Đặc điểm của quá trình giáo dục tiểu học

Quá trình giáo dục là quá trình tác động có mục đích, có hệ thống của nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục thông qua việc tổ chức các hoạt động đa dạng với những nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục phù hợp để hình thành cho học sinh những phẩm chất của người công dân theo yêu cầu của xã hội, của thời đại.

Khái niệm, đặc điểm và bản chất của quá trình giáo dục

2. Bản chất quá trình giáo dục:

+ Giáo dục là quá trình 2 mặt được thực hiện bới hoạt động của nhà giáo dục và hs thông qua hoạt động sống hàng ngày của học sinh. + Quá trình giáo dục là quá trình tác động biện chứng giữa hoạt động của gia đinh và người được giáo dục. + Kết quả là những chuyển biến, tiến bộ của cuộc sống được thể hiện trong ý thức, trong thái độ hành vi có văn hóa của học sinh. + Vì vậy thực chất của quá trình giáo dục là một quá trình chuyển hóa những chuẩn mực xã hội thành hành vi, thói quen, thành phẩm chất nhân cách của học sinh. + Bản chất của quá trình giáo dục là việc tổ chức hợp lý hoạt động giao lưu một cách hợp lý cho thế hệ trẻ bằng những tác động có mục đích, có hẹ thống giúp cho thế hệ trẻ tự định hướng giá trị, chuyển đối ý thức thái động, hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội.

Hiện tại, chúng tôi đang cung cấp dịch vụ làm thuê báo cáo thực tập chuyên nghiệp nhất thị trường. Nếu bạn không có thời gian hoàn thành bài luận, hãy liên hệ ngay cho chúng tôi nhé. Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ với chúng tôi tại: Hotline: 096.999.1080 hoặc Gmail: .

