Đặc điểm thơ Huy Cận sau cách mạng

58NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠISo với nhiều nhà thơ cùng thế hệ, Huy Cận thuộc trong sốnhững người đi xa nên về muộn. Suốt thời kỳ kháng chiến chốngPháp, Huy Cận gần như thưa bóng trên thi đàn. Nhưng mươi năm ấyHuy Cận vẫn âm thầm tìm tòi, thể nghiệm, đổi mới, vẫn âm thầm từgiã vũ trụ vời xa để trở lại với cuộc đời, cố gắng hòa nhập với cuộcsống của nhân dân, dân tộc. Một năm sau Cách mạng tháng Tám,Huy Cận viết bài thơ Giữa lòng thế kỷ, lời lẽ vẫn phảng phất Vũ trụca nhưng quan niệm nghệ thuật đã có nhiều đổi khác. Nhà thơ đãhướng về cuộc đời, về con người, cảm nhận được bao điều mới mẻcủa thời đại mới:Ta nghe hát trong trời xanh, trên hoa láTrong tâm tư một khúc hát tinh khơi.Trong kháng chiến, Huy Cận càng quan tâm hơn đến con người,đến những cuộc đời cụ thể. Nhà thơ viết về Đồng q bát ngát,Quanh nơi làm việc, Gặt lúa đêm trăng, về chuyện Tòng qn, Tănggia sản xuất, Tự động tiếp tế. Trong những lời thơ mộc mạc giản dịấy, những người dân lao động bình thường đã trở thành nhân vật trữtình trung tâm:Con đường kháng chiến cheo leoAnh vác, anh đèo; em gánh, em mang;Gánh, đèo vai thiếp vai chàngXung phong tiếp tế có nàng có anh.[Tự động tiếp tế]Quan niệm về con người cá nhân cơ đơn trước Cách mạng thángTám đã dần dần thay thế bằng con người quần chúng lao động tronghiện thực cuộc sống sơi động của dân tộc. Sự thay đổi quan niệmnghệ thuật của Huy Cận được thể hiện rõ nét qua các tập thơ ra đờisau hòa bình lập lại ở miền Bắc: Trời mỗi ngày lại sáng [1958], Đất nởhoa [1960], Bài thơ cuộc đời [1963]. Sự thay đổi ấy trước hết là ở điểmnhìn con người và thế giới: từ bầu trời xa xơi đến mặt đất gần gũi vàtừ trên mặt đất nở hoa ấy nhà thơ đã nhìn thấy những cuộc đời nênnhạc nên thơ. Nếu trước đây Huy Cận nhìn con người trong vũ trụ, Chương 2. Quan niệm nghệ thuật về con người59con người giữa thiên nhiên thì giờ đây nhà thơ nhìn con người giữacuộc đời, nhìn con người trong mối quan hệ gắn bó với cộng đồng xãhội, cộng đồng nhân loại. Chính các mối quan hệ xã hội đã tạo nên sựchuyển hóa từ con người cá nhân đến con người tập thể, từ con ngườicơ độc đến con người hòa hợp tin u, từ con người buồn bã khổ đauđến con người vui vẻ lạc quan. Mặt khác, Huy Cận nhìn nhận conngười trong mối quan hệ với sự nghiệp chung của nhân dân, dân tộc,con người có lý tưởng cao đẹp. Đúng như nhận xét của Chế Lan Viênkhi đọc tập thơ Trời mỗi ngày lại sáng: Huy Cận nhìn người bằng mộtcon mắt rất rộng, nhưng anh biết đâu là chỗ chính của nó như nhìn tồnthân thể và biết chỗ đập con tim. Thơ anh khơng chỉ gắn liền với con người,mà gắn liền với những vấn đề của con người [180, 57]. Hình tượng conngười lao động trở thành hình tượng trung tâm trong các bài thơ viếtvề cuộc sống mới, con người mới. Họ đang vươn lên làm chủ thiênnhiên, làm chủ xã hội, tự khẳng định vị trí chủ nhân của mình bằnglao động, sáng tạo. Con người được Huy Cận miêu tả trong bầukhơng khí lao động tập thể sơi nổi, say mê. Họ đang say sưa sản xuất,cải tạo thiên nhiên, họ bạt núi, đào than, xẻ gỗ, gặt lúa, làm giấy, vẽ tranh,họ đưa đồn thuyền ra khơi đánh cá:Mặt trời xuống biển như hòn lửaSóng đã cài then, đêm sập cửaĐồn thuyền đánh cá lại ra khơiCâu hát căng buồm cùng gió khơi.