Công thức tính diện tích tiếp xúc

Giải Vở Bài Tập Vật Lí 8 – Bài 7: Áp suất giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Lời giải:

a) Hình a: Áp lực chính là trọng lực của máy kéo.

b) Hình b: Áp lực là lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh và lực của mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ.

1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Lời giải:

BẢNG 7.1 BẢNG SO SÁNH

Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h)
F2 > F1 S2 = S1 h2 > h1
F3 = F1 S3 < S1 h3 > h1

Giải thích:

    – Cùng diện tích bị ép như nhau, nếu độ lớn của áp lực càng lớn thì tác dụng nó cũng càng lớn.

    – Cùng độ lớn của áp lực như nhau, nếu diện tích bị ép càng nhỏ thì tác dụng của áp lực càng lớn.

Như vậy, tác dụng của áp lực phụ thuộc vào diện tích bị ép và độ lớn của áp lực.

Lời giải:

Kết luận

Tác dụng của áp lực càng lớn khỉ áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.

Lời giải:

Nguyên tắc để làm tăng, giảm áp suất là thay đổi áp lực và diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S).

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Lời giải:

Đổi S2 = 250 cm2 = 0,025 m2.

Áp suất của xe tăng lên mặt đường là:

Công thức tính diện tích tiếp xúc

Áp suất của xe ô tô lên mặt đường là:

Công thức tính diện tích tiếp xúc

Vậy áp suất của xe tăng lên mặt đường nhỏ hơn áp suất của ô tô lên mặt đường.

Trả lời câu hỏi ở phần đầu bài: Máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này vì: máy kéo có các bản xích giống như xe tăng, áp suất do máy kéo tác dụng xuống mặt đường nhỏ hơn so với áp suất của ô tô tác dụng xuống mặt đường.

Ghi nhớ:

– Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

– Áp suất được tính bằng công thức:

Công thức tính diện tích tiếp xúc

trong đó: F: áp lực (N), S: diện tích bị ép (m2), P: áp suất (N/m2 hay Pa)

– Đơn vị của áp suất là paxcan (Pa): 1Pa = 1 N/m2.

A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.

B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.

C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.

D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.

Lời giải:

Chọn B.

Vì ta có công thức tính áp suất:

Công thức tính diện tích tiếp xúc
nên muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. Đáp án không đúng là đáp án B.

Công thức tính diện tích tiếp xúc

Lời giải:

Bài giải

Trong cả ba cách thì áp lực bằng nhau đặt vì trọng lượng viên gạch không đổi.

Vị trí a) có áp suất lớn nhất vì diện tích tiếp xúc nhỏ nhất.

Vị trí c) có áp suất nhỏ nhất vì diện tích tiếp xúc lớn nhất.

Lời giải:

Trọng lượng của người bằng áp lực của người đó tác dụng nên mặt sàn:

P = F = p x S = 1,7.104N/m2 x 0,03m2 = 510N.

Vì P = 10.m nên khối lượng của người là:

Công thức tính diện tích tiếp xúc

Tóm tắt:

m1 = 60 kg; m2 = 4 kg;

S0 = 8 cm2 = 0,0008 m2;

Áp suất: p = ?

Lời giải:

Trọng lượng của bao gạo là: P1 = 10.m1 = 10.60 = 600 N.

Trọng lượng của ghế là: P2 = 10.m2 = 10.4 = 40 N.

Diện tích tiếp xúc của 4 chân ghế với mặt đất là:

S = 4.8 cm2 = 4.0,0008 m2 = 0,0032 m2.

Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là:

Công thức tính diện tích tiếp xúc

A. Lực F1

B. Lực F2

C. Lực F3

D. Lực F4

Công thức tính diện tích tiếp xúc

Lời giải:

Chọn B.

Vì áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Lời giải:

Đổi: 5dm = 0,5 m; 70cm = 0,7 m.

Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ nhất là:

Công thức tính diện tích tiếp xúc

Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ hai là:

Công thức tính diện tích tiếp xúc

Có: 61,22 N/m2 < 80N/m2 ⇒ Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ nhất lớn hơn áp suất của vật thứ hai. Do đó vật thứ nhất sẽ lún xuống sâu hơn.

Tóm tắt:

Bột mì: m1 = 30kg.

Bàn có m2 = 10kg; chân bàn có: S = 10cm2 = 0,00001m2.

Áp suất p = ? (N/m2).

Lời giải:

Áp lực lên mặt đất bằng tổng trọng lượng của bao bột mì và cái bàn:

F = P1 + P2 = 10.m1 + 10.m2 = 10.30 + 10.10 = 400N.

Áp suất các chân bàn tác dụng lên mặt đất là:

Công thức tính diện tích tiếp xúc

  • Công thức tính diện tích tiếp xúc
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Giải Bài 2 trang 65 SGK Vật Lí 8 - Thầy Đặng Tài Quang (Giáo viên VietJack)

Bài 2 trang 65 SGK Vật Lí 8: Một người có khối lượng 45kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150 cm2. Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi:

a) Đứng cả hai chân.

b) Co một chân.

