Con đường độc đáo của văn nghệ đến với người đọc được thể hiện như thế nào

Câu 3. Nhận định nào sau đây nêu đầy đủ nhất về nội dung của văn bản Tiếng nói của văn nghệ?

A. Văn bản nêu lên vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người.

B. Văn bản nêu vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống xã hội.

C. Văn bản phân tích những nội dung tạo nên tiếng nói của văn nghệ và cách thể hiện rất độc đáo của văn nghệ.

D. Văn bản phân tích nội dung phản ánh, thể hiện cũng như sự khẳng định cách nói độc đáo và sức mạnh to lớn của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người.

Câu 4. Theo tác giả, tại sao con người cần tới tiếng nói của văn nghệ?

A. Văn nghệ giúp chúng ta được sống đầy đủ, phong phú hơn cuộc sống của mình

B. Văn nghệ góp phần làm tươi mát cuộc sống sinh hoạt khắc khổ hằng ngày, giúp con người vui lên, biết rung cảm và ước mơ

C. Văn nghệ giúp chúng ta khám phá ra thế giới diệu kì ở ngay trong chính tâm hồn của mỗi người

D. Gồm cả 3 ý A, B, C

Câu 5. Ý nào sau đây nói về "con đường" độc đáo của văn nghệ đến với người đọc?

A. Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm, tác phẩm văn học chứa đựng tình yêu ghét, vui buồn của con người ở trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày

B. Nghệ thuật nói nhiều đến tư tưởng, những tư tưởng trong nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà lắng sâu vào cảm xúc, nỗi niềm

C. Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy

D. Lời gửi của văn nghệ không chỉ là những bài học đạo đức luân lí mà cả những say sưa, vui buồn, mơ mộng, yêu ghét của người nghệ sĩ

Câu 7. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏiNghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức trừu tượng một mình trên cao. Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lười yên một chỗ... Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng, yên lặng. Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà ta bỏ xuống được. Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, không phải chỉ có trí thức. Và khác với cách độc riêng bằng trí thức, lần đọc thứ hai chậm hơn, đòi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta dừng lại hơn. Cho đến một câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không rời trang giấy.Đoạn văn trên bàn về nội dung?

A. Cái hay của một bài thơ

B. Cách đọc một bài thơ

C. Tư tưởng trong thơ

D. Tư tưởng trong nghệ thuật

Câu 8. Câu văn nào sau đây nêu ý chủ đạo của đoạn văn

A. Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng

B. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức trừu tượng một mình đỉnh cao

C. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra và thấm trong tất cả cuộc sống

D. Cho đến một câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không rời trang giấy

Câu 9. Qua đoạn văn, tác giả nêu ra ý kiến, quan điểm gì?

A. Nghệ thuật và tư tưởng luôn có mối quan hệ gắn bó với nhau

B. Tư tưởng của nghệ thuật nảy sinh từ cuộc sống và lắng sâu trong cảm xúc, rung động của người đọc

C. Nghệ thuật có những khả năng thật kì diệu đối với con người

D. Mỗi con người có một con đương riêng để đến với nghệ thuật

Câu 16. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Đình Thi có đặc điểm:

A. Suy tưởng triết lý, mang vẻ đẹp trí tuệ và sự đa dạng, phong phú của hình ảnh thơ được sáng tạo bởi một ngòi bút thông minh, tài hoa.

B. Bình dị, chân chất, sâu lắng và nhiều suy tư.

C. Tự do, phóng khoáng mà vẫn hàm súc, sâu lắng, suy tư và có nhiều tìm tòi theo hướng hiện đại.

D. Tất cả đều sai.

Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm thơ văn của Nguyễn Đình Thi?

A. Thường phản ánh kịp thời cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân ta trong các cuộc kháng chiến.

B. Thơ ông tự do, phóng khoáng mà vẫn hàm súc, sâu lắng, suy tư và có nhiều tìm tòi

C. Vận dụng sáng tạo hình ảnh, cách nói của văn học dân gian.

D. Các tác phẩm của ông đều mang tính thời sự về các cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam.

Câu 18. Nội dung nào dưới đây đúng về tác giả Nguyễn Đình Thi?