[Đồn thuyền đánh cá]Quan niệm về con người lao động khoẻ khoắn, lạc quan đượcHuy Cận đưa vào thế giới của lời ca tiếng nhạc. Đó là những con ngườicó tâm hồn hát ca và đến với đời bằng lời ca tiếng nhạc:Em hát say sưa giữa biển trờiHồn em như cảng mở xa vờiAnh nghe em hát, nghe đời hátLòng cũng theo triều vút biển khơi.[Tiếng hát trên cảng] 60NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠIĐồn thợ mộc giữa ngày thu nắng đẹpLòng xanh trời, hát bài hát dựng xây.[Bài hát của tám chàng thợ mộc]Anh em ơi! Cất lời ca hátBến sơng Hồng san sát bè cây.[Bài hát của những người kéo gỗ]Với những con người say mê lao động và hát ca, Huy Cận muốnnói lên niềm vui, niềm lạc quan của con người và vẻ đẹp của cuộcsống. Đó khơng phải là niềm vui đơn lẻ của cá nhân mà là niềm vuicủa cả tập thể, cả cộng đồng. Tiếng hát lời ca biểu hiện sự thống nhấthóa tâm trạng của con người trong cộng đồng xã hội tươi đẹp nhânái. Niềm vui và hạnh phúc mà con người có được là niềm vui, hạnhphúc chung. Sự thống nhất riêng chung trở thành ngun tắc cắtnghĩa về mối quan hệ giữa người và người trong xã hội. Chỉ khi nàocon người tìm thấy sự hòa hợp giữa mình và mọi người thì khi ấy conngười mới có được hạnh phúc đầy đủ và vững bền. Vì vậy khi nói vềtình cảm riêng tư của con người, Huy Cận vẫn đặt mối quan hệ ấytrong cái nền chung của cuộc đời. Từ tình u lứa đơi:Bát ngát lòng anh giữa trái đờiHai ta đơi hạt giữa nghìn đơi.[Anh viết bài thơ]đến tình phụ tử:Bố con giữa phố rì ràoCây bên đường cũng thì thào chuyện chi.[Mỗi chiều tối đón con về]đều được nhà thơ nhìn nhận trong mối quan hệ với cuộc đời chung.Trong xã hội mới, con người khơng tồn tại như một thế giới riêng lẻtách biệt mà gắn kết với cộng đồng, tìm thấy sức mạnh của mìnhtrong tập thể. Sự hòa hợp rất đẹp của mỗi cuộc đời riêng giữa cuộcđời chung là nhân tố quan trọng nhất tạo nên tính ưu việt của xã hộimới. Huy Cận là nhà thơ ln khát khao hướng tới vẻ đẹp hài hòa. Chương 2. Quan niệm nghệ thuật về con người61Trước đây nhà thơ khơng tìm được sự hòa hợp của con người trongđời nên đành phải tìm sự hòa hợp của con người trong cõi mộng,trong thế giới thiên nhiên tươi thắm, huy hồng. Giờ đây Huy Cậnđã tìm thấy vẻ đẹp hài hòa trong đời, cảm nhận sâu sắc sự hòa hợpgiữa người và người trong xã hội. Đây là sự thay đổi quan trọngtrong cái nhìn nghệ thuật của nhà thơ Huy Cận trên hành trình đếnvới thơ ca cách mạng. Nhà thơ đã xác định một cách dứt khốt vị trícủa con người giữa cuộc đời và từ đó lấy con người làm tâm điểmđể nhìn thế giới:Ta đi trong chiều dậy biếcTrái tim ở giữa cuộc đờiTrong nhịp chiều xanh bất tuyệtLá theo ta cũng thành đơi.