Công thức tính độ bất bão hòa của este

Bài viết này là một bài mồ côi vì không có bài viết khác liên kết đến nó. Vui lòng tạo liên kết đến bài này từ các bài viết liên quan; có thể thử dùng công cụ tìm liên kết. [tháng 7 2018]


Độ bất bão hòa [hay còn gọi là chỉ số no của hydro hoặc số vòng và số liên kết đôi[1]] là công thức sử dụng trong hóa hữu cơ để vẽ công thức cấu tạo. Công thức giúp người ta xác định có bao nhiêu vòng, liên kết đôi, liên kết ba trong công thức cần vẽ nhưng không cung cấp riêng rẽ số lượng từng loại. Công thức cuối cùng được kiểm định bằng NMR, phổ khối lượng và phổ hồng ngoại, cũng như kiểm chứng.

Đối với phân tử chỉ chứa cacbon, hydro, halogen, nitơ và oxy, công thức

Δ = π + v = [ 2 + Σ   [ a − 2 ] n 2 ] {\displaystyle \Delta =\pi +v=\left[{\frac {2+\Sigma \ [a-2]n}{2}}\right]}  

Trong đó a là hóa trị của nguyên tố, n là số nguyên tử của nguyên tố đó

Tổng số liên kết pi và số vòng:

  • Mỗi vòng v là một đơn vị bất bão hòa.
  • 1 Liên kết đôi [Liên kết đôi là liên kết tạo thành từ 2 cặp electron bao gồm một liên kết đơn [xich ma] và liên kết pi] là một đơn vị bất bão hòa.
  • 1 Liên kết ba [Liên kết ba là liên kết tạo thành từ 3 cặp electron bao gồm một liên kết đơn [xich ma] và 2 liên kết pi] là hai đơn vị bất bão hòa. Ví dụ: Phân tử fomandehit HCHO, CTPT CH2O có: Δ = [ 2 + [ 4 − 2 ] .1 + [ 1 − 2 ] .2 + [ 2 − 2 ] .1 2 ] = 1 {\displaystyle \Delta =\left[{\frac {2+[4-2].1+[1-2].2+[2-2].1}{2}}\right]=1}   => vậy trong phân tử HCHO có 1 liên kết pi hoặc vòng.

  1. ^ David O. Sparkman. Mass Spectrometry Desk Reference. Pittsburgh: Global View Pub. tr. 54. ISBN 0-9660813-9-0.

Paul R. Young, Practical Spectroscopy ISBN 0-534-37230-9

  • Molecular weight and degree of unsaturation calculator
  • Degree of Unsaturation

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Độ_bất_bão_hòa&oldid=66731729”

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Chuyên đề: Đại cương hóa học hữu cơ

Đồng đẳng, đồng phân và độ bất bão hòa của hợp chất hữu cơ

I. Phương pháp giải

- Nắm chắc kiến thức về đồng đẳng – đồng phân.

Quảng cáo

- Xác định độ bất bão hòa của phân tử hợp chất hữu cơ qua công thức:

Xét CTPT của hợp chất hữu cơ có dạng: CxHyOzNtClu

Đọ bất bão hòa: Δ = [2x+2-y+t-u]/2

II. Ví dụ

Bài 1: Thế nào là đồng đẳng? đồng phân? Lấy ví dụ minh họa.

Trả lời

- Đồng đẳng: Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2, nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng.

Ví dụ: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH thuộc cùng dãy đồng đẳng của ancol.

- Đồng phân: Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng CTPT được gọi là các chất đồng phân của nhau.

Ví dụ: C2H5OH và CH3OCH3

Quảng cáo

Bài 2: Xác định số liên kết đôi trong phân tử dưới đây:

a. Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba.

b. Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C40H82. Biết licopen ở dạng mạch hở.

Trả lời

a. Độ bất bão hòa của phân tử C20H30O là: Δ = [20.2-30+2]/2 = 6

Mà Δ = số Π + số vòng; phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba.

Vậy số liên kết đôi của phân tử là: 6-1 = 5

b. Độ bất bão hòa của phân tử C40H56 là: Δ = [40.2-56+2]/2 = 13

Mà Δ = số Π + số vòng; phân tử C20H30O, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử.

