Điều nào sau đây không đúng khi nói về sự truyền của sóng cơ học

Câu hỏi

Điều nào sau đây là không đúng khi nói về sự truyền của sóng cơ học?     A: Tần số dao động của sóng tại một điểm luôn bằng tần số dao động của nguồn sóng.     B: Khi truyền trong một môi trường nếu tần số dao động của sóng càng lớn thì tốc độ truyền sóng càng lớn.     C: Khi truyền trong một môi trường thì bước sóng tỉ lệ nghịch với tần số dao động của sóng.

    D: Tần số dao động của một sóng không thay đổi khi truyền đi trong các môi trường khác nhau.

  1. Tần số dao động của sóng tại một điểm luôn bằng tần số dao động của nguồn sóng.

  2. Khi truyền trong một môi trường nếu tần số dao động của sóng càng lớn thì tốc độ truyền sóng càng lớn.

  3.  Khi truyền trong một môi trường thì bước sóng tỉ lệ nghịch với tần số dao động của sóng.

  4. Tần số dao động của một sóng không thay đổi khi truyền đi trong các môi trường khác nhau

Đáp án A

Vận tốc truyền sóng phụ thuộc môi trường truyền sóng, không phụ thuộc tần số sóng

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 90

Điểunàosauđâylàkhông đúng khinóivềsựtruyềncủasóngcơhọc?

A.

Khitruyềntrongmộtmôitrườngnếutầnsốdaođộngcủasóngcànglớnthìtốcđộtruyềnsóngcànglớn.

B.

Tầnsốdaođộngcủamộtsóngkhôngthayđổikhitruyềnđitrongcácmôitrườngkhácnhau.

C.

Khitruyềntrongmộtmôitrườngthìbướcsóngtỉlệnghịchvớitầnsốdaođộngcủasóng.

D.

Tầnsốdaođộngcủasóngtạimộtđiểmluônbằngtầnsốdaođộngcủanguồnsóng.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Vậntốctruyềnsóngphụthuộcmôitrườngtruyền, khôngphụthuộctầnsố.

Vậy đáp án đúng là A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Sóng cơ và sự truyền sóng cơ - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Một sóng có tần số 10 Hz và bước sóng 3 cm. Tốc độ truyền sóng là:

  • Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là:

  • Phương trình sóng tại nguồn O có dạng

    [u tính bằng cm, t tính bằng s]. Bước sóng
    . Tốc độ truyền sóng bằng:

  • Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos[40πt-2πx] mm, x tính theo đơn vị m, t tính theo đơn vị s. Tốc độ truyền sóng là:

  • Điều nào sau đây đúng khi nói về phương dao động của phần tử môi trường trong một sóng dọc:

  • M và N là hai điểm trên một mặt nước phẳng lặng cách nhau một khoảng 20cm. Tại điểm O trên đường thẳng MN và nằm ngoài đoạn MN, người ta đặt nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình

    , tạo ra sóng trên mặt nước với bước sóng
    . Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là bao nhiêu?

  • Một sóng cơ hình sin lan truyền trên một sợi dây dài với tần số 20 Hz. Trên dây ta thấy khoảng cách giữa ba ngọn sóng liên tiếp là 60 cm. Tốc độ truyền sóng bằng:

  • Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 40 Hz. Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 20 cm luôn dao động cùng pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 3 m/s đến 5 m/s. Tốc độ đó là ?

  • Một sóng cơ có chu kì 1 s truyền trong một môi trường với tốc độ 20 cm/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là ?

  • Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Biết t1 = 0,05 s. Tại thời điểm t2, khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

  • Đầu A của một sợi dây đàn hồi rất dài được căng ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kì T = 1s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây v = 1m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là:

  • Đáp án nào đúng?

  • Sóng truyền trên một dây đàn hồi dài theo phương ngược với trục Ox. Tại một thời điểm nào đó thì hình dạng một đoạn dây như hình vẽ. Các điểm O, M, N nằm trên dây. Chọn đáp án đúng?

  • Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây tăng lên?

  • Người ta gây ra một dao động với tần số 20 Hz ở đầu O của một sợi dây rất dài, tạo nên sóng ngang lan truyền trên dây và sau 6 giây sóng truyền được 3 m. Bước sóng bằng:

  • Điều kiện để có hiện tượng cộng hưởng cơ là ?

  • Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình

    cm, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là 50 cm/s. Biên độ sóng coi như không đổi. Tại điểm M trên bề mặt chất lỏng với
    cm, phần tử chất lỏng có tốc độ dao động cực đại bằng:

  • Sóng cơtruyềnđược trong các môi trường

  • Phươngtrình

    biểudiễnmộtsóngchạytheotrục x vớivậntốc:

  • Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây với vận tốc v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là:

  • Sóng cơ có bước sóng 5cm truyền đi với tốc độ 40cm/s. Sóng có tần số bằng:

  • Điểunàosauđâylàkhông đúng khinóivềsựtruyềncủasóngcơhọc?

  • Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường:

  • Sóng ngang truyền được trong môi trường nào?

  • Phương trình u = Acos[0,4πx +7πt], x [m], t [s] biểu diễn một sóng chạy theo trục x với vận tốc:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một cặp NST tương đồng được qui ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân li ở kì sau của giảm phân I thì sẽ tạo ra các loại giao tử nào?

  • Một cá thể ở 1 loài có 2n=18, quan sát 100 tế bào sinh tinh giảm phân có 20 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 1, giảm phân 2 bình thường; các cặp NST khác phân li bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại giao tử mang 9 NST trong tổng sổ các giao tử được hình thành là:

  • Ở phép lai ♂AaBbDdEe x ♀AabbddEe.Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa ở 10% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen Ee ở 2% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Ở đời con, loại hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ là

  • Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị gen giữa alen A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tính theo lý thuyết, số loại giao tử và tỉ lệ từng loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là:

  • Ở một loài sinh vật, một tế bào sinh tinh có bộ NST kí hiệu AaBbDd. Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa và Dd phân li bình thường; cặp Bb không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử được tạo ra tử cơ thể có chứa tế bào sinh tinh trên là:

  • Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 40. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1200 tế bào sinh tinh, người ta thấy có 60 tế bào có cặp NST số 3 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Các tế bào còn lại đều giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử tạo ra, giao tử có 19 nhiễm sắc thể chiếm tỷ lệ

  • Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen

    đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số 18%. Tính theo lí thuyết , cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d là

  • Số phân tử ADN trong một tế bào sinh tinh của ruồi giấm ở kì sau của giảm phân I là:

  • Giả sử một tế bào sinh tinh có kiểu gen Dd giảm phân bình thường và có hoán vị gen giữa alen B và b. Theo lí thuyết, các loại giao tử được tạo ra từ tế bào này là:

  • Giả sử có một đột biến lặn ở một gen nằm trên NST thường quy định. Ở một phép lai, trong số các loại giao tử đực thì giao tử mang gen đột biến lặn chiếm tỉ lệ 5%; trong số các giao tử cái thì giao tử mang gen đột biến lặn chiếm tỉ lệ 20%. Theo lí thuyết, trong số các cá thể mang kiểu hình bình thường, cá thể mang gen đột biến có tỉ lệ:

Video liên quan

Chủ Đề