[Một buổi chiều thu]Thế giới thiên nhiên trong thơ Huy Cận sau Cách mạng khơngphải là thiên nhiên buồn lặng thuở xưa mà là thiên nhiên tươi tắn,tràn trề nhựa sống, ấy là thiên nhiên của q hương đất nước tronghiện tại, hiện hữu trước mắt nhà thơ. Điều quan trọng hơn là thiênnhiên ấy lại được miêu tả trong mối quan hệ với con người, mà conngười lại ở vị trí trung tâm:Chiều thu q hương sao mà đằm thắm!Tơi bước giữa vườn, bạn với hàng cauHút nắng tơ vàng như những đài caoĐứng lồng lộng, thu tiếng chiều vàng rợi.[Chiều thu q hương]Mối quan hệ giữa con người và cảnh vật ở đây phản ánh mốiquan hệ gắn bó giữa con người và q hương đất nước, xác định vị trítư cách làm chủ của con người. Những con người ấy có mặt khắp mọinơi trên mảnh đất Tổ quốc thân u. Họ làm chủ biển cả, họ đánh thứcnhững vỉa than, họ hăng hái khai phá rừng hoang, ở đâu họ cũng hiệnlên tự tin chủ động, tràn đầy sức sống, phơi phới lạc quan: 62NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠIMặt chị vừa qua tuổi thiếu niênDòn tươi má thoảng lúm đồng tiềnMắt đen hạt nhãn cười tinh nghịchTóc vấn trần, trơng rất có dun.[Cơ gái Hưng n đi mở mang Tây Bắc]Bên cạnh con người lao động tươi trẻ lớn lên trong chế độ mới,Huy Cận còn viết nhiều về con người sống qua hai chế độ, những conngười đã từng trải qua q khứ đắng cay đang vươn lên đổi đờitrong xã hội mới. Khi viết về họ, nhà thơ Huy Cận thường khai thácnhững khía cạnh đời tư khổ đau éo le oan trái của họ trong chế độ cũvà q trình đổi thay cuộc đời của họ trong chế độ mới. Ở đây conngười được nhìn nhận từ bình diện lịch sử - xã hội, nhà thơ lý giải sốphận cá nhân trong số phận chung của nhân dân, dân tộc. Q khứvà hiện tại, hai qng của một cuộc đời tương phản gay gắt như đêmvà ngày, như bóng tối và ánh sáng đã thể hiện sự đổi thay của sốphận cá nhân trong sự đổi thay của xã hội. Hàng loạt bài thơ như Bàihát của tám chàng thợ mộc, Bà dì bà mợ bà cơ, Tiếng sáo anh Điềumù, Thức giấc ở Hồng Gai, Chị ngồi khâu lưới, Đổi thịt thay da, Cònthân, phải đổi đời... đều miêu tả con người lao động đi từ khổ đau nơlệ đến hạnh phúc tự do. Từ quan niệm đó, Huy Cận nhìn lại q khứlịch sử của dân tộc, cắt nghĩa nỗi khổ đau của ơng cha xưa trong xãhội phong kiến suy tàn:Hồng hơn thế kỷ phủ bao laSờ soạng cha ơng tìm lối raCó phải thế mà trên mặt tượngNửa như khói ám, nửa sương tà.[Các vị La Hán chùa Tây Phương]Bài thơ Các vị La Hán chùa Tây Phương thể hiện tập trungquan niệm nghệ thuật về con người của Huy Cận trong cái nhìnlịch sử - xã hội. Cảm hứng của bài thơ được khơi nguồn từ năm 1940khi nhà thơ còn là sinh viên trường Cao đẳng Nơng lâm Hà Nội.Nhưng hồi đó Huy Cận khơng thể cắt nghĩa được nỗi đau khổ của Chương 2. Quan niệm nghệ thuật về con người63người xưa vì nhà thơ cũng đang ở trong tình trạng khổ đau bế tắc.Sau hai mươi năm, khi nhà thơ được sống trong xã hội mới, được vũtrang bằng thế giới