A. Cuộc đời ông gặp nhiều mất mát, gian truân.

B. Ông tham gia kháng chiến và giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng.

C. Ông là người có tài năng và nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực, từ văn hóa, kinh tế đến quân sự

D. Ông phát minh ra nhiều công trình khoa học nổi tiếng.

Câu 31. Nhận định nào sau đây nêu đầy đủ nhất về nội dung của văn bản Tiếng nói của văn nghệ?

A. Văn bản nêu lên vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người

B. Văn bản nêu vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống xã hội

C. Văn bản phân tích những nội dung tạo nên tiếng nói của văn nghệ và cách thể hiện rất độc đáo của văn nghệ

D. Văn bản phân tích nội dung phản ánh, thể hiện cũng như sự khẳng định cách nói độc đáo và sức mạnh to lớn của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người.

Câu 32. Theo tác giả, tại sao con người cần tới tiếng nói của văn nghệ?

A. Văn nghệ giúp chúng ta được sống đầy đủ, phong phú hơn cuộc sống của mình

B. Văn nghệ góp phần làm tươi mát cuộc sống sinh hoạt khắc khổ hằng ngày, giúp con người vui lên, biết rung cảm và ước mơ

C. Văn nghệ giúp chúng ta khám phá ra thế giới diệu kì ở ngay trong chính tâm hồn của mỗi người

D. Gồm cả 3 ý A, B, C

Câu 33. Theo tác giả, tại sao con người cần tới tiếng nói của văn nghệ?

A. Văn nghệ giúp chúng ta được sống đầy đủ, phong phú hơn cuộc sống của mình

B. Văn nghệ góp phần làm tươi mát cuộc sống sinh hoạt khắc khổ hằng ngày, giúp con người vui lên, biết rung cảm và ước mơ

C. Văn nghệ giúp chúng ta khám phá ra thế giới diệu kì ở ngay trong chính tâm hồn của mỗi người

D. Gồm cả 3 ý A, B, C

Câu 35. Ý nào sau đây nói về "con đường" độc đáo của văn nghệ đến với người đọc?

A. Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm, tác phẩm văn học chứa đựng tình yêu ghét, vui buồn của con người ở trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày

B. Nghệ thuật nói nhiều đến tư tưởng, những tư tưởng trong nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà lắng sâu vào cảm xúc, nỗi niềm

C. Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy

D. Lời gửi của văn nghệ không chỉ là những bài học đạo đức luân lí mà cả những say sưa, vui buồn, mơ mộng, yêu ghét của người nghệ sĩ

Câu 39. Câu văn nào sau đây nêu ý chủ đạo của đoạn văn?

A. Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng.

B. Nghệ sĩ giới thiệu với chúng ta một cảm giác, trình tự, một tư tưởng bằng cách làm sống hiển hiện ngay lên trong tâm hồn chúng ta cảm giác, trình tự, tư tưởng ấy.

C. Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy.

D. Bắt rễ ở cuộc đời hàng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người.

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 22D
Câu 2CCâu 23C
Câu 3DCâu 24D
Câu 4DCâu 25A
Câu 5CCâu 26B
Câu 6ACâu 27A
Câu 7DCâu 28C
Câu 8CCâu 29A
Câu 9BCâu 30D
Câu 10CCâu 31D
Câu 11DCâu 32D
Câu 12BCâu 33D
Câu 13CCâu 34A
Câu 14DCâu 35A
Câu 15BCâu 36A
Câu 16CCâu 37A
Câu 17CCâu 38C
Câu 18BCâu 39A
Câu 19BCâu 40B
Câu 20DCâu 41D
Câu 21ACâu 42C

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Video liên quan

Chủ Đề