Deè hsg tinh quảng trị môn hóa lớp 12 năm 2024

  • * Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

  1. X là hợp chất chứa nguyên tố R trong quặng, cho biết MX = 310 g/mol; Z là một muối trung hòa chứa R. Hãy viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau [mỗi mũi tên tương ứng với một phản ứng hóa học]: X R RBr3 [Y] Z.
  1. Cho 12,48 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu tác dụng vừa đủ 160 ml dung dịch HCl 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và m gam kim loại không tan. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường axit [H2SO4 loãng, dư]. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra; tính giá trị của m và V.

4. Hỗn hợp B gồm hai muối M2CO3 và MHCO3. Chia 49,95 gam B thành ba phần bằng nhau:

Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba[OH]2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa.

Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 9,85 gam kết tủa.

Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 2,0 M.

Tính giá trị của V và viết phương trình phản ứng xảy ra [dạng ion] trong từng thí nghiệm trên.

Câu 2. [4,0 điểm]

1. Nêu hiện tượng và viết phương trình ion thu gọn trong các thí nghiệm sau:

  1. Cho NaHS vào dung dịch CuCl2;

  1. Cho NaNO2 vào dung dịch H2SO4 [loãng];
  1. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom;
  1. Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat.
  1. Hợp chất MX2 có trong một loại quặng phổ biến trong tự nhiên. Hòa tan MX2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được dung dịch A. Cho dung dịch BaCl2 vào A thu được kết tủa trắng, cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư, thu được kết tủa đỏ nâu. Xác định công thức hóa học MX2 và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra dạng ion thu gọn.

  1. Vận dụng kiến thức môn hóa học, hãy trả lời các câu hỏi sau:
  1. Vì sao khi bón phân đạm urê cho đồng ruộng không nên trộn chung với vôi?
  1. Vì sao không dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy kim loại Mg?
  1. Hòa tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 100,0 gam HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X [không có muối amoni] và hỗn hợp khí B [gồm các sản phẩm khử của ]. Cho 500 ml dung dịch KOH 1,2M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 20,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 49,55 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A và nồng độ C% mỗi chất tan trong X.

Câu 3. [4,0 điểm]

  1. Chỉ được dùng thêm thuốc thử là quỳ tím [các thiết bị cần thiết có đủ], hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất trong các dung dịch riêng biệt: Na2SO4, KHCO3, Na2CO3, KHSO4, NaOH, BaCl2. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
  1. Cho biết A1, A2, A3, A4, A5 lần lượt là các hợp chất của kim loại natri. Cho A1 lần lượt tác dụng với các dung dịch A2, A3 thu được các khí tương ứng là A6, A7. Cho A4, A5 lần lượt tác dụng với nước thu được các khí tương ứng A8, A9. Cho các khí A6, A7, A8, A9 tác dụng với nhau từng đôi một trong điều kiện thích hợp. Tỷ khối của A6 so với A8 bằng 2 và tỷ khối của A7 so với A9 cũng bằng 2. A6, A7, A8, A9 là các khí được học trong chương trình hóa học phổ thông. Hãy xác định các chất A1, A2, A3, A4, A5, A6, A7, A8, A9 phù hợp với dữ kiện trên và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên.
  1. Hòa tan m gam CuSO4.3H2O vào nước được dung dịch X. Cho 14,8 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Fe vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Z có khối lượng 21,6 gam và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp oxit có khối lượng 14,0 gam. Viết các phương trình phản ứng xảy ra; tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và giá trị của m.

  1. Cho 32,64 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO3 đun nóng, khuấy đều hỗn hợp, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO2 [là sản phẩm khử duy nhất, đktc], dung dịch X và 5,76 gam kim loại M. Cho 5,76 gam kim loại M vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời H2SO4 0,7M và KNO3 0,6M khuấy đều thì thu được dung dịch E, khí NO [là sản phẩm khử duy nhất]. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X thu được kết tủa B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 19,2 gam chất rắn R. Cô cạn dung dịch E thu được m gam muối khan. Hãy xác định kim loại M và tìm giá trị của m.