Vậy số liên kết đôi của phân tử là: 13

Quảng cáo

Tham khảo các bài Chuyên đề 4 Hóa 11 khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

chuyen-de-dai-cuong-hoa-hoc-huu-co.jsp

Phương pháp khai thác độ bất bão hoà

PHƯƠNG PHÁP 8: KHAI THÁC ĐỘ BẤT BÃO HÒA TRONG

PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY HỢP CHẤT HỮU CƠ

I. ĐỘ BẤT BÃO HÒA

Độ bất bão hòa của hợp chất hữu cơ là đại lượng đặc trưng cho độ không no của phân tử hợp chất hữu cơ.

Độ bất bão hòa có thể được ký hiệu là k, a, ,… Thường ký hiệu là k.

Bạn đang xem: công thức tính độ bất bão hòa k”>Công thức tính độ bất bão hòa k

Giả sử một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là CxHyOzNt thì tổng số liên kết  và vòng của phân tử được gọi là độ bất bão hòa của phân tử đó. Công thức tính độ bất bão hòa :

Đối với hợp chất CxHyOzNt, ta có :

II. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY HỢP CHẤT HỮU CƠ

1. Sơ đồ phản ứng đốt cháy hiđrocacbon

Suy ra :

2. Sơ đồ phản ứng đốt cháy dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon

Suy ra :

3. Sơ đồ phản ứng đốt cháy dẫn xuất chứa nitơ, oxi của hiđrocacbon

Suy ra :

● Như vậy :

Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ chứa C, H hoặc chứa C, H, O thì :

Còn khi đốt cháy hợp chất chứa nitơ hoặc chứa đồng thời cả oxi và nitơ thì:

III. BẢNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA SỐ MOL H2O, Cdramrajani.com VỚI SỐ MOL CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY

HIĐROCACBON

Tên hiđrocacbon

Độ bất bão hòa k

Công thức phân tử tổng quát

CnH2n+2-2k

Mối quan hệ giữa số mol H2O, CO2 và số mol hợp chất hữu cơ trong phản ứng đốt cháy

Ankan

k = 0

CnH2n+2

Xicloankan hoặc Anken

k = 1

CnH2n

Ankađien hoặc Ankin

k = 2

CnH2n-2

Benzen và Ankylbenzen

k = 4

CnH2n-6

DẪN XUẤT CHỨA OXI CỦA HIĐROCACBON

Tên dẫn xuất

Độ bất bão hòa k

Công thức phân tử tổng quát

CnH2n+2-2kOx

Mối quan hệ giữa mol H2O, mol CO2 và mol hợp chất hữu cơ trong phản ứng đốt cháy

Ancol no, đơn chức, mạch hở hoặc ete no, đơn chức, mạch hở

k = 0,

x = 1

CnH2n+2O

Ancol no, đa chức, mạch hở

k = 0,

x2

CnH2n+2Ox

Ancol không no, phân tử có 1 liên kết C=C, mạch hở, đơn chức

k = 1,

x = 1

CnH2nO

Anđehit no, đơn chức, mạch hở hoặc xeton no, đơn chức, mạch hở

k = 1,

x = 1

CnH2nO

Anđehit không no, có 1 liên kết C=C đơn chức, mạch hở, có 1 liên kết C=C hoặc xeton no, đơn chức, mạch hở

k = 2,

x = 1

CnH2n-2O

Axit no, đơn chức, mạch hở hoặc este no, đơn chức, mạch hở

k = 1,

x = 2

CnH2ndramrajani.com

Axit không no, có 1 liên kết C=C, đơn chức, mạch hở hoặc este không no, có 1 liên kết C=C, đơn chức, mạch hở

