De tài nghiên cứu khoa học về thực trạng

Đề tài: Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên [ Nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên]

1.     1.  Lí do chọn đề tài

        Hoạt động nghiên cứu khoa học có vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống chính trị, xã hội, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, trong phát triển toàn diện con người và trong bảo vệ Tổ quốc. Bởi các kết quả nghiên cứu khoa học đã và đang góp phần quan trọng vào việc xây dựng nền tảng tư tưởng, xác lập cơ sở khoa học cho việc hoạch định đường lối, chiến lược và chính sách của Đảng và Nhà nước, trong việc khẳng định nguồn gốc truyền thống lịch sử và bản sắc văn hoá dân tộc, cũng như trong việc tạo đà phát triển sản kinh tế của nước ta sánh vai cùng các nước trên thế giới.

          Hiện nay, nghiên cứu khoa học là một hoạt động quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên. Hoạt động này có tác động rất lớn đối với việc phát triển tư duy sáng tạo, phát triển những kỹ năng, kỹ xảo giúp sinh viên hoàn thiện bản thân. Nghiên cứu khoa học không chỉ giúp cho việc học tập, nghiên cứu hiệu quả mà còn là hành trang, phương tiện để sinh viên có thể làm việc sau khi ra trường.

         Trường Đại học Khoa học là một trường thành viên của Đại học Thái Nguyên, là một trong những trường có nhiều phong trào, hoạt động nghiên cứu khoa học. Trong đó, hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên đã được nhà trường quan  tâm hơn, song vẫn còn nhiều hạn chế về cả số lượng và chất lượng. Về số lượng, số lượng sinh viên tham gia làm đề tài nghiên cứu khoa học qua các năm tăng lên nhưng tỉ lệ đó rất thấp so với số lượng sinh viên của trường: năm học 2007-2008 số 30 sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học/ tổng 1055 sinh viên, chiếm 2,84% sinh viên toàn trường; năm học 2008- 2009 có 61 sinh viên/ tổng 2922 sinh viên, chiếm 2,09% sinh viên toàn trường; năm học 2009-2010 có 61 sinh viên/4661 sinh viên, chiếm 1,31% sinh viên toàn trường; năm học 2010-2011 có 77 sinh viên/5362 sinh viên, chiếm 1,44% sinh viên toàn trường; Về chất lượng, số lượng các đề tài được đánh giá là xuất sắc còn thấp như: năm  2008-2009 có 3đề tài/31 đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên, chiếm 9,68% tổng đề tài; năm 2009-2010, có 13 đề tài/60 đề tài, chiếm 21,67%; năm 2010-2011, có17/71 đề tài, chiếm 23,94%; bên cạnh đó, từ năm 2006-2011, không có đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên giành giải thưởng ở các cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học toàn quốc.

         Chính vì thế tác giả đã quyết định thực hiện đề tài Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên [Nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên]. Thông qua đề tài này, tác giả muốn đưa ra những hạn chế trong hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên hiện nay, và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động này .

2. Tổng quan nghiên cứu

            Nghiên cứu về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên không phải là một hướng mới, vì đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề này như:

         Đề tài “Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên” của tác giả Đinh Thị Hà, Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương. Đề tài đã đưa ra những định hướng nghiên cứu cho sinh viên và việc bồi dưỡng năng lực nghiên cứu cho sinh viên thuộc trường Đại học Sư phạm nghệ thuật Trung ương;

          Đề tài “ Sinh viên luật với cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học – Thực trạng và giải pháp”, của tác giả Trương Hồng Quang, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp, đề tài đã chỉ ra thực trạng, nhận thức của sinh viên và lợi ích của việc tham gia nghiên cứu khoa học.

         Đề tài “Các biện pháp quản lý nhằm tăng hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên” của tác giả Nguyễn Vân Anh, Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên. Đề tài này đã khái quát được thực trạng hoạt động nghiên cứu của sinh viên trường sư phạm và đưa ra một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên các ngành sư phạm.

         Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trên còn mang tính khái quát hoặc mới chỉ đi sâu nghiên cứu đối với sinh viên khối ngành sư phạm, ngành luật, mà chưa có nghiên cứu, khảo sát nào được thực hiện đối với sinh viên trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên. Cho nên, đề tài “Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên” là một hướng tiếp cận mới. Thông qua việc tìm hiểu thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Khoa học hiên này tác giả sẽ đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên hiện nay của trường.

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục tiêu nghiên cứu:

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:

           - Làm rõ cơ sở lý luận của đề tài

           - Tìm hiểu thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên.

           - Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên;

           - Đề xuất những giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên.

Tp chí Khoa hc Trường Đại hc Cn Thơ Tp 55, S 5C [2019]: 117-125

123

toàn ảnh hưởng, mức độ đánh giá của các đáp viên

đối với từng yếu tố được xem xét qua Bảng 7.