Hướng dẫn giải:

Quảng cáo

Trọng lượng của người là: P = 45.10 = 450 N.

a) Khi đứng cả hai chân thì diện tích tiếp xúc với mặt đất là:

S = 150.2 = 300 cm2 = 0,03 m2

Áp suất khi đứng cả hai chân là:

b) Khi co một chân thì diện tích tiếp xúc giảm 1/2 lần:

S1 = S/2 = 150 cm2 = 0,015 m2

Áp suất khi đứng một chân là:

Quảng cáo

Xem thêm lời giải bài tập Vật Lí lớp 8 Bài 18 khác:

  • Bài 1 trang 62 SGK Vật Lí 8: Chuyển động cơ học là gì? Cho hai ví dụ.

  • Bài 2 trang 62 SGK Vật Lí 8: Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động ...

  • Bài 3 trang 62 SGK Vật Lí 8: Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của ...

  • Bài 4 trang 62 SGK Vật Lí 8: Chuyển động không đều là gì? Viết công thức ...

  • Bài 5 trang 62 SGK Vật Lí 8: Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc? Nêu ...

  • Bài 6 trang 62 SGK Vật Lí 8: Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực?

  • Bài 7 trang 62 SGK Vật Lí 8: Thế nào là hai lực cân bằng ? Một vật chịu ...

  • Bài 8 trang 62 SGK Vật Lí 8: Lực ma sát xuất hiện khi nào ? Nêu hai ...

  • Bài 9 trang 62 SGK Vật Lí 8: Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính.

  • Bài 10 trang 62 SGK Vật Lí 8: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những ...

  • Bài 11 trang 62 SGK Vật Lí 8: Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng ...

  • Bài 12 trang 62 SGK Vật Lí 8: Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên ...

  • Bài 13 trang 62 SGK Vật Lí 8: Trong khoa học thì thuật ngữ công cơ học chỉ ...

  • Bài 14 trang 62 SGK Vật Lí 8: Viết biểu thức tính công cơ học. Giải thích rõ ràng ...

  • Bài 15 trang 63 SGK Vật Lí 8: Phát biểu định luật về công.

  • Bài 16 trang 63 SGK Vật Lí 8: Công suất cho ta biết điều gì?

  • Bài 17 trang 63 SGK Vật Lí 8: Thế nào là sự bảo toàn cơ năng ? Nêu ba ví dụ ...

  • Bài 1 trang 63 SGK Vật Lí 8: Hai lực được gọi là cân bằng khi:

  • Bài 2 trang 63 SGK Vật Lí 8: Xe ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại ...

  • Bài 3 trang 63 SGK Vật Lí 8: Một đoàn mô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc ...

  • Bài 4 trang 63 SGK Vật Lí 8: Hai thỏi kim loại hình trụ, một bằng nhôm, một ...

  • Bài 5 trang 64 phần vận dụng SGK Vật Lí 8: Để dịch chuyển vật nặng lên cao người ta có thể ...

  • Bài 6 trang 64 phần vận dụng SGK Vật Lí 8: Một vật dược ném lên cao theo phương thẳng đứng ...

  • Bài 1 trang 64 SGK Vật Lí 8: Ngồi trong xe ô tô đang chạy, ta thấy hai hàng cây ...

  • Bài 2 trang 64 SGK Vật Lí 8: Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt, người ta phải ...

  • Bài 3 trang 64 SGK Vật Lí 8: Các hành khách đang ngồi trên xe ô tô bỗng thấy ...

  • Bài 4 trang 64 SGK Vật Lí 8: Tìm một ví dụ chứng tỏ tác dụng của áp suất phụ thuộc ...

  • Bài 5 trang 64 phần trả lời câu hỏi SGK Vật Lí 8: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimét ...

  • Bài 6 trang 64 phần trả lời câu hỏi SGK Vật Lí 8: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp ...

  • Bài 1 trang 65 SGK Vật Lí 8: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m ...

  • Bài 2 trang 65 SGK Vật Lí 8: Một người có khối lượng 45kg. Diện tích tiếp xúc ...

  • Bài 3 trang 65 SGK Vật Lí 8: M và N là hai vật giống hệt nhau được thả vào ...

  • Bài 4 trang 65 SGK Vật Lí 8: Hãy tính công mà em thực hiện được, khi đi đều ...

  • Bài 5 trang 65 SGK Vật Lí 8: Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ khối lương 125kg lên cao ...

  • Công thức tính diện tích tiếp xúc
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Công thức tính diện tích tiếp xúc

Công thức tính diện tích tiếp xúc

Công thức tính diện tích tiếp xúc

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Công thức tính diện tích tiếp xúc

Công thức tính diện tích tiếp xúc

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Video Giải bài tập Vật Lí 8 hay, chi tiết được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Vật Lí lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-18-cau-hoi-va-bai-tap-tong-ket-chuong-1-co-hoc.jsp