Đánh tráo khái niệm nghĩa là gì

Đánh tráo khái niệm và hậu quả

09:25 SA @ Thứ Hai - 20 Tháng Sáu, 2011

Theo thống kê của bộ giáo dục và đào tạo, mà tôi không thể lấy được, phải nhờ bạn bè để có con số thông tin, rằng có đến khoảng 153.000 sinh viên tốt nghiệp đại học và 82.000 tốt nghiệp bậc cao đẳng hằng năm. Và mọi người chỉ cần làm cú gúc gù với từ khóa "bán đề tài" thì chỉ trong vòng 0.33'' đã có 26.500 kết quả.

Sáng nay chương trình VTV1 chào buổi sáng, thông tin nổi bật dành cho giáo dục. Cái đau lòng mà những người làm chương trình truyền hình là các sinh viên đại học ngày nay làm đề tài tốt nghiệp không phải khó khăn, trăn trở như ngày xưa. Các sĩ tử chỉ cần vào một tiệm photocopy hỏi mua một kết quả công trình đã tốt nghiệp cũ, của các năm trước, rồi in ra với giá 700VNĐ một trang hoặc chép nó lại trên USB với giá 10.000VNĐ tương đương 50 xu đô la Mỹ, về nhà mở ra và sửa lại số liệu, câu văn, thế là xong một đề tài tốt nghiệp.

Đài truyền hình phỏng vấn các giáo sư tiến sĩ của các trường đại học thì, người cho rằng lỗi của các sinh viên lười tư duy, lười sáng tạo. Người thì cho rằng lỗi của các thầy/cô vì cho những đề tài chung chung, mà không cụ thể, nên các sĩ tử chỉ cần đi tìm một đề tài đã làm rồi những năm trước na ná như đề thầy/cô ra và sửa lại thế là xong nhiệm vụ. Ô hay, thế thì kiến thức của các thầy/cô đâu mà không phát hiện ra lỗi đạo văn và đạo ý tưởng của trò? Vì đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản của các giáo sư tiến sĩ trong nghĩa vụ của mình được ngành giáo dục giao phó.

Chúng ta, những người lớn, không thể đổ lỗi do trò, hay đổ lỗi cho các hàng quán photocopy. Chúng ta cần nhìn lại tư duy giáo dục nước nhà để xem ai đã góp phần làm nên hậu quả đáng buồn này? Đó mới là người có trách nhiệm giáo dục - nơi là lò đúc những nhân tài của đất nước. Và đứng trên tư duy nhân quả vấn đề này đã có nguyên nhân sâu xa của nó.

Nhân tài đất nước phải được một lò đúc vô vụ lời, không đánh tráo khái niệm vì mục đích của bất kỳ ai, bất kỳ nhóm người nào. Tư duy giáo dục mỗi cấp học là đào tạo ra những con người có óc sáng tạo, không sáo rỗng và đi theo lối mòn của người xưa.

Về mặt logic, ngụy biện là hành vi sai trái khi tranh biện, dù nó có là gì đi nữa. Ngụy biện là xấu [nói chung], và có lẽ cái đáng sợ nhất, theo tôi là "đánh tráo khái niệm". Nhưng để công bằng mà nói việc gì cũng có 2 mặt của nó. Và cũng như đã biết, khi không có tranh luận thì không có ngụy biện. Vậy khi nói về bản thân "đánh tráo khái niệm" nằm ngoài bối cảnh tranh luận logic, chúng ta có cácphép tu từnhư so sánh, ẩn dụ và hoán dụ [in my opinion].

Bạn đang xem: Đánh tráo khái niệm là gì

Với những bài xã luận ít tính khoa học hay không nhằm chứng minh khoa học, khi sử dụng đúng mục đích nó giúp đại chúng dễ dàng tiếp cận vấn đề và dễ hiểu vấn đề. Tuy nhiên khi sử dụng nó vào tranh luận, nó trở thành mối nguy hại cho toàn bộ cuộc tranh luận và xa hơn là dẫn đến những tư duy, suy nghĩ lệch lạc về vấn đề đang được tranh luận. Rộng hơn, nó như căn bệnh đang lan rộng khắp internet. Và tệ hơn nữa là người ta lại ủng hộ nó nhiệt tình để củng cố thêm những gì mà họ tin và họ muốn tin.

