Công nghệ sản xuất xi măng pooclăng

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Xem với cỡ chữ

Mã số đề tài: TC 16 - 01 Chủ nhiệm đề tài: KS. Đỗ Trọng Phiến, KS. Nguyễn Văn Chiến, TS. Vũ Văn Thân. Cơ quan chủ trì thực hiện: Viện KHCN vật liệu xây dựng. Địa chỉ tài liệu: KQNC.000794. Thư viện KHCN - Bộ Xây dựng.

Mục tiêu đề tài:
Công nghệ sản xuất xi măng poóclăng bằng lò đứng cơ giới hoá ở nước ta thực sự bắt đầu khi Nhà nước triển khai chương trình phát triển 3 triệu tấn xi măng lò đứng.
Trong quúa trình đào tạo công nhân vận hành cho một số nhà máy như Cao Ngạn, Lưu Xá, Lạng Sơn... Viện đã biên soạn tài liệu hướng dẫn vận hành dây chuyền sản xuất xi măng lò đứng cơ giới hoá phù hợp với thiết bị của từng nhà máy cụ thể.
Để có tài liệu kỹ thuật thống nhất trong ngành, Viện KHCN vật liệu xây dựng nghiên cứu biên soạn tài liệu : Công nghệ sản xuất xi măng poóclăng bằng lò đứng cơ giới hoá. Đây là tài liệu phục vụ công tác giảng dạy nâng cao tay nghề cho công nhân sản xuất xi măng lò đứng cơ giới hoá. Tài liệu này cũng dùng để tham khảo cho cán bộ công nghệ sản xuất xi măng.

Nội dung đề tài:
- Phần thứ nhất: Cơ sở lý thuyết chung về xi măng pooclăng.
Chương I: Đặc trưng của clanhke xi măng pooclăng.
Chương II: Nguyên, nhiên liệu và tính phối liệu để sản xuất clanhke xi măng pooclăng.
Chương III: Nung clanhke xi măng pooclăng.
Chương IV: Tính chất kỹ thuật của xi măng pooclăng.
- Phần thứ hai: Công nghệ sản xuất xi măng pooclăng bằng lò đứng cơ giới hoá.
Chương I: Công đoạn chuẩn bị liệu.
Chương II: Công đoạn nung clanhke.
Chương III: Công đoạn nghiền, đóng bao xi măng.
Chương IV: Kiểm tra quá trình sản xuất.
- Phần thứ ba: Thiết bị công nghệ.
Chương I: Thiết bị đập, nghiền.
Chương II: Thiết bị phân loại.
Chương III: Thiết bị tạo viên.
Chương IV: Thiết bị sấy, nung.
Chương V: Thiết bị cấp liệu, định lượng.
Chương VI: Thiết bị vận chuyển.
Chương VII: Thiết bị thu hồi bụi.
Chương VIII: Thiết bị vận hành thiết bị.
- Phần thứ tư: An toàn vệ sinh lao động.
Chương I: Những quy định chung về an toàn lao động và vệ sinh lao động.
Chương II: Kỹ thuật an toàn về cơ khí.
Chương III: Kỹ thuật an toàn về thiết bị áp lực.
Chương IV: Kỹ thuật an toàn về điện.
Chương V: An toàn nguồn phóng xạ.
Chương VI: Kỹ thuật an toàn khi vận hành thiết bị sản xuất xi măng lò đứng.
Chương VII: Vệ sinh lao động.

Thư viện Bộ Xây dựng

You're Reading a Free Preview
Pages 9 to 18 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 22 to 41 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 45 to 46 are not shown in this preview.

