Điểm khác biệt về kinh tế của dân cư Phù Nam với dân cư Văn Lang - Âu Lạc Cham-pa là gì

Văn hóa Óc Eo được hình thành trong khoảng thời gian nào?

Quốc gia cổ được hình thành trên cơ sở văn hóa Óc Eo là

Hoạt động kinh tế phổ biến của cư dân Phù Nam là

Các tầng lớp chính trong xã hội Phù Nam là

Tập quán phổ biến của cư dân Phù Nam là

Quốc gia cổ Cham-pa được hình thành trên cơ sở văn hóa

Huyện nào xa nhất trong 5 huyện thuộc quận Nhật Nam dưới thời kì Bắc thuộc?

Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân cổ Cham-pa là

Xã hội Cham-pa bao gồm các tầng lớp nào?

Đặc điểm nổi bật nhất của quốc gia cổ Cham-pa từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là

Biểu hiện nào sau đây không thuộc đặc điểm về chính trị của Cham-pa?

Điểm khác về văn hóa của cư dân Văn Lang – Âu Lạc so với cư dân Cham-pa là

* Giống nhau:

- Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

- Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

* Khác nhau:

Nội dung

so sánh

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc

Cư dân Lâm Ấp - Cham-pa

Cư dân Phù Nam

Đời sống

kinh tế

Nghề đúc đồng, dệt, làm gốm phát triển mạnh

Phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền tháp

Nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển rất phát triển.

Văn hóa,

 tín ngưỡng

Sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước.

Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo

Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang – Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp – Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì ?. Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá.

Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang – Âu Lạc, cư dân Lâm Âp – Cham-pa và cư dân Phù Nam :

–    Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

Quảng cáo

–  Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang – Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.

Bài 19. Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. Giải bài 2 trang 90 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 sách Kết nối tri thức và cuộc sống.

Câu hỏi: Liên hệ với kiến thức đã học ở những bài trước, em hãy so sánh những điểm giống và khác nhau trong hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang – Âu Lạc.

Trả lời: Những điểm giống và khác nhau trong hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang – Âu Lạc:

–    Giống nhau:

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

Quảng cáo

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

–  Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang – Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Chăm-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp

+ Cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo.



    Chuyên mục:

Quảng cáo

Giải bài tập 4 trang 79 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp - Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 77 - 79, suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

* Giống nhau:

- Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

- Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

* Khác nhau:

Nội dung

so sánh

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc

Cư dân Lâm Ấp - Cham-pa

Cư dân Phù Nam

Đời sống

kinh tế

Nghề đúc đồng, dệt, làm gốm phát triển mạnh

Phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền tháp

Nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển rất phát triển.

Văn hóa,

 tín ngưỡng

Sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước.

Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay

Điểm khác biệt về kinh tế của cư dân Phù Nam với cư dân Văn Lang-Âu Lạc Chăm Pa là gì?

A.Nông nghiệp rất phát triển

B.Ngoại thương đường biển rất phát triển

C.Công nghiệp rất phát triển

D.Thủ công nghiệp rất phát triển

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:Lời giải:
Đáp án: B

Vậy đáp án đúng là B.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam - Lịch sử 10 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước thu được 3,36 lít khí (đktc) và dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần để trung hòa dung dịch X là:

  • Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 17,4 gam chất rắn và 3,36 lít khí (đktc). Hàm lượng % CaCO3 trong X là:

  • Điện phân 100 (ml) dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 0,5M và NaCl 1,5M. Cho tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Dung dịch thu được sau khi điện phân có thể hoà tan tối đa m gam Al2O3. Giá trị của m là:

  • Cho 4,58 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 2,52 lít khí (đktc) và một phần chất rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hòa tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 0,672 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của crôm trong hợp kim là:

  • Hòa tan hoàn toàn 8,91 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A, B đều thuộc nhóm chính nhóm II vào nước được 150 ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- trong X người ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (vừa đủ), kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch Y và 25,83 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch Y khối lượng muối khan thu được là:

  • Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 4,64 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH), dư thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:

  • Cho biết X2+ (Z = 26), cấu hình electron của X là:

  • Có hai bình điện phân mắc nối tiếp nhau. Bình 1 chứa dung dịch CuCl2, bình 2 chứa dung dịch AgNO3. Tiến hành điện phân với điện cực trơ, kết thúc điện phân thấy catốt của bình 1 tăng 1,6 (gam). Khối lượng catốt của bình 2 tăng lên là:

  • Tính chất hóa học cơ bản của Fe là:

  • Sắt tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy chất nào sau đây?