"Đánh tráo khái niệm", yêu thuật nguy hiểmTrong lịch sử nhân loại, "đánh tráo khái niệm" là một thủ đoạn được các thế lực chính trị sử dụng từ rất sớm để thoán đoạt quyền lực.baomoi.com


Đánh tráo khái niệmKhái niệm, tên gọi... có thể đánh tráo, có thể đổi nhưng bản chất vấn đề và trách nhiệm của người lãnh đạo thì không thể đánh tráo, không thể qua được mắt dân.thanhnien.vn
Chẳng cần nói đâu xa, ngay trên diễn đàn này, tôi có thể lượn một vòn để chỉ ra lỗi đánh tráo khái niệm [đtkn] một cách dễ dàng từ các bình luận, luận điểm trong các bài viết hoặc thậm chí là nguyên cả một bài viết. Nấp dưới bóng tự do ngôn luận, rút gọn luận [quan] điểm, "nói vậy cho nhanh"?! etc., đtkn ngày trở nên tinh vi và khó nhận ra khi nó nằm trong một context, một bài viết dài dòng. Thậm chí bạn còn chẳng biết khái niệm ban đầu của vấn đề đang được nói đến, mà ngầm hiểu khái niệm mà kẻ ngụy biện đưa ra là thật.

Trong chuyên đề trên kinhdientamquoc.vn vừa rồi có đề tài Trẻ em có nên tham gia thảo luận các vấn đề bức xúc trong xã hội? Thực tế, việc nêu quan điểm cá nhân là truyện bình thường khi tranh luận, tuy nhiên khi đọc các bình luận ở bài viết này tôi cảm thấy khá phẫn nộ. Vì thói đtknkhông những không được lên án mà còn được cổ xúy trong cộng đồng.

đtkn: "bé gái khuyết tật"

"Nó giống như viết UPU" căn cứ?

//www.webmd.com/brain/autism/mental-health-aspergers-syndrome#1 Chứng minh điều ngược lại
Asperger, căn bệnh hay hội chứng của những thiên tài?Bài viết gửi bởi Truê trong mục Science2vnkinhdientamquoc.vn"mấy đứa ăn chưa no lo chưa tới" "mình dám cá...con nhóc cũng chẳng ý thức được...những gì mình làm đâu" "16 tuổi, cái tuổi chưa có kinh nghiệm trải đời gì..." ????:D????

"1 đứa bỏ học, khả năng truyền đạt kém" ???
Nếu bạn chưa biết gì về Greta, bạn sẽ thấy những bình luận này khá hợp lý hay chỉ đơn thuần nghĩ rằng đây chỉ là những bình luận tấn công cá nhân. Nhưng còn hơn thế, để thỏa mãn thói GATOcủa những "người lớn" thậm chí còn không thể tập trung và đọc hiểu, khả năng nghiên cứu xử lý dữ liệu kém, những người này sẵn sàng đánh tráo một hội chứng tâm lý thành "bệnh tâm thần" hay xa hơn là đánh tráo cả khái niệm của hội chứng này?!
Chưa cần bàn đến vấn đề logic của nội dung chủ đề tranh luận, việc liên tục sử dụng ngụy biện, đặc biệt là đtknđã cho thấy hành vi và mục đích của những bình luận này. Thậm chí, các bình luận còn đem các vấn đề chính trị Mỹ [?] và các vấn đề chia rẽ chính trị ở Mỹ để khẳng định quan điểm thiếu căn cứ.