Hiện nay ở nước ta, ngành công nghiệp sản xuất xi măng đóng vai trò đặc biệt quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất về giá trị sản lượng. Nhận rõ vai trò quan trọng của ngành công nghiệp xi măng trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 108/2005/QĐ-TTg về việc “Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”. Mục tiêu là đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng xi măng trong nước cả về số lượng và chất lượng, có thể xuất khẩu khi có điều kiện, đưa ngành xi măng Việt Nam thành một ngành công nghiệp mạnh, có công nghệ hiện đại, đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế trong tiến trình hội nhập. Vì vậy, ngành xi măng đã ưu tiên phát triển các dự án đầu tư xaya dựng mới tại các khu vực có nguồn nguyên vật liệu dồi dào và chất lượng tốt, các dự án mới sử dụng các công nghệ tiên tiến thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc và miền Trung, cải tạo và chuyển đổi công nghệ các nhà máy xi măng lò đứng hiện có sang xi măng lò quay công suất nhỏ. Mặt khác, các nhà máy đang có xu hướng sử dụng nguồn vật liệu khoáng sẵn có để pha vào xi măng. Điều này giúp cho các nhà máy xi măng tăng công suất, giảm giá thành sản phẩm, tiết kiệm tối đa tài nguyên, khoáng sản và năng lượng trong sản xuất xi măng, đảm bảo các chỉ tiêu về bảo vệ môi trường theo tiêu chuẩn quy định…

Trong công nghệ sản xuất chất kết dính hiện nay ở nước ta chủ yếu tập trung vào xi măng poóc lăng, mà công nghệ sử dụng chủ yếu là phương pháp khô lò quay. Vì vậy, tài liệu này chỉ tập trung vào công nghệ và thiết bị sản xuất xi măng theo phương pháp khô lò quay.

Những kiến thức đưa đưa ra trong tài liệu này không những giúp cho sinh viên và kỹ sư ngành công nghệ vật liệu xây dựng hiểu sâu hơn về công nghệ sản xuất xi măng, mà còn giúp cho việc thiết kế công nghệ sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. LINK DOWNLOAD

Hiện nay ở nước ta, ngành công nghiệp sản xuất xi măng đóng vai trò đặc biệt quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất về giá trị sản lượng. Nhận rõ vai trò quan trọng của ngành công nghiệp xi măng trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 108/2005/QĐ-TTg về việc “Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”. Mục tiêu là đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng xi măng trong nước cả về số lượng và chất lượng, có thể xuất khẩu khi có điều kiện, đưa ngành xi măng Việt Nam thành một ngành công nghiệp mạnh, có công nghệ hiện đại, đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế trong tiến trình hội nhập. Vì vậy, ngành xi măng đã ưu tiên phát triển các dự án đầu tư xaya dựng mới tại các khu vực có nguồn nguyên vật liệu dồi dào và chất lượng tốt, các dự án mới sử dụng các công nghệ tiên tiến thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc và miền Trung, cải tạo và chuyển đổi công nghệ các nhà máy xi măng lò đứng hiện có sang xi măng lò quay công suất nhỏ. Mặt khác, các nhà máy đang có xu hướng sử dụng nguồn vật liệu khoáng sẵn có để pha vào xi măng. Điều này giúp cho các nhà máy xi măng tăng công suất, giảm giá thành sản phẩm, tiết kiệm tối đa tài nguyên, khoáng sản và năng lượng trong sản xuất xi măng, đảm bảo các chỉ tiêu về bảo vệ môi trường theo tiêu chuẩn quy định…

Trong công nghệ sản xuất chất kết dính hiện nay ở nước ta chủ yếu tập trung vào xi măng poóc lăng, mà công nghệ sử dụng chủ yếu là phương pháp khô lò quay. Vì vậy, tài liệu này chỉ tập trung vào công nghệ và thiết bị sản xuất xi măng theo phương pháp khô lò quay.

Những kiến thức đưa đưa ra trong tài liệu này không những giúp cho sinh viên và kỹ sư ngành công nghệ vật liệu xây dựng hiểu sâu hơn về công nghệ sản xuất xi măng, mà còn giúp cho việc thiết kế công nghệ sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. LINK DOWNLOAD


Video liên quan

Chủ Đề