Công thức tính nhiệt lượng bay hơi

Hóa hơi được tính theo công thức sau: [\[L\]: nhiệt hóa hơi[ ngưng tụ] của chất [J/kg]]

                  \[Q=Lm\]

  Nhiệt hóa hơi [ngưng tụ] của một số chất

                 Chất Nhiệt hóa hơi [ngưng tụ] [J/kg]
                 Nước                  \[2,26.10^6\]
                  Sắt                  \[5,80.10^4\]
             Thủy ngân                  \[2,85.10^5\]
                 Rượu                  \[8,57.10^5\]

Ngoài ra các bạn có thể xem tổng hợp công thức vật lý 10,11,12 đầy đủ, chi tiết nhất TẠI ĐÂY

Câu hỏi : Nhiệt hóa hơi là gì ?

Trả lời :

Nhiệt hóa hơi lànhiệt lượng cần truyền cho một đơn vị khối lượng của một chất cân bằng đẳng nhiệt tại nhiệt độ sôi để chuyển nó hoàn toàn thành hơi.

Cùng Top lời giải đi tìm hiểu về nhiệt hóa hơi qua nội dung bài viết dưới đây nhé.

1. Nhiệt hóa hơi là gì ?

Nhiệt lượng bay hơihaynhiệt hóahơicủa một hợp chất hóa học được định nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo về lượng chất đó [như đơn vị đo khối lượng hay số phân tử như mol] để nó chuyển từtrạng thái lỏngsangtrạng thái khí, tại nhiệt độ bay hơi.

Hay còn gọilànhiệt lượng cần truyền cho một đơn vị khối lượng của một chất cân bằng đẳng nhiệt tại nhiệt độ sôi để chuyển nó hoàn toàn thành hơi.

Chú ý: Nhiệt lượng bay hơi cũng đúng bằng nhiệt lượng tỏa ra bởi một đơn vị đo lượng vật chất khi nó chuyển từ trạng thái khí sang lỏng,tại nhiệtđộngưng tụ.

2.Công thức xác định nhiệt hóa hơi bay hơi của một chất

-Khi bay hơi khối lỏng cần phải thu nhiệt hóa hơi [ẩn nhiệt hóa hơi].
-Nhiệt hóa hơi riêng là nhiệt lượng cần truyền cho một đơn vị khối lượng chất lỏng để nó chuyển thành hơi ở một nhiệt độ xác định.
-Tronghệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt lượng bay hơi làJouletrênkilôgam, J·kg−1hay J/kg, hoặcJouletrênmol.Ký hiệu : L [J/kg]


- Nhiệt lượng mà một khối lượng m chất lỏng nhận được từ ngoài trong quá trình hóa hơi ở một nhiệt độ xác định là $Q = L.m$
- Nhiệt hóa hơi riêng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng và nhiệt độ mà ở đó chất lỏng bay hơi.

Hóa hơi được tính theo công thức sau: [L: nhiệt hóa hơi [ngưng tụ] của chất [J/kg]]

Q= LmQ = Lm

Nhiệt hóa hơi [ngưng tụ] của một số chất

ChấtNhiệt hóa hơi [ngưng tụ] [J/kg]
Nước 2,26.1062,26.106
Sắt 5,80.1045,80.104
Thủy ngân 2,85.1052,85.105
Rượu 8,57.1058,57.105

3.Sự khác biệt giữa bay hơi và hóa hơi là gì?

Sự bay hơi và hóa hơi là quá trình mà một chất lỏng được chuyển thành pha khí của nó. Sự khác biệt cơ bản giữa bay hơi và hóa hơi là sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của chất lỏng đó, trong khi hóa hơi xảy ra ở nhiệt độ sôi của chất lỏng. Hơn nữa, sự bay hơi xảy ra khi áp suất hơi của chất lỏng thấp hơn áp suất bên ngoài bao quanh chất lỏng trong khi sự hóa hơi xảy ra khi áp suất hơi của chất lỏng bằng áp suất bên ngoài.