Có lẽ chỉ cần từng ấy ví dụ, nếu đủ sáng suốt và khách quan, chúng ta cũng dễ dàng nhìn ra mục đích của những bình luận này. Bên cạnh nhữngđánh tráo khái niệm, những lời lẽ dễ dàng dẫn dắt cảm xúc là những ngụy biện gây chán ghét ,những cáo buộc, khẳng định vô căn cứvà thậm chí là các thuyết âm mưu,... nó làm người ta tin rằng những gì họ đang đọc là sự thật.
Ở đây tôi không chỉ nói về đtkn và sự nguy hại của nó, mà cả những hệ quả của nó khi tranh luận. Nó dựa vào sự mù mờ về khái niệm, định nghĩa của vấn đề từ số đông để đưa ra luận điểm, nắn bóp sự thật gây nhầm lẫn và các ngộ nhận cho người đọc. Sự nguy hiểm là người đọc không có khả năng hoặc chưa thể kiểm chứng, nhưng dám chắc sẽ rất nhiều người tin tưởng vào nó.Tạm kết
Trong thời đại công nghệ số, sự lan truyền sự thật và những thứ "rác rưởi" đạt đến tốc độ của ánh sáng. Việc số đông chưa có nhận thức về vấn đề hoặc còn mù mờ giữ các khái niệm luôn là ngõ ngách để những thông tin sai lệch [fake news] tràn vào đại chúng.
Qua đó, trong bài này, tôi xin cảnh báo cộng đồng hoặc ít nhất là những người đọc bài này, nên cẩn thận, sáng suốt, chắt lọc thông tin kỹ càng. Và quan trọng hơn cả là lên án những hành vi ngụy biện.

Xem thêm: Hỏi Về Cách Đọc Tài Liệu Tiếng Anh ? Đọc Hiểu Tài Liệu Tiếng Anh Chuyên Ngành


Về mặt logic, ngụy biện là hành vi sai trái khi tranh biện, dù nó có là gì đi nữa. Ngụy biện là xấu [nói chung], và có lẽ cái đáng sợ nhất, theo tôi là "đánh tráo khái niệm". Nhưng để công bằng mà nói việc gì cũng có 2 mặt của nó. Và cũng như đã biết, khi không có tranh luận thì không có ngụy biện. Vậy khi nói về bản thân "đánh tráo khái niệm" nằm ngoài bối cảnh tranh luận logic, chúng ta có cácphép tu từnhư so sánh, ẩn dụ và hoán dụ [in my opinion]. Với những bài xã luận ít tính khoa học hay không nhằm chứng minh khoa học, khi sử dụng đúng mục đích nó giúp đại chúng dễ dàng tiếp cận vấn đề và dễ hiểu vấn đề. Tuy nhiên khi sử dụng nó vào tranh luận, nó trở thành mối nguy hại cho toàn bộ cuộc tranh luận và xa hơn là dẫn đến những tư duy, suy nghĩ lệch lạc về vấn đề đang được tranh luận. Rộng hơn, nó như căn bệnh đang lan rộng khắp internet. Và tệ hơn nữa là người ta lại ủng hộ nó nhiệt tình để củng cố thêm những gì mà họ tin và họ muốn tin.

"Đánh tráo khái niệm", yêu thuật nguy hiểmTrong lịch sử nhân loại, "đánh tráo khái niệm" là một thủ đoạn được các thế lực chính trị sử dụng từ rất sớm để thoán đoạt quyền lực.baomoi.com


Đánh tráo khái niệmKhái niệm, tên gọi... có thể đánh tráo, có thể đổi nhưng bản chất vấn đề và trách nhiệm của người lãnh đạo thì không thể đánh tráo, không thể qua được mắt dân.thanhnien.vn
Chẳng cần nói đâu xa, ngay trên diễn đàn này, tôi có thể lượn một vòn để chỉ ra lỗi đánh tráo khái niệm [đtkn] một cách dễ dàng từ các bình luận, luận điểm trong các bài viết hoặc thậm chí là nguyên cả một bài viết. Nấp dưới bóng tự do ngôn luận, rút gọn luận [quan] điểm, "nói vậy cho nhanh"?! etc., đtkn ngày trở nên tinh vi và khó nhận ra khi nó nằm trong một context, một bài viết dài dòng. Thậm chí bạn còn chẳng biết khái niệm ban đầu của vấn đề đang được nói đến, mà ngầm hiểu khái niệm mà kẻ ngụy biện đưa ra là thật.