Câu 4. [4,0 điểm]

  1. Biết rằng X là hợp chất hữu cơ phổ biến trong tự nhiên có %mC \= 44,44%, %mH \= 6,17% và %mO \= 49,39%; mỗi mũi tên tương ứng với một phương trình hóa học, hãy xác định các chất X, X1, X2, X3, X4 và viết phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
  1. Để pha chế 10,0 lít dung dịch sát khuẩn sử dụng trong phòng dịch Covid-19, Tổ chức Y tế Thế giới WHO giới thiệu một công thức như sau:

Dung dịch etanol [rượu etylic] 96o

8333 ml

Dung dịch hiđro peroxit 3%

417 ml

Dung dịch glyxerol 98%

145 ml

Nước cất đã đun sôi, để nguội

phần còn lại

  1. Hãy cho biết vai trò của hiđro peroxit và glyxerol trong dung dịch trên.
  1. Độ rượu cho biết số ml rượu etylic nguyên chất [d = 0,8 g/ml] có trong 100 ml dung dịch rượu. Tính khối lượng etanol có trong 8333 ml rượu 96o [96 độ] ở trên.
  1. Khi đun nhẹ hoặc có mặt xúc tác MnO2, H2O2 bị phân hủy tạo ra khí oxi và nước. Đun nhẹ 100 gam dung dịch H2O2 34% một thời gian thu được dung dịch H2O2 17%. Bỏ qua sự bay hơi nước, tính thể tích khí oxi sinh ra [đktc].
  1. Lập luận để so sánh độ dài liên kết O-O trong các phân tử H2O2, O2, O3.

  1. Sục 3,36 lít khí axetilen [đktc] vào dung dịch HgSO4/H2SO4 loãng đun nóng ở 800C một thời gian thu được hỗn hợp Y [gồm hơi và khí]. Cho toàn bộ Y phản ứng hết với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 33,12 gam kết tủa.
  1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen.
  1. Đốt cháy hoàn toàn 2,02 gam Y trong khí oxi [dư] rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng 500 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,1M và Ba[OH]2 0,08M. Tính khối lượng kết tủa thu được [nếu có] và khối lượng chất tan có trong dung dịch thu được sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giả thiết rằng nước không bay hơi trong suốt quá trình thực hiện các thí nghiệm.

Câu 5. [4,0 điểm]

1. Dùng công thức cấu tạo thu gọn để viết phương trình hóa học các phản ứng sau:

  1. Este +H2O propan-2-ol + axit formic
  1. Este+H2O axit acrylic+anđehit axetic
  1. Este [C5H8O4] + NaOH ® 2 muối + ancol

  1. Este[C11H10O4] +NaOH ®2 muối+xeton+ nước

2. Hỗn hợp A gồm hai anđehit X, Y đều mạch hở, đơn chức [phân tử của chúng hơn kém nhau hai nguyên tử cacbon]. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol A thu được 0,26 mol CO2 và 0,20 mol H2O. Nếu cho 0,14 mol A tác dụng với AgNO3/NH3 [dư] thu được p gam kết tủa. Hãy tính giá trị của p.

  1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm triglyxerit và các axit béo [trong đó ntriglyxerit : naxit béo = 1:1] cần vừa đủ 4,21 mol O2 thu được CO2 và 2,82 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch brom thấy có 0,06 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Hiđro hóa hoàn toàn X [Ni, t0] rồi cho sản phẩm tác dụng với một lượng dư NaOH thu được 48,40 gam muối. Tính giá trị của m.

4. Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở Y, Z, T trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức [MY < MZ < MT]. Đốt cháy hoàn toàn 20,04 gam X cần dùng vừa hết 0,79 mol O2; hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa một lượng dư dung dịch nước vôi trong thu được 76,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm đi 30,68 gam so với trước phản ứng. Nếu cho 20,04 gam X tác dụng với một lượng dư NaOH thì thu được hỗn hợp gồm các ancol no và 22,08 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Xác định công thức cấu tạo các chất Y, Z, T và tính khối lượng của chúng trong X.

Cho nguyên tử khối: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39, Ca=40; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Br = 80; Ag=108; Ba=137.