k = 2,

x = 1

CnH2n-2dramrajani.com

DẪN XUẤT CHỨA NITƠ, OXI CỦA HIĐROCACBON

Tên dẫn xuất

Độ bất bão hòa k

Công thức phân tử tổng quát

CnH2n+2-2k+tOxNt

Mối quan hệ giữa mol H2O, mol CO2 và mol hợp chất hữu cơ trong phản ứng đốt cháy

Amin no, đơn chức, mạch hở

k = 0,

x = 0,

t = 1

CnH2n+3N

Amino axit no, mạch hở, phân tử có 1 nhóm

–COOH và 1 nhóm –NH­2

k = 1,

x = 2,

t = 1

CnH2n+1dramrajani.comN

Đipeptit tạo bởi amino axit no, mạch hở, phân tử có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH­2

k = 2,

x = 3,

t = 2

CnH2nO3N2

Tripeptit tạo bởi amnino axit no, mạch hở, phân tử có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH­2

k = 3,

x = 4,

t = 3

CnH2n-1O4N3

Tetrapeptit tạo bởi amnino axit no, mạch hở, phân tử có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH­2

k = 4,

x = 5,

t = 4

CnH2n-2O5N4

IV. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ CÁC VÍ DỤ MINH HỌA

Sử dụng mối liên hệ giữa độ bất bão hòa k với số mol của hợp chất hữu cơ và số mol Cdramrajani.com, H2O, giúp ta giải nhanh các dạng bài tập liên quan đến phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ.

1. Đốt cháy hiđrocacbon

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon [tỉ lệ số mol 1 : 1] có công thức đơn giản nhất khác nhau, thu được 2,2 gam Cdramrajani.com và 0,9 gam H2O. Các chất trong X là

A. một anken và một ankin. B. hai ankađien.

C. hai anken. D. một ankan và một ankin.

[Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012]

Hướng dẫn giải

Cách 1 : Nhận xét đánh giá

Vì hai hiđrocacbon có công thức đơn giản nhất khác nhau nên chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Loại phương án B và C.

Theo giả thiết, khi đốt cháy X, thu được

Đốt cháy anken, thu được .

Đốt cháy ankan, thu được .

Đốt cháy ankin, thu được .

Nên khi đốt cháy hỗn hợp gồm 1anken và 1 ankin thì [loại A].

Vậy đáp án đúng là D.

Cách 2 : Dựa vào độ bất bão hòa

Vì hai hiđrocacbon có công thức đơn giản nhất khác nhau nên chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Loại phương án C và B.

Xem thêm :  Cảm nhận của em về bài thơ mùa xuân nho nhỏ

Đặt công thức trung bình của hai hiđrocacbon là .

Ta có : Loại A vì đối với hỗn hợp anken và ankin thì .

Vậy hỗn hợp hai chất trong X gồm

Ví dụ 2: Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 [đktc] thu được 44 gam Cdramrajani.com và 28,8 gam H2O. Giá trị của V là :

A. 8,96. B.

Xem thêm: Cách Tắt Máy Tính Nhanh Như Chớp Bằng Phím Tắt Trên Windows 10, 8, 7

11,20. C. 13,44. D. 15,68.

11,20.13,44.15,68.

Hướng dẫn giải

CH4, C2H6, C3H8 đều là ankan.

Khi đốt cháy ankan, ta có :

Ví dụ 3: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8, C4H10 [đktc] thu được 16,8 lít khí Cdramrajani.com [đktc] và x gam H2O. Giá trị của x là :

A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8.

Hướng dẫn giải

CH4, C2H6, C3H8, C4H10 đều là ankan.

Khi đốt cháy ankan, ta có : .

Vậy

Ví dụ 4: Để oxi hóa hoàn toàn m gam một hiđrocacbon X cần 17,92 lít dramrajani.com [đktc], thu được 11,2 lít Cdramrajani.com [đktc]. CTPT của X là :

A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C2H6.

Hướng dẫn giải

Theo bảo toàn nguyên tố O, ta có :

.

Số C của ankan là :

dramrajani.com Education gửi các thầy cô link download file pdf đầy đủ

PP8 – KHAI THÁC ĐỘ BẤT BÃO HÒA

Tổng hợp các phương pháp giải bài tập môn hoá học

Tổng hợp đề thi THPT QG 2021 file word có lời giải chi tiết

Video liên quan

Chủ Đề