Để tạo ra thể dị đa bội phải dụng phép lai gì

  • Câu hỏi:

    Khi nói về thể dị đa bội, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. Lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra thể dị đa bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. 

    II. Ở thực vật có hoa, thể dị đa bội luôn tạo quả không hạt.

    III. Từ thể dị đa bội có thể hình thành nên loài mới.

    IV. Thể song nhị bội có thể được tạo ra bằng cách áp dụng kỹ thuật dung hợp tế bào trần kết hợp với nuôi cấy tế bào. 

    Lời giải tham khảo:

    Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới.
    Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn SINH

    Đáp án đúng: C

    I đúng.

    II sai vì thể dị đa bội có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội nên thường có khả năng sinh sản hữu tính bình thường → có hạt.

    III đúng.

    IV đúng, vì dung hợp tế bào trần khác loài sẽ tạo nên tế bào song nhị bội. 

  • Khi nói về thể dị đa bội, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    (1) Lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra thể dị đa bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.

    (2) Ở thực vật có hoa, thể dị đa bội luôn tạo quả không hạt.

    (3) Từ thể dị đa bội có thể hình thành nên loài mới.

    (4) Thể dị đa bội có thể được tạo ra bằng cách áp dụng kĩ thuật dung hợp tế bào trần kết hợp với nuôi cấy tế bào.


    Những câu hỏi liên quan

    Phép lai nào sau đây được sử dụng để tạo ra những cơ thể lai có nguồn gen rất khác xa nhau?

    A. Lai tế bào (Dung hợp tế bào trần).

    B. Lai phân tích

    C. Lai thuận nghịch

    D. Lai khác dòng

    Khi nói về thể dị đa bội, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. Lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra thể dị đa bội có kiểu gen đồng hợp tử tế tất cả các gen.

    II. Ở thực vật có hoa, thể dị đa bội luôn tạo quả không hạt.

    III. Từ thể dị đa bội có thể hình thành nên loài mới.

    IV. Thể dị đa bội có thể được tạo ra bằng cách áp dụng kĩ thuật dung hợp tế bào trần kết hợp với nuôi cấy tế bào.

    A. 2.

    B. 4.

    C. 1.

    D. 3.

    Khi nói về thể dị đa bội, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. Lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra thể dị đa bội có kiểu gen đồng hợp tử tế tất cả các gen.

    II. Ở thực vật có hoa, thể dị đa bội luôn tạo quả không hạt.

    III. Từ thể dị đa bội có thể hình thành nên loài mới.

    IV. Thể dị đa bội có thể được tạo ra bằng cách áp dụng kĩ thuật dung hợp tế bào trần kết hợp với nuôi cấy tế bào.

    A. 2

    B. 4

    C. 1

    D. 3

    Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

    Tổ hợp ghép đúng là:

    A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e 

    B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

    C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a

    D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a.

    Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

    Loại ứng dụng

    Đặc điểm

    (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

    (a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn.

    (2) Nuôi cấy mô thực vật

    (b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật

    (3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

    (c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng.

    (4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật

    (d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen.

    (5) Dung hợp tế bào trần

    (e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ.

    Tổ hợp ghép đúng là:

    A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e

    B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

    C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a

    D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a

    (1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

    (3) Lai tế bào sinh dưỡng tạo nên giống lai khác loài.

    Trang chủ

    Sách ID

    Khóa học miễn phí

    Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023