Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để phương trình 2log3 x 1 log3 2x m 0

PHƯƠNG TRÌNH BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 45 trang )

Câu 1: [2D2-6-3]

(Toán Học Tuổi Trẻ - Tháng 12 - 2017) Tìm tập nghiệm S của bất
x
log 2
log 2 x 2
2

1.
phương trình
log 2 x log 2 x 1





1
A. 0; 1; 2 2; .

2

1
B. 0; 1; 2 .

2



1
C. 0; 2; .
2



1
D. 0; 1; .
2
Lời giải

Chọn A
x
2
2 log 2 x 1 1 . ĐK:
log 2 x log 2 x 1

log 2

1

x 0
2
0 x2.
x 0
log x 1 0
2

log 2 x 1 2log 2 x

1.
log 2 x
log 2 x 1

Đặt t log 2 x .

t 1

t 1 2t
2t 2 t 1
1

1
0 0 t .
Bất phương trình trở thành:
t
t 1
t t 1
2

t 1


t 1 log 2 x 1 x 2 .
1
1
0 t 0 log 2 x 1 x 2 .
2
2
1
t 1 log 2 x 1 x .
2



1

Kết hợp với điều kiện, bất phương trình 1 có tập nghiệm S 0; 1; 2 2; .
2
Câu 2: [2D2-6-3]
(Toán Học Tuổi Trẻ - Tháng 12 - 2017) Tìm các giá trị thực của tham
số m để phương trình log32 x 3log3 x 2m 7 0 có hai nghiệm thực x1 ; x2 thỏa
mãn x1 3 x2 3 72.
A. m
m

61
.
2

B. m 3 .

C. không tồn tại.

9
.
2

Lời giải
Chọn D

D.


log32 x 3log3 x 2m 7 0 1
Điều kiện: x 0
Đặt t log3 x x 3t thì phương trình tương đương t 2 3t 2m 7 0


1

có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 2 có 2 nghiệm phân biệt.

Giả sử 2 có 2 nghiệm t1 log 3 x1 , t2 log 3 x2 khi đó x1 x2 3(t1 t2 ) 27 .
Suy ra x1 3 x2 3 72 x1 x2 3 x1 x2 63 x1 x2 12
Vậy x1 , x2 là 2 nghiệm phương trình x 2 12 x 27 0 x 9 x 3
9
x 9 suy ra log 32 9 3log 3 9 2m 7 0 m .
2
9
x 3 suy ra log 32 3 3log 3 3 2m 7 0 m .
2
9
Vậy m .
2

Câu 3: [2D2-6-3] (THPT Chuyên Thái Bình - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Số các giá trị
nguyên của tham số m để phương trình log 2 x 1 log 2 mx 8 có hai nghiệm
phân biệt là
A. 3 .

C. 5 .

B. 4 .

D. Vô số.

Lời giải.

Chọn A

log

x 1

x 1


2
x 1 log 2 mx 8
2
2


x m 2 x 9 0
x 1 mx 8

.

Để phương trình đã cho có hai nghiệm thực lớn hơn 1 thì điều kiện sau thỏa mãn.
m 8

2
m 4m 32 0
m 4

0

x1 1 x2 1 0 m 0

4m8

1 x1 x2

8 m 0
x1 1 x2 1 0


Vì m m 5, 6, 7 .
Câu 4: [2D2-6-3]
(THPT Thanh Miện - Hải Dương - Lần 1 - 2018 - BTN) Cho phương
2
trình log 2 x m2 3m log 2 x 3 0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân
biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 x2 16 .


m 1
A.
.
m 4
m 1
m 4 .


m 1
B.
.
m 4

m 1

C.
.
m 1

D.

Lời giải
Chọn B

log 2 2 x m2 3m log 2 x 3 0

1 .

Điều kiện x 0 .
Đặt log 2 x t . Ta được phương trình t 2 m2 3m t 3 0

2 .

Ta có: x1 x2 16 log 2 x1 x2 4 log 2 x1 log 2 x2 4 .
Phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 x2 16 khi và chỉ khi

2

có hai nghiệm phân biệt t1 , t2 thỏa mãn t1 t2 4 .

m 4
Vậy suy ra m 2 3m 4
.
m 1
Thử lại thấy thỏa mãn.

Câu 5: [2D2-6-3] (Toán học và Tuổi trẻ - Tháng 4 - 2018 - BTN) Tập nghiệm của bất
3x 1

phương trình log 1 log 2
0
x 1
2
A. 1;3 .

B. 1; .

C. 3; .

D.

1; 3; .
Lời giải
Chọn D
3x 1
3x 1
x 3
3x 1

log 1 log 2
0 log 2 x 1 1 x 1 2 x 1 0
x 1
2

x 3
.


x 1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S 1; 3; .
Câu 6:

[2D2-6-3] (SGD Bình Dương - HKI - 2017 - 2018 - BTN) Phương trình
log x 2 mx log x m 1 có nghiệm duy nhất khi giá trị của m là:
A. m 0.
4 m 0.

B. m 1.

C. m 5.

D.


Lời giải
Chọn B
Phương trình
2
2

g x x mx x m 1
g x x 1 m x 1 m 0 1
.





x m 1 0
x 1 m

PT đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi xảy ra 1 trong 2 TH sau:
TH1: PT 1 có nghiệm kép x 1 m

m 1
0
1 m 2 4 1 m 0


1 m

m 3 m

1

m
1

m

0




2
m 1
TH2: PT 1 có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn x1 1 m x2


m 2 2m 3 0
0


S
1 m
Đk: 1 m
:Không có m thỏa mãn.
1 m
2
2
g 1 m 0
1 m 2 1 m 1 m 1 m 0

TH3:Phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn x1 1 m x2
0
ĐK:
* trong đó
x1 1 m x2 1 m 0

x1 x2 1 m

x1 x2 1 m

Khi đó * thành
2

m 2 2m 3 0
m 2m 3 0


m 1 .