—————– HẾT —————–

Thí sinh được dùng bảng tuần hoàn và tính tan, không được sử dụng tài liệu khác

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN HÓA HỌC

KỲ THI HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 12 THPT

Khóa ngày 06 tháng 10 năm 2020

Môn thi: HÓA HỌC

[Hướng dẫn chấm có 8 trang]

Câu

Ý

Nội dung

Điểm

Câu 1

1

  1. Kim loại Al tan, có khí không màu thoát ra.

2Al + 2KOH + 2H2O 2KAlO2 + 3H2

  1. Kết tủa keo trắng, có khí mùi trứng thối thoát ra.

Al2[SO4]3 + 3K2S + 6H2O 2Al[OH]3 + 3K2SO4 + 3H2S

  1. Kết tủa vàng

H2S + Fe2[SO4]32FeSO4 + H2SO4 + S

  1. Ban đầu có kết tủa trắng, sau đó tan dần thu được dung dịch không màu.

ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O Zn[OH]2  + 2NH4Cl

Zn[OH]2 + 4NH3[Zn[NH3]4][OH]2

1,0

2

  1. Oxit cao nhất là R2O5 Þ CTHH hợp chất khí với hiđro: RH3

Þ MR = 31 g/mol Þ R là photpho [P].

  1. X: Ca3[PO4]2; Y: H3PO3; Z: Na2HPO3

Ca3[PO4]2 + 5C + 3SiO2 2P + 5CO + 3CaSiO3

2P + 3Br2[thiếu] 2PBr3

PBr3 + 3H2O 3HBr + H3PO3

H3PO3 + 2NaOH Na2HPO3 + 2H2O

0,5

0,5

3

*nHCl = 0,16*2 = 0,32 mol

Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

mol: 0,04 0,32 0,08 0,04

Cu + 2FeCl3 ® CuCl2 + 2FeCl2

mol: 0,04 0,08 0,04 0,08

Þ m = mX – mCu phản ứng – m[Fe3O4]phản ứng =12,48–0,04*64–0,04*232 = 0,64 [gam].

 Dung dịch Y chứa: 0,04 mol Cu2+, 0,08 mol Fe2+, 0,32 mol Cl.

5Fe2+ + MnO4 + 8H+ ® 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O

mol: 0,08 0,016

10Cl + 2MnO4 + 16H+ ® 5Cl2  + 2Mn2+ + 8H2O

mol: 0,32 0,064

Þ V = = 0,8 lít = 800 ml

0,5

0,5

4

Gọi x, y tương ứng số mol M2CO3, MHCO3 trong mỗi phần.

P2: Ba2+ + → BaCO3  [1]

x= 0,05 0,05 mol

P1: HCO3– + OH– → + H2O [2]

y

Ba2+ + → BaCO3  [3]

0,05+ y 0,2 mol

 y= 0,15 mol.

Theo giả thiết: 0,05.[2.MA + 60] + 0,15.[MA +61] =49,95/3 = 16,65

 MA \= 18 vậy A+ là

P3: + OH– → NH3 + H2O [4]

+ OH– → + H2O [5]

\= [0,05*2 + 0,15] + 0,15 = 0,4 mol Þ V = 0,4/2 = 0,2 lít = 200 ml.

0,5

0,5

Câu 2

1

  1. Kết tủa đen.

HS– + Cu2+ CuS + H+

  1. Dung dịch nước brom bị nhạt màu dần đến mất màu.

SO2 + Br2 + 2H2O 4H+ + 2Br– +

  1. Có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra.

3 + 2H+ + 2NO + H2O [2NO + O2 ® 2NO2]

  1. Dung dịch bị vẩn đục

C6H5O– + CO2 + H2O C6H5OH +

1,0

2

MX2 là FeS2

FeS2 + 14H+ + 15 →Fe3+ + 2 + 15NO2 + 7H2O

+ Ba2+ → BaSO4 

Fe3+ + 3NH3 + 3H2O→Fe[OH]3 + 3

1,0

3

  1. Khi trộn urê với vôi.

[NH2]2CO + 2H2O→ [NH4]2CO3

Ca[OH]2 + [NH4]2CO3→CaCO3↓ + 2NH3↑+ 2H2O

Làm mất đi lượng đạm [do thoát raNH3] và làm đất rắn lại [do tạo CaCO3].

  1. Vì kim loại Mg cháy trong khí CO2:

2Mg + CO2 2MgO + C [Mg + CO2 MgO + CO]

0,5

4

\= ; \= 0,6 mol

Đặt nFe \= x mol; nCu \= y mol.