Trong chuyên đề trên kinhdientamquoc.vn vừa rồi có đề tài Trẻ em có nên tham gia thảo luận các vấn đề bức xúc trong xã hội? Thực tế, việc nêu quan điểm cá nhân là truyện bình thường khi tranh luận, tuy nhiên khi đọc các bình luận ở bài viết này tôi cảm thấy khá phẫn nộ. Vì thói đtknkhông những không được lên án mà còn được cổ xúy trong cộng đồng.
Asperger, căn bệnh hay hội chứng của những thiên tài?Bài viết gửi bởi Truê trong mục Science2vnkinhdientamquoc.vn"mấy đứa ăn chưa no lo chưa tới" "mình dám cá...con nhóc cũng chẳng ý thức được...những gì mình làm đâu" "16 tuổi, cái tuổi chưa có kinh nghiệm trải đời gì..." ????:D????

Nếu bạn chưa biết gì về Greta, bạn sẽ thấy những bình luận này khá hợp lý hay chỉ đơn thuần nghĩ rằng đây chỉ là những bình luận tấn công cá nhân. Nhưng còn hơn thế, để thỏa mãn thói GATOcủa những "người lớn" thậm chí còn không thể tập trung và đọc hiểu, khả năng nghiên cứu xử lý dữ liệu kém, những người này sẵn sàng đánh tráo một hội chứng tâm lý thành "bệnh tâm thần" hay xa hơn là đánh tráo cả khái niệm của hội chứng này?!


Chưa cần bàn đến vấn đề logic của nội dung chủ đề tranh luận, việc liên tục sử dụng ngụy biện, đặc biệt là đtknđã cho thấy hành vi và mục đích của những bình luận này. Thậm chí, các bình luận còn đem các vấn đề chính trị Mỹ [?] và các vấn đề chia rẽ chính trị ở Mỹ để khẳng định quan điểm thiếu căn cứ.
Có lẽ chỉ cần từng ấy ví dụ, nếu đủ sáng suốt và khách quan, chúng ta cũng dễ dàng nhìn ra mục đích của những bình luận này. Bên cạnh nhữngđánh tráo khái niệm, những lời lẽ dễ dàng dẫn dắt cảm xúc là những ngụy biện gây chán ghét ,những cáo buộc, khẳng định vô căn cứvà thậm chí là các thuyết âm mưu,... nó làm người ta tin rằng những gì họ đang đọc là sự thật.
Ở đây tôi không chỉ nói về đtkn và sự nguy hại của nó, mà cả những hệ quả của nó khi tranh luận. Nó dựa vào sự mù mờ về khái niệm, định nghĩa của vấn đề từ số đông để đưa ra luận điểm, nắn bóp sự thật gây nhầm lẫn và các ngộ nhận cho người đọc. Sự nguy hiểm là người đọc không có khả năng hoặc chưa thể kiểm chứng, nhưng dám chắc sẽ rất nhiều người tin tưởng vào nó.Tạm kết
Trong thời đại công nghệ số, sự lan truyền sự thật và những thứ "rác rưởi" đạt đến tốc độ của ánh sáng. Việc số đông chưa có nhận thức về vấn đề hoặc còn mù mờ giữ các khái niệm luôn là ngõ ngách để những thông tin sai lệch [fake news] tràn vào đại chúng. Qua đó, trong bài này, tôi xin cảnh báo cộng đồng hoặc ít nhất là những người đọc bài này, nên cẩn thận, sáng suốt, chắt lọc thông tin kỹ càng. Và quan trọng hơn cả là lên án những hành vi ngụy biện.

Video liên quan

Chủ Đề