Kết quả phân tích thống kê mô tả ở Bảng 5 cho

thấy các yếu tố cá nhân, yếu tố trước khi thực hiện

đề tài, yếu tố trong khi thực hiện đề tài yếu tố

khác đều được đánh giá ở mức ảnh hưởng bởi số

điểm trung bình được đánh giá trên 3,74. Cụ thể:

Đối với nhóm yếu tố cá nhân được cho rằng tuổi

và cá tính là 2 yếu tố ở mức trung lập với mức điểm

trung bình được đánh giá trong khoảng 2,61 đến

3,40 điểm. Vậy 2 yếu tố này được SV đánh giá

không ảnh hưởng nhiều, riêng yếu tố giới tính được

đánh giá là không ảnh hưởng đến hoạt động NCKH

của SV Khoa Kinh tế với trung bình điểm 2,26.

Yếu tố thành tích học tập được cho là có ảnh hưởng

đến quyết định tham tham gia nghiên cứu với mức

điểm trung bình là 3,65.

Bảng 7: Mức độ đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tham gia NCKH của SV Khoa Kinh

tế, Trường Đại học Cần Thơ

Các yếu tố Thấp nhất Cao nhất Điểm trung bình

Yếu tố cá nhân 1,14 4,71 3,53

Tuổi 1,00 5,00 2,64

Gi

i tính 1,00 5,00 2,26

Cá tính 1,00 5,00 3,12

ền

ản

kiến thức 1,00 5,00 4,28

Thành tích học

1,00 5,00 3,65

êu thích và mon

muốn thực hiện đề tài 1,00 5,00 4,40

Tinh thần, trách nhiệm tích cực/ tiêu cực đối v

i hoạt độn

NCKH 1,00 5,00 4,36

Yếu tố trước khi thực hiện đề tài 2,00 4,90 3,86

Các thôn

tin về hoạt độn

NCKH 2,00 5,00 4,01

Tru

ền thôn

của Khoa, Trư

n

1,00 5,00 3,61

Sự h

tác của Khoa, Trư

n

và doanh n

hiệ

1,00 5,00 3,87

Định hư

n

ục tiêu n

hiên cứu 1,00 5,00 4,07

Khả năn

tiế

cận tài liệu 1,00 5,00 4,18

Kì vọn

đặt ra 1,00 5,00 3,89

L

i ích của hoạt độn

NCKH đem lại 1,00 5,00 3,91

Khó khăn tron

ìm nhó

1,00 5,00 3,55

hữn

khu

ến khích vật chất tinh thần 1,00 5,00 3,52

Kinh phí đư

c cấ

1,00 5,00 3,97

Yếu tố trong khi thực hiện đề tài 1,71 5,00 4,04

Qu

th

i

ian n

hiên cứu 1,00 5,00 4,12

Tiến hành NCKH trùn

lịch thi 1,00 5,00 4,20

hiệt hu

ết của chủ nhiệm đề tài 1,00 5,00 3,94

Sự hòa h

iữa các thành viên nhó

1,00 5,00 4,09

Sự nhiệt hu

ết của

iản

viên hư

n

dẫn 1,00 5,00 4,05

Các môn trên l

có nhiều bài

1,00 5,00 3,81

Phạm vi đề tài quá sức 1,00 5,00 4,06

Yếu tố khác 2,00 5,00 3,51

Chươn

t

ình học 1,00 5,00 3,59

Môi trư

n

n

hiên cứu 1,00 5,00 3,87

Điểm rèn lu

ện 1,00 5,00 3,09

Dùn

xét các danh hiệu cá nhân, học thuậ

1,00 5,00 3,34

Dùn

học tiế

bậc cao hơn 1,00 5,00 3,66

Ngun: S liu kho sát 345 SV Khoa Kinh tế, Trường Đại hc Cn Thơ, 2018

Ngoài ra các yếu tố: nền tảng kiến thức [4,28],

sự yêu thích và mong muốn thực hiện đề tài [4,40],

tinh thần, trách nhiệm tích cực/tiêu cực đối với hoạt

động NCKH [4,36] được đánh giá là hoàn toàn ảnh

hưởng đến quyết định tham gia nghiên cứu của SV

và ở trong khoảng điểm trung bình 4,21 – 5,00. Như

vậy, hầu hết SV khoa Kinh tế nhận định rằng nền

tảng kiến thức chính là cơ sở để cho việc nghiên cứu

trở nên dễ dàng hơn và phải kết hợp với yếu tố yêu

thích và mong muốn thực hiện đề tài bởi khi có sự

yêu thích mới trở thành động lực thôi thúc con người

thực hiện những mong muốn của bản thân và phải

kể đến việc không ngại khó, có tinh thần trách

Video liên quan

Chủ Đề