Hòa tan hết kim loại bằng dung dịch HNO3 → X có Cu[NO3]2, muối của sắt [Fe[NO3]2 hoặc Fe[NO3]3 hoặc cả 2 muối của sắt], có thể có HNO3 dư.

X + dung dịch KOH có thể xảy ra các phản ứng:

HNO3 + KOH → KNO3 + H2O [1]

Cu[NO3]2 +2KOH → Cu[OH]2 + 2KNO3 [2]

Fe[NO3]2 + 2KOH → Fe[OH]2 + 2KNO3 [4]

Fe[NO3]3 + 3KOH → Fe[OH]3 + 3KNO3 [5]

Cô cạn Z được chất rắn T có KNO3, có thể có KOH dư

Nung T: 2KNO3 2KNO2 +O2 [6]

+ Nếu T không có KOH thì:

Theo phản ứng [1][2][3][4][5][6] \=\=nKOH \=0,6 mol

→ \= 60,6 gam ≠ 49,55 gam [Loại]

+ Nếu T có KOH dư:

Đặt = a mol → \= a mol; nKOH phản ứng \= a mol;

→ 85.a + 56.[0,6-a] = 49,55

→ a = 0,55 mol

Nung kết tủa Y:

Cu[OH]2 CuO + H2O

Nếu Y có Fe[OH]3: 2Fe[OH]3 Fe2O3 +3H2O

Nếu Y có Fe[OH]2 : 4Fe[OH]2+ O2 2Fe2O3 +4H2O

Áp dụng BTNT đối với sắt ta có: \= nFe \= ;

Áp dụng BTNT Cu ta có: nCuO \= nCu\= y mol

→160. + 80.y = 20 [I]

mhh kim loại \= 56.x + 64.y = 14,8 [II]

Giải hệ [I] và [II] Þ x = 0,15 và y = 0,1.

% mFe \= ; %mCu \= 100-56,76 = 43,24%

Áp dụng BTNT đối với Nitơ: nN trong X \= n N trong KNO2 \= 0,55 mol.

TH1: Dung dịch X có HNO3 dư, Cu[NO3]2, Fe[NO3]3

Ta có: \= nCu \= 0,1 mol; \= nFe \= 0,15 mol

Gọi [dư] = b mol → b+0,1.2+0,15.3= 0,55 → b = -0,1 [loại]

TH2: Dung dịch X không có HNO3 [ gồm Cu[NO3]2, có thể có muối Fe[NO3]2 hoặc Fe[NO3]3 hoặc cả Fe[NO3]2 và Fe[NO3]3 ]

\= z mol [z ≥ 0]; \= t mol [t ≥ 0]

Theo BTNT đối với Nitơ → 2z+3t +0,1. 2 = 0,55 [III]

Theo BTNT đối với Sắt → z + t = 0,15 [IV]

Giải hệ [III] và [IV] → z = 0,1 và t = 0,05.

Khi hỗn hợp kim loại phản ứng với HNO3

nN [B] \= n HNO3 ban đầu– nN trong muối \= 0,8 – 0,55 = 0,25 mol

Gọi số oxi hóa trung bình của Nitơ trong hỗn hợp khí B là +k [k>0]

Fe → Fe3+ + 3e + [5-k].e →

0,05 0,15 0,25 0,25[5-k] 0,25

Fe → Fe2+ + 2e

0,1 0,2

Cu → Cu2+ + 2e

0,1 0,2

Áp dụng bảo toàn electron: 0,15+0,2+0,2=0,25[5-k]  k = 2,8

Tổng số oxi hóa của các nguyên tố trong một hỗn hợp = 0 nên:

0,25.[+2,8] + [-2]. nO \= 0  nO[B] \= 0,35 mol.

Bảo toàn khối lượng: mddX \= m ddaxit + mA – m hh B

Þ mdd sau\= 100+14,8-[0,25.14 + 0,35.16]= 105,7 gam

Þ\= 17,79% ; = 17,03; = 11,45%

0,5

0,5

0,5

Câu 3

1

Trích mẫu thử từ các dung dịch tương ứng và đánh dấu cẩn thận.

– Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:

+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: Na2SO4, BaCl2 [nhóm I]

+ Mẫu làm quỳ tím hóa xanh NaHCO3, NaOH, Na2CO3 [nhóm II]

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển màu đỏ là KHSO4

– Dùng KHSO4 cho vào các mẫu ở nhóm I.

+ Trường hợp nào có kết tủa trắng được tạo ra là BaCl2:

NaHSO4 + BaCl2 → BaSO4 + HCl + NaCl.

+ Mẫu còn lại ở nhóm I là dung dịch Na2SO4

– Dùng BaCl2 cho vào các chất ở nhóm [II].

+ Chất phản ứng tạo kết tủa trắng là Na2CO3

BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl

+ Còn lại hai chất: NaHCO3, NaOH [nhóm III]

– Dùng KHSO4 nhận được ở trên cho vào các chất ở nhóm III

+ Mẫu có khí thoát ra là KHCO3,

KHSO4 + KHCO3 → K2SO4 + CO2  + H2O

+Mẫu không tạo ra hiện tượng gì là dung dịch NaOH

0,25

0,25

0,25

0,25

2

A1: NaHSO4; A2: Na2SO3 [hoặc NaHSO3]; A3: Na2S [hoặc NaHS];

A4: Na2O2; A5: Na3N [hoặc NaNH2]; A6: SO2; A7: H2S; A8:O2; A9: NH3.

2NaHSO4 + Na2SO3 → 2Na2SO4 + SO2 + H2O

[NaHSO3]

2NaHSO4 + Na2S → 2Na2SO4 + H2S 

[NaHS]

Na2O2 + H2O → 2NaOH + O2

Na3N +3H2O →3NaOH + NH3

[NaNH2]

SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

2SO2 + O2 2SO3

H2S + 2NH3 → [NH4]2­S

[NH4HS]

2H2S + O2 → 2S + 2H2O

2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O

4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O

1,0

3

Nếu Mg, Fe phản ứng hết trong dung dịch CuSO4 thì oxit phải chứa MgO, Fe2O3 và có thể có CuO. Như vậy, khối lượng oxit phải lớn hơn khối lượng kim loại.

Nhưng theo giả thiết: moxit = 14 gam < mkim loại = 14,8 gam

Þ Vậy kim loại dư, CuSO4 hết.

Nếu Mg dư thì dung dịch thu được chỉ là MgSO4 Þ kết thúc phản ứng chỉ thu được MgO [trái với giả thiết] Þ Mg hết, Fe có thể dư.

Gọi số mol của Mg, Fe trong hỗn hợp Y lần lượt là x và y mol; số mol Fe đã phản ứng là z [zy] mol.

Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu

x x x x [mol]

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

z z z z [mol]

MgSO4 + 2NaOH Mg[OH]2 + Na2SO4

x x

FeSO4 + 2NaOH Fe[OH]2 + Na2SO4

z z [mol]

Mg[OH]2 MgO + H2O

x x [mol]

4Fe[OH]2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O

z z/2 [mol]

Þ Chất rắn Z gồm Cu [x+z] mol và có thể có Fe dư [y-z] mol.

Oxit gồm MgO và Fe2O3.

Þ 24x + 56y = 14,8 [1]

64[x+z] + 56[y-z] = 21,6 [2]

40x + 160.z/2 = 14 [3]

Giải hệ [1], [2] và [3] ta được x = 0,15 mol, y = 0,2 mol, z = 0,1 mol.

mMg= 0,15.24 = 3,6 gam; mFe = 0,2.56 = 11,2 gam.

Số mol CuSO4 là x+z = 0,25 mol Þ m = 0,25.214 = 53,5 gam

0,25

0,25

0,5

4

  1. Tìm kim loại M:

Fe3O4 + 10 HNO3  3Fe[NO3]3 + NO2 + 5H2O [1]

M + 2n HNO3  M[NO3]n + n NO2 + n H2O [2]

M + n Fe[NO3]3  nFe[NO3]2 + M[NO3]n [3]

+ Giả sử M[OH]n không tan trong dd NH3 thì chất rắn R gồm Fe2O3 và M2On

Xét các quá trình:

2 Fe3O4  3 Fe2O3 [*]

2 M  M2On [**]

Theo [*] và [**] thì mR > 26,88 gam nhưng theo giả thiết mR = 19,2 gam < 26,88 gam. Vậy M[OH]n tan trong dung dịch NH3.