quan tiến bộ, nhà thơ mới có khả năng cắt nghĩađược nỗi khổ đau dằn vặt của người xưa một cách đúng đắn. Nỗi khổđau ấy khơng chỉ là của một cá nhân mà là nỗi khổ đau của cả mộtthời đại, của một kiếp người nơ lệ bị bóng tối xã hội đè nặng, phongtỏa, khơng thể tìm được lối thốt, khơng thể tìm thấy hạnh phúc nlành. Viết về con người trong q khứ lịch sử dân tộc, Huy Cận tạonên sự đối sánh với con người trong xã hội mới. Điểm khác nhau cơbản giữa họ là những người nơ lệ và những người tự do, nhữngngười đau khổ, cơ đơn bế tắc và những người hạnh phúc tin u.Quan niệm về con người lao động làm chủ, hòa hợp trong bầukhơng khí ân tình của xã hội là quan niệm mới mẻ trong thơ Huy Cận sauCách mạng tháng Tám.Con người dân tộc anh hùng và nghệ sĩCuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước anh dũng của dân tộc talà cuộc đụng đầu lịch sử lớn lao mang tầm vóc thời đại. Con ngườiViệt Nam chiến đấu khơng chỉ để bảo vệ non sơng gấm vóc của mìnhmà còn bảo vệ chân lý của thời đại, bảo vệ hòa bình thế giới. Trongnhững năm tháng quyết liệt và hào hùng đó, Huy Cận liên tục cho rađời các tập thơ Những năm sáu mươi [1968], Chiến trường gần đếnchiến trường xa [1973], Ngày hằng sống ngày hằng thơ [1975] để ngợica chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta, khẳng định tầmvóc lớn lao của dân tộc trên tuyến đầu chống Mỹ. Đây là thời điểmmà dân tộc ta chỉ có một con đường là chiến đấu, chỉ có một cáchsống: Phải sống anh hùng, khơng có cách nào hơn. Cuộc chiến đấu khơngnhững nâng con người Việt Nam lên tầm đất nước mà còn nângchúng ta lên tầm quốc tế, tầm thời đại. Chưa bao giờ trong thơ HuyCận, ý thức về tầm vóc con người lại được thể hiện trên nhiều bìnhdiện như thế. Con người Việt Nam được đặt trong cái nhìn tồn cầu,trong cái nhìn thời đại, trong tọa độ của thời gian lịch sử và khơnggian vũ trụ bao la: 64NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠINhững năm sáu mươi của thế kỷ hai mươiChặng đường chói chang nắng gió lồi ngườiCó gì lạ trên Đất này, bạn hỡi ?Tân Bắc cực giá băng tìm ra thêm đất mớiTrên mặt trăng mơ mộng nghìn xưa ta đã đặt chânVũ trụ mở thêm trang đẹp tuyệt trần.[Những năm sáu mươi]Miền Nam ơi, lịch sử đã giaoNhững năm tháng này đây cho ta trực chiếnCả Tổ quốc, cả lồi người hãnh diệnĐón tin miền Nam diệt Mỹ như nghe nhịp đập trái timTin miền Nam phương hướng của lòng tin.[Hỏa Diệm Sơn cháy bùng thời đại]Sự đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người của nhà thơ HuyCận là xuất phát từ thực tế cuộc sống của dân tộc, từ tầm vóc củacuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước anh dũng của nhân dân ta.