Đặc điểm của quá trình GDTH vàGiáo dục đạo đức và thẩm mỹ cho học sinh tiểu học- Tâm lý - Giáo dục K34 -I. Đặc điểm của qúa trình giáo dục tiểu học.1. Quá trình GD tiểu học nối tiếp quá trình GD mầm non và mở đầu cho quá trình GD ở phổ thông.Quá trình GD tiểu học phải tính đến quá trình GD ở Mẫu giáo, duy trì và phát triển những mặt hiểu biết, thái độ, hành vi và thói quen nói riêng, những nét nhân cách nói chung đã được hình thành ở các em. Trước khi vào tiểu học những kỹ năng, hành vi thói quen đã được hình thành ở các em chủ yếu dựa trên sự bắt chước, kinh nghiệm và vốn sống của học sinh còn nghèo nàn, khả năng thích ứng với các hoạt động GD được tổ chức một cách chặt chẽ còn rất hạn chế, năng lực nhận thức còn thấp. Khi bước vào quá trình giáo dục tiểu học, học sinh phải tham gia nhiều hoạt dộng khác nhau, thực hiện các nội quy, quy định của trường lớp…. Quá trính giáo dục tiểu học mở đầu cho quá trình GD trong nhà trường phổ thông, tiếp nối quá trình GD tiểu học là quá trình GD phổ thông cơ sở, quá trình GD tiểu học phải xây dựng ở Hs phổ thông những cơ sở quan trọng của nhân cách người công dân người lao dộng tương lai. Trong quá trình GD tiểu học cần lưu ý:- GD HS những chuẩn mực hành vi ngày càng có tính khái quát từ lớp dưới lên lớp trên.- Nâng cao dần cơ sơ lý luận của các chuẩn mực hành vi, giúp HS hiểu các ý nghĩa, tác dụng của việc thực hiện hành vi.- Tăng cường những hoạt động GD có nội dung ngày càng phong phú, hình thức hấp dẫn, phạm vi ngày càng mở rộng.- Hình thành ở HS những kỹ năng sống cơ bản như lập kế hoạch, hợp tác, tổ chức,..- Hát huy ý thức và năng lực tự quản của các em. Như vậy cần đảm bảo cho quá trình GD tiểu học những điều:- Liên thông, tiếp tục quá trình ở mẫu giáo, kế thừa những kết quả tích cực, khắc phục những kết quả tiêu cực.- Liên thông, chuẩn bị cho quá trình GD phổ thông.2. Quá trình GD tiểu học diễn ra dưới tác động phức hợp, và có những tính chất sau:a. Tính chất:- Tính tích cực và tính tiêu cực:Tính tích cực: là những tác động gây được ảnh hưởng tốt, thuận lợi cho việc GD hs tiểu học hình thành những hành vi và thói quen phù hợp với chuẩn mực.Tính tiêu cực gây ra những ảnh hưởng xấu, khộng thuận lợi cho quá trình GD trẻ em.- Tính tự giác và tính tự phát.Tính tự giác: là những HĐ được thực hiện có mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức nhất định.Tính tự phát: là những HĐ được thực hiện có mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức khộng xác định, không có tính chủ định, ngẫu hứng.- Tính trực tiếp và tính gián tiếp:Tính trực tiếp: chúng nhằm thẳng vào đối tượng học sinh tiểu học.Tính gián tiếp: chúng ảnh hưởng tới HS tiểu học thông quan những đối tượng khác.- Tính đan kết vào nhau:Tính chất của các tác động thể hiện ở chổ chúng xảy ra đồng thời, tác động lẫn nhau tạo ra sự cộng hưởng tích cực và cộng hưởng tiêu cực cùng tác động đến học sinh.b. Trong quá trình GD tiểu học GV cần lưu ý:- Xem xét những tác động thường gặp có thể gây ảnh hưởng tới HS, xác định những tác động tích cực và tiêu cực.- Khai thác và tận dụng những tác động tích cực.- Đề phòng, khắc phục, hạn chế những tác động tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến quá trình GDTH- Phối hợp các lực lượng GD nhằm tạo môi trường thống nhất lành mạnh, góp phần loại trừ những tác động tiêu cực.3. Quá trình GD tiểu học có tính lâu dài:Quá trình GD tiểu học, muốn đạt được kết quả thì cần phải trải qua một thời gian lâu dài. Kết quả mong muốn của HS qua quá trình GD thể hiện qua việc học sinh đồng thời hình thành được cả ý thức, thái độ, tình cảm, kỹ năng, hành vi,…. Và cần một thời gian dài để đạt được kết quả đó. Khi học sinh có ý thức tự giác thì các em phải có những tri thức cần thiết và niềm tin tương ứng, việc hình thành niềm tin phải đòi hỏi HS có trải nghiệm cuộc sống. Cũng như vậy để có thái độ, tình cảm đúng đắn và đăc biệt là kỹ năng, thói quen thì cần thời gain dài để học sinh thực hiện, rèn luyện lâu dài, thường xuyên, liên tục trong mọi tình huống. tron quá trình học sinh phải tiến hành một cuộc đấ tranh bản thân, giữa động cơ dúng và động cơ sai, giữa những quan niệm, niềm tin, tình cảm cũ và mới. Bên cạnh đó những kết quả đạt được cần phải được củng cố. Khắc sâu thì mới trở nên bền vững. Trong quá trình GD cũng cho thây rằng cón những HS có những hành vi, thói quen xấu thường tồn tại dai dẳng, việc khắc phuc5v chúng không phải là dẽ dàng.  Trong quá trình GD giáo viên cần lưu ý những điểm sau:- GD cho HS những chuẩn mực hành vi theo một quá trình lâu dài.- khơi dậy cho HS năng lực ý thức, tự lực bản thân, tự giác, tính tích cực độc lập.- khắc phục những hành vi xấu giúp các em tự vươn lên.- xây dựng một cách có kế hoạch, tổ chức, có phương pháp, có hệ thống, các hoạt động phải thống nhấ vối nhau.4. Quá trình GD tiểu học thống nhất biện chứng với quá trình dạy học tiểu học.Hai quá trình này khộng tách rời nhau mà thống nhất biện chứng với nhau.