+ mol. Khối lượng A tan trong HNO3 là 26,88 gam.

Trường hợp 1: Không xảy ra phản ứng [3]

Fe[NO3]3 + 3NH3 + 3H2O  Fe[OH]3  +3NH4NO3 [4]

2 Fe[OH]3 Fe2O3 + 3H2O [5]

mol. Theo [1], [4], [5] Þ mol

 gam

 mM tham gia phản ứng [2] là 26,88 – 18,56 = 8,32 gam

do [2] sinh ra là 0,02 mol

 M = 416n [loại]

Trường hợp 2: Xảy ra phản ứng [3]  không xảy ra phản ứng [4] và [5]:

Fe[NO3]2 + 2NH3 + 2H2O  Fe[OH]2 + 2NH4NO3 [6]

4 Fe[OH]2 + O2 2 Fe2O3 + 4 H2O [7]

Theo [1], [3], [6], [7] mol  gam

 mM tham gia phản ứng [2] và [3] là 26,88 – 18,56 = 8,32 gam

nM phản ứng với [2], [3] là mol

Suy ra M = 32n. Cặp nghiệm hóa học duy nhất là ; M là Cu

  1. Tính lượng muối khan thu được từ dung dịch E:

3Cu + 8H+ + 2  3Cu2+ + 2NO  + 4 H2O

\= 0,28 [mol]; \= 0,09 [mol] ; \= 0,12 [mol ]

dd sau phản ứng gồm

Khi cô cạn 0,04 mol HNO3 phân hủy.

\= 0,09*64 + 0,12*39 + 0,02*62 + 0,14*96 = 25,12 [gam]

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 4

1

Đặt công thức đơn giản nhất của X là: CxHyOz

 x : y : z=  CTPT của X: [C6H10O5]n

X1: C6H12O6; X2: C2H5OH; X3: C2H4; X4: CH3COOC2H­5.

PTHH: [C6H10O5]n + nH2O n C6H12O6

C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2

C2H5OH CH2\=CH2 + H2O

CH3CH2OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O

0,25

0,25

0,5

2

  1. Vai trò của H2O2: sát khuẩn

Vai trò của glyxerol: giữ ẩm cho da

  1.  Thể tích rượu nguyên chất có trong 8333 ml dung dịch rượu etylic 96o:

Vetanol = 8333*= 7999,68 ml

 Khối lượng rượu nguyên chất có trong 8333 ml dung dịch rượu etylic 96o:

metanol = 7999,68*0,8 = 6399,74 gam.

  1. m[H2O2] = 100*= 34 g  n[H2O2] = = 1 mol

2H2O2 2H2O + O2 

Ban đầu: 1 0 [mol]

Phản ứng: 2x  x

Sau: 1-2x  x

C%[H2O2]sau =

Þ x = 0,3012

Þ V[O2] = 0,3012*22,4 = 6,75 lít

  1.  Công thức cấu tạo của H2O2, O2, O3:

 Bậc liên kết [N] càng lớn, độ dài liên kết O-O càng bé.

Liên kết O-O trong phân tử H2O2 là liên kết đơn  N = 1

Liên kết O-O trong phân tử O2 là liên kết đôi  N = 2

Bậc liên kết O-O trong phân tử O3: N = 1 + ½ = 3/2

Như vậy, độ dài liên kết O-O trong các phân tử tăng dần theo thứ tự: O2, O3, H2O2.

0,5

0,5

0,5

0,5

3

  1. n[C2H2] = 3,36/22,4 = 0,15 mol

CHCH + H2O CH3-CHO

Hỗn hợp Y gồm: x mol CH3CHO, [0,15-x] mol C2H2.