Đây là cuộc chiến đấu thu hút sự quan tâm của cả lồi người. Các dântộc bị áp bức trên thế giới đang hồi hộp dõi theo bước đi của dân tộcViệt Nam trên con đường đấu tranh giải phóng, chờ đợi Việt Namgiải đáp câu hỏi lớn của thời đại. Bởi vì đây khơng phải là vấn đềriêng của một dân tộc mà là vấn đề nóng bỏng của thời đại, là mốiquan tâm của nhiều dân tộc trên khắp hành tinh. Cuộc kháng chiếnchống Mỹ của nhân dân Việt Nam được tiến hành trong một thời đạimà các dân tộc đã thức tỉnh và đang đấu tranh để làm chủ vận mệnhcủa mình. Dân tộc Việt Nam đã đảm nhận sứ mệnh vẻ vang làmngười lính đi đầu [Tố Hữu] góp phần soi đường cho nhân loại bị ápbức. Đặt con người Việt Nam ở vị trí đó, nhà thơ Huy Cận đã nói lênmột cách thuyết phục tầm vóc lớn lao của nhân dân, dân tộc, chứngminh sự thắng lợi của chính nghĩa và tự do.Nếu ở Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời, HuyCận nói nhiều đến những con người, những số phận cụ thể đang lớn Chương 2. Quan niệm nghệ thuật về con người65lên trong cuộc đời chung thì đến Những năm sáu mươi, Chiến trườnggần đến chiến trường xa, Huy Cận lại viết nhiều về cộng đồng, về sốphận chung của nhân dân, dân tộc. Khi nói về một con người cụ thể nàothì đó cũng là con người tiêu biểu cho dân tộc, kết tinh đời sống tinhthần dân tộc. Khi miêu tả cơ dân qn ở vùng biển An Thuỵ, Huy Cậncũng tìm ra vẻ đẹp của đất nước trong vẻ đẹp của người con gái ấy:Trái xoan gương mặt, búp tay đầyDáng thon như dáng hình đất nướcCanh Thái Bình Dương suốt tháng nămDũng cảm mà thanh thanh nước bướcBiển rộng, trời cao vẫn xứng tầm…[Cơ khẩu đội trưởng dân qn thổi sáo hay ở vùng biển An Thụy]Khi nghe tiếng hát của cơ gái q nhà Hà Tĩnh, nhà thơ cũngcảm nhận đầy đủ tiếng nói của q hương, tiếng nói của ơng cha tatừ xưa vọng lại:Tiếng em ấy tiếng q hươngGiọng em ấy giọng tình thương đất nhàNghìn năm xưa cũ ơng chaDẫu trong đau khổ thiết tha u đời.[Nghe hát ví đò đưa tại Hà Tĩnh q nhà]Khi viết về tâm hồn người xứ Nghệ, nhà thơ cũng nhìn thấy vẻđẹp tâm hồn dân tộc Việt Nam:Ơi tâm hồn xứ NghệTrong hồn Việt Nam taCó gì tự ơng chaRất xưa mà rất trẻ.[Gởi bạn người Nghệ - Tĩnh]Khi viết về tình u lứa đơi, nhà thơ khơng tách rời tình u qhương đất nước. Đó là tình u trong đất nước chở che, tình uđược chắp cánh nhờ tình u q hương đất nước, tình u được soisáng bởi lý tưởng chiến đấu: 66NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠIChiếc võng theo anh suốt đường chiến đấuNgày hành qn vo giấc ngủ đeo lưngChiếc võng q hương tết bằng nắng ủDành cho anh trăm buổi dậy tưng bừng.[Chiếc võng tơ em tặng]Con người dân tộc u nước được Huy Cận nhìn nhận trong mốiquan hệ với q hương đất nước, trong chiều dài của lịch sử dân tộc.Trong con người Việt Nam hơm nay đều kế thừa những truyền thốngtốt đẹp của dân tộc, thời gian hiện tại như kết tụ thời gian lịch sử bốnnghìn năm, niềm vui của con người chống Mỹ cũng là:Niềm vui lớn của mấy nghìn năm dân tộcNgày hội lớn của núi sơng đồng khởi[Niềm tự hào]Với cái nhìn từ chiều sâu lịch sử dân tộc, Huy Cận đã kháiqt được những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam:Sống vững chãi bốn ngàn năm sừng sữngLưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoaTrong và thật: sáng hai bờ suy tưởngSống hiên ngang mà nhân ái chan hòa.