Hơn nữa, trong quá trình bay hơi, các phân tử ở bề mặt chất lỏng rời đi trước trong khi quá trình hóa hơi có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào của chất lỏng [đó là lý do tại sao chúng ta có thể thấy nước sủi bọt ở đáy bình khi

4. Ứng dụng của nhiệt hóa hơi trong nồi hấp tiệt trùng:

Nồi hấp tiệt trùng là một thiết bị rất quen thuộc tại các cơ cở thăm khám chăm sóc sức khỏe. ngoài ra nó còn được dùng trong các phòng thí nghiệm sinh học, có sở nghiên cứu nuôi cấy đòi hỏi độ sạch của dụng cụ sử dụng cao. Đúng như tên gọi của nó, nồi hấp tiệt trùng dùng để vô trùng các dụng có khả năng nhiễm bẩn cao sau mỗi lần sử dụng, các dụng cụ này thường có giá thành cao nên sau khi trải qua quá trình sử dụng cần được vô trùng tái sử dụng và tiết kiệm chi phí.

Nồi hấp tiệt trùng sử dụng công nghệ hơi nước bão hòa để sinh ra nhiệt và tiêu diệt các vi sinh vật bám trên vật liệu được dưa vào nồi hấp. Công nghệ hơi nước bão hòa dựa trên quá trình:

- Nước được gia nhiệt trong két nước: tại đây nước tiếp nhận nhiệt lượng và đạt đến điểm sôi

-Tại điểm sôi nước thu nhiệt hóa hơi tạo thành hơi bão hòa

-Sau đó, hơi nước bão hòa được đưa vào buồng hấp, tại dây hơi nước tiếp xúc với các vật liệu trong buồng hấp. Khi tiếp xúc với các vật liệu trong buồng hấp thì hơi bão hòa sẽ truyền nhiệt gia nhiệt cho vật liệu cần được khử trùng từ đó nhiệt được truyền vào vật cần khử trùng và tiêu diệt các vi khuẩn có trên bề mặt.

Một số loại nồi hấp còn có buồng đốt rời để cấp hơi nước cho buồng hấp

Công Thức Xác Định Nhiệt Hóa Hơi Bay Hơi Của Một Chất

Nhiệt lượng bay hơi hay nhiệt bay hơi hóa hơi của một hợp chất hóa học được định nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo về lượng chất đó [như đơn vị đo khối lượng hay số phân tử như mol] để nó chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí, tại nhiệt độ bay hơi.

Nhiệt lượng bay hơi cũng đúng bằng nhiệt lượng tỏa ra bởi một đơn vị đo lượng vật chất khi nó chuyển từ trạng thái khí sang lỏng, tại nhiệt độ ngưng tụ.

Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt lượng bay hơi là Joule trên kilôgam, J·kg−1 hay J/kg, hoặc Joule trên mol.

Công thức tính nhiệt hóa hơi của một chất là gì ?

Nhiệt hóa hơi [nhiệt hóa hơi riêng]
– Khi bay hơi khối lỏng cần phải thu nhiệt hóa hơi [ẩn nhiệt hóa hơi]. – Nhiệt hóa hơi riêng là nhiệt lượng cần truyền cho một đơn vị khối lượng chất lỏng để nó chuyển thành hơi ở một nhiệt độ xác định. – Ký hiệu : L [J/kg] – Nhiệt lượng mà một khối lượng m chất lỏng nhận được từ ngoài trong quá trình hóa hơi ở một nhiệt độ xác định là $Q = L.m$

– Nhiệt hóa hơi riêng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng và nhiệt độ mà ở đó chất lỏng bay hơi.

  • Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Với bài Nêu công thức tính nhiệt hóa hơi sẽ tóm tắt các khái niệm, định nghĩa cũng như tính chất của môn Vật Lí lớp 10 giúp học sinh học tốt môn Vật Lí 10.

Câu hỏi: Nêu công thức tính nhiệt hóa hơi

Trả lời:

Công thức tính nhiệt hóa hơi của khối chát lỏng ở nhiệt độ sôi là Q = L.m

Trong đó L là nhiệt hóa hơi riêng của chất lỏng, phụ thuộc bản chất của chất lỏng bay hơi; m là khối lượng của phần chất lỏng bay hơi.

Ví dụ: Đun 2 kg nước đang sôi ở áp suất chuẩn, hỏi phải cung cấp thêm bao nhiêu nhiệt lượng để toàn bộ nước đang sôi hóa hơi.

Giải:

Nhiệt lượng cần cung cấp cho 2 kg nước đag sôi ở nhiệt độ sôi là

Q = L.m = 2,3.106.2 = 4,6.106 J.

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 10 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Video liên quan

Chủ Đề