CHCH + 2AgNO3 + 2NH3 ® AgCCAg  + 2NH4NO3

mol: 0,15-x 0,15-x

CH3-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O ® CH3COONH4 +2Ag  +2NH4NO3

mol: x 2x

mkết tủa = 240*[0,15 – x] + 108*2x = 33,12 g Þ x = 0,12

Þ Hpư \= = 80%

  1.  Trong Y: n[C2H2] : n[CH3CHO] = 0,03 : 0,12 = 1 : 4

Trong 2,02 gam Y, n[C2H2] : n[CH3CHO] = y mol : 4y mol

Ta có: 26y + 44*4y = 2,02

Þ y = 0,01

Þ n[CO2] = 0,01*2 + 0,04*2 = 0,1 mol [Bảo toàn nC]

 n[Ba2+] = 0,5*0,08 = 0,04 mol; n[Na+] = 0,5*0,1 = 0,05;

n[OH–] = 0,5*[0,1 + 0,08*2] = 0,13 mol

Do: 1 < n[OH–]/n[CO2] = 0,13/0,1 = 1,3 < 2 Þ tạo 2 muối CO32-, HCO3–

CO2 + 2OH– ® + H2O

mol: a 2a a

CO2 + OH– ® HCO3– + H2O

mol: b b b

Ta có:

Ba2+ + CO32- ® BaCO3 

mol: 0,03 0,03 0,03

Þ mkết tủa = 0,03*197 = 5,91 gam

 Dung dịch sau phản ứng chứa: 0,05 mol Na+, 0,01 mol Ba2+, 0,07 mol HCO3–.

mchất tan \= 0,05*23 + 0,01*137 + 0,07*61 = 6,79 [gam].

0,5

0,5

Câu 5

1

  1. HCOOCH[CH3]2 + H2OHCOOH + CH3CH[OH]CH3
  1. CH2=CH-COOCH=CH2 + H2O CH2=CH-COOH + CH3CH=O

  1. HCOOCH2-CH2-OOC-CH3 + 2NaOH ® HCOONa + CH3COONa + C2H4[OH]2
  1. C6H5-OOC-COOC[CH3]=CH2 +3NaOH ® C6H5ONa + [COONa]2

+ CH3COCH3 + H2O

1,0

2

 Theo bài ra ta có:

Þ [A] có chứa CH2O

TH1:

 PTHH:

HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O ® 4Ag  + [NH4]2CO3 + 4NH4NO3

mol:0,08 0,32

H2C=CH-CHO+2AgNO3+3NH3 + H2O®2Ag+ H2C=CH-COONH4 +3NH4NO3

mol: 0,06 0,12

Þ m = [0,32 + 0,12]*108 = 47,52 [gam].

TH2:  loại

0,25

0,5

0,25

3

 m gam X phản ứng tối đa 0,06 mol Br2 Þ m gam X phản ứng tối đa với 0,06 mol H2. Xét quá trình:

BTKL: mY + mNaOH phản ứng = mmuối + mnước + mglyxerol

 [m + 0,06*2] + 40*4x = 48,40 + 18x + 92x

 m + 50x = 48,28 [1]

 Xét quá trình đốt cháy hoàn toàn m gam X:

BTKL: m + 4,21*32 = 44y + 2,82*18

 m – 44y = -83,96 [2]

BT n[O]: 2x + 6x + 4,21*2 = 2y + 2,82

 8x – 2y = -5,60 [3]

Giải [1], [2], [3] tìm ra: m = 46,28 [g]

0,5

0,5

4

 Đốt cháy 20,04 gam X:

n[CaCO3] = 76/100 = 0,76 mol

Ca[OH]2 + CO2 ® CaCO3  + H2O

mol: 0,76 0,76

mdd = m[CO2] + m[H2O] – m[CaCO3]

Þ -30,68 = 44*0,76 + 18n[H2O] – 76

Þ n[H2O] = 0,66 mol

 Bảo toàn n[O]: n[O]X = 0,76*2 + 0,66 – 0,79*2 = 0,6 mol

Þ n[COO]X = 0,3 mol

 Theo bài ra, hỗn hợp X phải gồm: 2 este đơn chức và 1 este 2 chức tạo ra từ ancol hai chức và hai axit đơn chức.

Þ

Ta có:

 Quy đổi hỗn hợp gồm các ancol no về:

Vậy, hỗn hợp X gồm:

Þ 8n + 2m = 14 Þ n =1, m = 3

Þ X

0,25

0,25

0,5

Ghi chú: Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu. Nếu thiếu điều kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nữa số điểm của PTHH đó. Làm tròn đến 0,25 điểm.

Chủ Đề