[Đi trên mảnh đất này]Sự kết hợp hài hòa giữa anh hùng và nghệ sĩ, khí phách hiênngang và lòng nhân ái chan hòa là truyền thống tốt đẹp của dân tộcta. Truyền thống đó càng được phát huy cao độ trong thời kỳ chốngMỹ, thời đại nở rộ của chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Nhà thơ HuyCận đã nhìn nhận con người trong mối quan hệ giữa truyền thống vàhiện đại để chỉ ra sức mạnh của dân tộc trong cuộc đấu tranh bảo vệđộc lập chủ quyền và bảo vệ hòa bình thế giới. Con người mang tầmvóc dân tộc và thời đại là một quan niệm mới mẻ của Huy Cận thờichống Mỹ. Chính quan niệm đó đã chi phối hệ thống hình tượngnhân vật trữ tình và cảm hứng chủ đạo trong các bài thơ của HuyCận thời kỳ này. Chương 2. Quan niệm nghệ thuật về con người67Từ năm 1975 đến nay, Huy Cận vẫn bền bỉ sáng tác và tiếp tụccho ra đời các tập thơ Ngơi nhà giữa nắng [1978], Hạt lại gieo [1984],Chim làm ra gió [1989], Lời tâm nguyện cùng hai thế kỷ [1997]. Ởnhững tập thơ này, có nhiều bài đã được tác giả sáng tác từ trướcnăm 1975, thậm chí có những bài được viết từ trước Cách mạngtháng Tám. Nhìn chung, quan niệm nghệ thuật trong các tập thơ trênchưa có những đổi mới rõ rệt. Tuy nhiên so với thơ thời kỳ chống Mỹthì con người đã được khai thác từ nhiều bình diện hơn, đặc biệt làquan niệm về con người thế sự, con người đời tư được Huy Cận chúý thể hiện. Có lúc quan niệm về con người vũ trụ trở lại trong thơHuy Cận với một sắc thái mới, gần gũi hơn, hòa hợp hơn:Bố ngủ bên con biển với sơngSơng tn nguồn trẻ, biển ni dòngBố con nằm giữa nơi trời đấtMột giải Ngân hà đưa võng chung.[Trời sao trên biển]Thơ sinh giữa trái tim ngườiNgười trong vũ trụ cắt rời được sao!Thơ ơi, lưới võng ta treoChở người cho chắc, còn veo gió trời.[Chiếc võng thơ]Giờ đây nhà thơ quan niệm con người vừa sống trong vũ trụ vừasống trong xã hội. Vì vậy nhà thơ nhìn nhận con người trong mốiquan hệ xã hội và trong mối quan hệ với vũ trụ bao la. Với cách nhìnấy, Huy Cận đã khắc phục được quan niệm về con người mang tínhchất siêu thốt trước đây.Trong sáu mươi năm sáng tạo thơ ca, quan niệm nghệ thuật vềcon người của nhà thơ Huy Cận khơng ngừng vận động biến đổi.Trước Cách mạng, Huy Cận chủ yếu đi vào thế giới tâm linh của conngười. Từ thế giới tâm linh sâu thẳm, Huy Cận đã cắt nghĩa sự tồn tạicủa con người trong thế giới, mối quan hệ của con người trong đời 68NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠIsống xã hội. Sau Cách mạng tháng Tám, thơ Huy Cận chủ yếu thểhiện con người trong mối quan hệ xã hội. Đó là con người lao độngtập thể, đang vươn lên làm chủ cuộc đời, đó là con người mang tầmvóc dân tộc và thời đại, anh dũng hiên ngang trên trận tuyến chốngqn thù. Nhưng xun suốt q trình sáng tạo thơ ca của Huy Cậnlà quan niệm về con người khát khao hòa hợp, tha thiết với tìnhngười tình đời, ln ln vươn tới thế giới tự do.

Video liên quan

Chủ Đề