- Sự thống nhất:+ Giúp HS hình thành những cơ sơ ban đầu cho sự phát triển đúng đắn lâu dài về đạo đức trí tuệ thẩm mỹ,…+ Hình thành 3 chức năng của quá trình sư phạm+ Đều có sự thaqm gia của Hs và GV+ Đều có cơ sở quản lý chung.- Sự biện chứng:+ Dạy học là con đường cơ bản thực hiện con đường GD tiểu học.+ Kết quả dạy học là cơ sơ điều kiện để tổ chức HĐ cho HS tham gia.+ Quá trình dạy học định hướng cho việc tổ chức các HĐGD.+ QTDH cung cấp những kiến thức cần thiết làm nội dung cho các HĐGD.+ Kết quả GD ảnh hưởng mạnh mẽ đến chất lượngg và hiệu quả DH.+ Tổ chức HĐGD có tác dụng củng cố khắc sâu kiến thức. Nghệ thuật sư phạm.- Dạy tốt các môn mang tính GD, khai thác tiềm năng các môn về ND, PP hình thức tổ chức.- Đảm bảo hình thành các kỹ năng, thái độ cần thiết.- Đưa các nội dung liên quan đến học tập vào những HĐgd.- Tổ chức các HĐGDII. Nhiệm vụ giáo dục đạo đức và thẩm mỹ cho học sinh:1. Đức dục:a. Là quá trình hình thành cho học sinh ý thức, hành vi và thói quen đạo đức. Ý thức đạo đức: là một tổ hợp của những tri thức đạo đức và hành vi đạo đức. Trong quá trình giáo dục đạo đức bồi dưỡng cho học sinh những chuẩn mực hành vi đạo đức, giúp các em chuyển hóa các chuẩn mực đó thành niềm tin. Chính niềm tin này sẽ giúp các em có sức mạnh trong việc biến những tri thức thành hành vi và thói quen đạo đức. Tình cảm đạo đức được xem là chất men thúc đẩy các em biến ý thức thành hành vi, thói quen một cách thoải mái. Hành vi đạo đức, xét đến cùng là biểu hiện sinh động bộ mặt đạo đức của con người. Hành vi này phải được thực hiện phù hợp với các chuẩn mực được xã hội quy định. Hành vi được lặp đi lặp lại sẽ thành thói quen.Đức dục được thể hiện bằng hai con đừng cơ bản: Dạy học: cụ thể qua môn đạo đức. Con đường này chủ yếu giúp học sinh hình thành ý thức và định hướng cho hành vi đạo đức. Hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường. Con đường này chủ yếu giúp học sinh rèn luyện các hành vi và thói quen.b. Nhiệm vụ cụ thể:Bồi dưỡng cho học sinh những hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức sơ đẳng trong các mối quan hệ với bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội và với tự nhiên. Chú ý: Học sinh còn nhỏ tuổi chưa tích lũy được kinh nghiệm, trình độ nhận thức còn thấp, nên những chuẩn mực đạo đức cần giáo dục cho các em cần đưa ra dưới dạng các chuẩn mực hành vi, chứ không phải lý luận trừu tượng. Để các em có thể thực hiện được những chuẩn mực hành vi đạo đức cần đưa ra các mẫu hành vi tốt - xấu, đúng – sai. Cần giúp các em nhận thức nhận thức ý nghĩa đạo đức và thẩm mỹ của các hành vi đó.Bồi dưỡng cho các em những xúc cảm, tình cảm tích cực, các em sẽ: Cảm thấy sung sướng, phấn khởi khi thực hiện hành vi đó Tỏ thái độ đồng tình, ủng hộ những hành vi tốt đẹp của người khác. Đồng thời, tỏ thái độ không đồng tình không ủng hộ với những hành vi xấu. Rèn luyện cho các em có hành vi và thói quen thực hiện hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức:2. Mỹ dục:a. Mỹ dục: là quá trình hướng vào việc tổ chức cho học sinh lĩnh hội được những nền tảng thẩm mỹ, hình thành những quan điểm thẩm mỹ đúng đắn đối với hiện thực và nghệ thuật; bồi dưỡng nguyện vọng và năng lực sáng tạ, lối sống theo cái đẹp chân chính.Văn hóa thẩm mỹ của học sinh bao gồm trình độ phát triển nhất định về mặt thẩm mỹ của ý thức, tình cảm, hoạt động và hành vi của các em. Đó là:  Những rung cảm thẩm mỹ, tính nhạy cảm với cái đẹp, cái xấu… Nhãn quan thẫm mỹ bao gồm những tri thức, quan niệm tư tưởng, lý thuyết, chuẩn mực về giá trị thẩm mỹ, vốn hiểu biết di sản văn hóa quá khứ và thái độ đúng đắn đối với nghệ thuật. Hứng thú và nguyện vọng xây dựng cuộc sống theo cái đẹp chân chính, nhu cầu khẳng định lý tưởng thẩm mỹ trong lao động, quan hệ giao tiếp, hoạt động sáng tạo văn hóa. Các năng lực sáng tạo, cái đẹp được phát triển.b. Nhiệm vụ cụ thể:Bồi dưỡng cho các em những chuẩn mực sơ đẳng, những chuẩn mực, niềm tin thẩm mỹ, phát triển ở các em có năng lực cảm nhận cái đẹp trong tự nhiên, trong nghệ thuật, trong đời sống giữa người với người: Bước đầu bồi dưỡng cho các em những chuẩn mực cụ thể về cái đẹp, cái xấu và giúp các em có niềm tin vào những cái đó được thể hiện phong phú, đa dạng trong đời sống.. Bồi dưỡng cho các em có năng lực cảm thụ được cái đẹp, có thị hiếu thẩm mỹ chân chính.Bồi dưỡng cho các em những tình cảm, xúc cảm thẩm mỹ. Yêu cái đẹp chân chính, ghét cái xấu. Tỏ thái độ đồng tình và ủng hộ những cái đẹp chân chính và phê phán những cái xấu.Bồi dưỡng cho các em những kỹ năng và hành vi thẩm mỹ: Biết đánh giá cái đẹp, cái xấu. Biết thưởng thức cái đẹp. Bảo vệ và giữ gìn cái đẹp. Sáng tạo cái đẹp làm cho cuộc sống thêm phong phú.

Page 2


NGÔI NHÀ TRÁI TIM


Hãy cho - Hãy nhận - Hãy sống bằng cả con tim
 

Trang Chính  
Tìm kiếm  
Đăng ký  Đăng Nhập  

Free forum | © phpBB | Free forum support | Liên hệ |  | Thảo luận mới nhất

Video liên quan

Chủ Đề