Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=mx-2/x-m+1 đồng biến trên mỗi khoảng xác định

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ để hàm số $y = \frac{{mx - 8}}{{x - m + 2}}$ đồng biến trên mỗi khoảng xác định?

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \[m\] để hàm số \[y = \dfrac{{mx - 8}}{{x - m + 2}}\] đồng biến trên mỗi khoảng xác định?

A. 4.

B. 5.

C. 7.

D. Vô số.

Số giá trị m nguyên để hàm số [y = [[mx + 2]][[x + m]] ] nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó là


Câu 36943 Nhận biết

Số giá trị $m$ nguyên để hàm số \[y = \dfrac{{mx + 2}}{{x + m}}\] nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó là


Đáp án đúng: a

Phương pháp giải

- Tìm TXĐ.

- Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định \[ \Leftrightarrow y' < 0,\forall x \in D.\]

Ôn tập chương I --- Xem chi tiết
...

Tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số y=x+1+mx−2 đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó là

A.0; 1 .
B.−∞; 0 .
C.0; +∞\1 .
D.−∞; 0 .
Đáp án và lời giải
Đáp án:B
Lời giải:Lời giải
Chn B
• Tập xác định: D=ℝ\2 .
Hàm số đã cho đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó khi và chỉ khi:
y'≥0, ∀x∈D ⇔1−mx−22≥0, ∀x∈D ⇔m≤x−22, ∀x∈D
Xét hàm số fx=x−22 ta có: f'x=2x−4⇒f'x=0⇔x=2
Bảng biến thiên:

Vậy, để hàm số đã cho đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó thì m≤0 .

Vậy đáp án đúng là B.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Tìm điều kiện của tham số để hàm số đơn điệu trên tập xác định. - Toán Học 12 - Đề số 12

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Khẳng định nào sau đây là đúng về hàm số

    .

  • Tìm tất cảgiátrịcủa sốthực

    đểhàm số
    đồng biến trên

  • Tìm tất cả các giá trị m để hàm số y=13x3−mx22+2x+2017 đồng biến trên ℝ .

  • Cóbao nhiêu giátrịnguyên của tham số

    đểhàm số
    nghịch biến trên khoảng
    ?

  • Tìm

    để hàm số
    đồng biến trên từng khoảng xác định của chúng.

  • Tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số y=x+1+mx−2 đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó là
  • Hàm số y=13x3−[m+3]x−2018 luôn đồng biến trên ℝ thì:

  • Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trên −1;5 để hàm số y=13x3-x2+mx+1 đồng biến trên khoảng −∞;+∞   ?

  • Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y=3x+msinx+cosx+m đồng biến trên ℝ ?
  • Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số y=m2−1x3+m−1x2−x+4 nghịch biến trên khoảng −∞;+∞ ?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Có 80kg muối chia đều vào 8 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu ki-lô-gam muối?

  • Một lớp học có 40 học sinh. Cô giáo chia lớp thành các đội để thi đấu, mỗi đội có 8 học sinh. Hỏi lớp học đó được chia thành bao nhiêu đội?

  • Mẹ mua 24 bông hoa, mẹ định cắm vào mỗi lọ 8 bông hoa. Hỏi mẹ sẽ cắm được bao nhiêu lọ hoa?

  • Một cuộn dây thừng dài 48m. Người ta cắt nó ra thành 8 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dây thừng đó dài bao nhiêu mét?

  • Thùng to chứa số lít dầu gấp mấy lần thùng nhỏ?

  • Hỏi bao gạo to nặng gấp mấy lần bao gạo nhỏ?

  • Quan sát hình ảnh và cho biết số quả táo gấp mấy lần số quả dâu tây?

  • Một sợ dây thép dài 13m, một sợi dây đồng dài gấp 3 lần sợ dây thép. Hỏi sợi dây đồng dài bao nhiêu mét?

  • Ở thửa ruộng thứ nhất thu được 134kg ngô, thửa ruộng thứ hai thu được gấp 2 lần số ki-lô-gam ngô của thửa ruộng thứ nhất. Hỏi thửa ruộng thứ hai thu được bao nhiêu ki-lô-gam ngô?

  • Mẹ mang ra chợ bán 8 quả trứng gà và một số quả trứng vịt. Biết rằng số trứng vịt gấp 5 lần số trứng gà. Hỏi mẹ mang bán tất cả bao nhiêu quả trứng gà và vịt?

Tóm tắt lý thuyết tính đồng biến nghịch biến

1. Định nghĩa đồng biến, nghịch biến

Cho hàm số y = f[x] xác định trên K , trong đó K là một khoảng, đoạn hoặc nữa khoảng.

a] Hàm số y = f[x] đồng biến trên K nếu mọi x₁, x₂ ∊ K, x₁ < x₂ ⇒ f[x₁] < f[x₂].

b] Hàm số y = f[x] nghịch biến trên K nếu mọi x₁, x₂ ∊ K, x₁ < x₂ ⇒ f[x₁] > f[x₂].

2. Định lí

Cho hàm số y = f[x] có đạo hàm trên K .

a] Nếu f’[x] > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f[x] đồng biến trên K .

b] Nếu f’[x] < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f[x] nghịch biến trên K .

c] Nếu f’[x] = 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f[x] không đổi trên K .

Chú ý: Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm f’[x] > 0 trên khoảng [a;b] thì hàm số f đồng biến trên đoạn [a;b]. Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm f’[x] < 0 trên khoảng [a;b] thì hàm số f nghịch biến trên đoạn [a;b].

3. Định lí mở rộng

Cho hàm số y = f[x] có đạo hàm trên K.

a] Nếu f’[x] ≥ 0 với mọi x thuộc K và f’[x] = 0 xảy ra tại một số hữu hạn điểm của K thì hàm số f[x] đồng biến trên K.

b] Nếu f’[x] ≤ 0 với mọi x thuộc K và f’[x] = 0 xảy ra tại một số hữu hạn điểm của K thì hàm số f[x] nghịch biến trên K.

4. Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số

Bước 1: Tìm tập xác định.

Bước 2: Tính đạo hàm f’[x]. Tìm các điểm xᵢ [i = 1, 2, …,n] mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.

Bước 3: Sắp xếp các điểm xᵢ theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

Bước 4: Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

Video liên quan

Chủ Đề