chủ yếu ở động tác hoặc lời nói:

A. Thầy Lí tuyên bố đánh Cải 10 roi (chủ động) – Cải bị đánh (bị động)

B. Câu nói của thầy Lí “mày phải…nhưng nó lại phải…bằng hai mày”

C. Cải xin xét lại – Thầy Lí cứ kết án.

D. Động tác và lời nói của Cải và thầy Lí hoàn toàn trái ngược nhau.

Ôn tập lý thuyết

Trắc nghiệm Ngữ văn 10 bài Nhưng nó phải bằng hai mày có đáp án, giải thích chi tiết

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!

Nguồn chia sẻ: Trường THPT Sóc Trăng (thptsoctrang.edu.vn)

Câu 1: Nhân vật chính tron văn bản là

  • A. Trương Sinh và Phan Lang
  • B. Vũ Nương và mẹ chồng
  • D. Vũ Nương và Phan Lang

Câu 2:  Nhận xét nào không phù hợp với Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ ?

  • A. Ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền.
  • B. Viết bằng chữ Hán, khai thác truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Việt Nam.
  • C. Nhân vật chính thường là người phụ nữ đức hạnh bị xô vào cảnh ngộ éo le, oan khuất hoặc những người trí thức bất mãn với thời cuộc.

Câu 3: Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương?

  • B. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình.
  • C. Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu.
  • D. Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn.

Câu 4: Câu văn nào nói lên cách xử sự của Vũ Nương trước tính hay ghen của chồng?

  • A. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết.
  • B. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót.
  • C. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói.

Câu 5: Việc đan cài các yếu tố thực với các yếu tố kỳ ảo trong tác phẩm mang lại hiệu quả nghệ thuật  gì ?

  • B. Làm cho thế giới kỳ ảo lung linh gần với cuộc đời thực.
  • C. Làm tăng độ tin cậy, hấp dẫn cho câu chuyện.
  • D. Làm tăng thêm nỗi thương xót Vũ Nương trong lòng người đọc.

Câu 6: Đọc đoạn văn sau nói về  lời dặn dò đầy tình nghĩa của Vũ Nương với chồng và trả lời câu hỏi.

Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.
Nhận định nào không phù hợp?

  • A. Nói lên nỗi nhớ mong khắc khoải của mình khi chồng đi chinh chiến.
  • B. Cảm thông trước những nỗi vất vả, gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng.
  • C. Không mong vinh hiển mà chỉ cầu mong chồng được bình an trở về.

Câu 7: Nhận định nào nói đúng và đầy đủ ý nghĩa của chi tiết Vũ Nương gieo mình xuống sông tự vẫn?

  • A. Bày tỏ niềm thương cảm của tác giả trước số phận mỏng manh và bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
  • Phản ánh chân thực cuộc sống đầy oan khuất và khổ đau của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
  • C. Tố cáo xã hội phụ quyền phong kiến đã chà đạp lên quyền sống của con người, nhất là người phụ nữ.

Câu 8: Lời than sau đây của Vũ Nương nói lên điều gì ở con người nàng?

Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộn, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.

  • A. Nàng là người phụ nữ ủy mị, yếu đuối.
  • B. Nàng là người mẹ hiền thục, người vợ đảm đang.
  • C. Nàng là người con gái đẹp nhưng phải chịu cuộc sống khổ cực.

 Câu 9: Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ có nguồn gốc từ :

  •   A. Cốt truyện của Trung Quốc.
  •   B. Từ truyện dã sử của Trung Quốc.
  •   D. Từ truyện đồng dao Việt Nam.

Câu 10: Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của câu văn:

Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được.

  • A. Miêu tả cảnh thiên nhiên trong nhiều thời điểm khác nhau.
  • B. Nỗi buồn nhớ của Vũ Nương.
  • D. Cho thấy Trương Sinh đã phải đi chinh chiến ở một nơi rất xa xôi.

Câu 11: Yếu tố kỳ ảo cuối tác phẩm không nhằm thể hiện điều gì ?

  • A. Hoàn chỉnh thêm vẻ đẹp cho nhân vật Vũ Nương: nàng luôn quan tâm đến gia đình và khao khát phục hồi danh dự.
  • C. Để cho bé Đản vẫn nhìn thấy mẹ.
  • D. Để Trương Sinh tiếc nuối và ân hận về sự mù quáng của mình.

Câu 12: Câu nào trong lời trăng trối của bà mẹ nói lên sự ghi nhận nhân cách và công lao của Vũ Nương đối với gia đình nhà chồng?

  • A. Một thấm thân tàn, nguy trong sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến con.
  • B. Chồng con nơi xa xôi chưa biết sống chết thế nào, không thể về đền ơn được.
  • C. Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về, mà không gắng ăn miếng cơm miếng cháo đặng cùng sum họp.

Câu 13: “Chuyện người con gái Nam Xương” được viết vào thế kỉ nào?

  • B. Thế kỉ XV
  • C. Thế kỉ XVII
  • D. Thế kỉ XIV

Câu 14: Nhận xét nào nói đúng nhất tính cách của nhân vật Trương Sinh ?

  • A. Một người con hiếu thảo, một người cha thương con.
  • B. Một người chồng thuỷ chung nhưng thô bạo.
  • D. Một người chồng đáng thương vì phải nuôi con một mình.

Câu 15: Dòng nào nói đúng đặc điểm của nhân vật Vũ Nương ?

  • A. Người phụ nữ xinh đẹp, nết na, luôn khao khát sự bình yên; người phụ nữ khát khao hạnh phúc gia đình; người phụ nữ chịu nỗi oan khuất nghiệt ngã.
  • C. Người phụ nữ có tài ăn nói, nết na; người phụ nữ khát khao hạnh phúc gia đình; người phụ nữ chịu nỗi oan khuất nghiệt ngã.
  • D. Người phụ nữ có tài đánh đàn, nết na; người phụ nữ khát khao hạnh phúc gia đình; người phụ nữ chịu nỗi oan khuất nghiệt ngã.