2
1

m

0
x
x

1

m
x

x

1

m

0








1
2
1 2

KL: m 1.
Câu 7: [2D2-6-3]



(TRƯỜNG CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH - LẦN 2 - 2018) Cho phương











trình log 2 x x 2 1 .log 5 x x 2 1 log m x x 2 1 . Có bao nhiêu giá trị
nguyên dương khác 1 của m sao cho phương trình đã cho có nghiệm x lớn hơn 2
?
A. Vô số.

B. 3 .


C. 2 .
Lời giải

Chọn D
Điều kiện xác định: x x 2 1 x 1 .

D. 1 .






Đặt t log 2 x x 2 1 thì t



1
x 2 1ln 2

x

1

x2 1 x
1
x2 1 . 1
.
2
2

2
x x 1 ln 2
x x 1 x 1 ln 2





0

BBT:





Do x 2 t log 2 2 3 .
1
1
t.log 5 2 log m 2 log 5 m
t
2
t

Phương trình trở thành t.log 5 2t log m

Ycbt log 5 m






1

log 2 2 3



m5



1

log 2 2 3

. Do m

*

và m 1 nên m 2 .

Câu 8: [2D2-6-3]
(Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định - 8 Tuần HK1 - 2018 - BTN)
Xét bất phương trình log 22 2 x 2 m 1 log 2 x 2 0 . Tìm tất cả các giá trị của
tham số m để bất phương trình có nghiệm thuộc khoảng

m ;0 .




2; .

3

C. m ; .
4


3
B. m ;0 .
4

A. m 0; .



D.

Lời giải
Chọn C
Điều kiện: x 0
log 22 2 x 2 m 1 log 2 x 2 0

1 log2 x 2 m 1 log2 x 2 0
2

1 .

Đặt t log 2 x .Vì x 2 nên log 2 x log 2 2


1

1
1

. Do đó t ;
2
2


thành 1 t 2 m 1 t 2 0 t 2 2mt 1 0 2
2

1

Cách 1: Yêu cầu bài toán tương đương tìm m để bpt có nghiệm thuộc ; .
2

2
Xét bất phương trình có: ' m 1 0, m .
f t t 2 2mt 1 0 có ac 0 nên luôn có 2 nghiệm phân biệt t1 0 t2 .


1
1
3
t2 m m 2 1 m .
2
2

4
2
t 1
1

Cách 2: t 2 2mt 1 0 f t
< m t
2t
2


Khi đó cần

3

Khảo sát hàm số f t trong 0; ta được m ; .
4

Câu 9: [2D2-6-3]
(SỞ GD VÀ ĐT THANH HÓA-2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m 0;10
tham
số
để
tập
nghiệm
của
bất
phương
trình

log 22 x 3log 1 x 2 7 m log 4 x 2 7 chứa khoảng 256; .
2

A. 7 .

B. 10 .

C. 8 .

D. 9 .

Lời giải
Chọn C
x 0
x 0

Điều kiện: log 2 x 3log x 2 7 0 2
1
log 2 x 6 log 2 x 7 0
2
2

x 0
x 0
1


0 x



1

log 2 x 1 x

2

2
log x 7

x 128
2
x 128
Với điều kiện trên bất phương trình trở thành

log 22 x 6 log 6 x 7 m log 2 x 7 *

Đặt t log 2 x thì t 8 vì x 256;

* t 1 t 7 m t 7



t 1
m, t 8
t 7
. Đặt f t

t 1
.
t 7


Yêu cầu bài toán m max f t
8;

Xét hàm số f t
Ta có f t

t 1
trên khoảng 8;
t 7

4

t 7

2

.

t 7
0,t 8 f t luôn nghịch biến trên khoảng 8;
t 1

Do đó max f t f 8 3 m 3 .
8;

Mà m 0;10 nên m 3;4;...;10 .


Vậy có 8 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 10: [2D2-6-3] (THPT Lê Hồng Phong - Nam Định - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Tìm
tham số m để phương trình log 2018 x 2 log 2018 mx có nghiệm thực duy nhất.
A. 1 m 2.

C. m 0.

B. m 1.

D. m 2.

Lời giải.
Chọn C

x 2 0 x 2
Điều kiện
.

mx 0
m 0
Khi đó ta có:
log

2018

x 2 log 2018 mx

x 2 mx x2 4 x 4 mx
2

x 2 4 m x 4 0 *

4 m 16 m2 8m .
2

Yêu cầu bài toán * có nghiệm kép lớn hơn 2 hoặc có hai nghiệm phân biệt
thỏa mãn x1 2 x2 .
Trường hợp 1:

m2 8m 0

m 0 (loại).
4 m

2

2
Trường hợp 2:

m 8
Phương trình * có hai nghiệm phân biệt m 2 8m 0
.
m

0

x1 x2 4 m
Theo hệ thức Vi-et, ta có:
x1.x2 4
Khi đó x1 2 x2 x1 2 0 x2 2

x1 2 x2 2 0 x1 x2 2 x1 x2 4 0

4 2 4 m 4 0 m 0 (nhận).
Vậy m 0 là giá trị cần tìm.


Câu 11: [2D2-6-3] (THPT Lê Xoay Vĩnh Phúc Lần 3 2018) Số nghiệm của phương

trình sin 2 x cos x 1 log 2 sin x trên khoảng 0; là:
2
A. 4 .

B. 3 .

C. 2 .

D. 1 .

Lời giải
Chọn D


Vì sin x 0 và cos x 0 , x 0; nên phương trình đã cho tương đương
2

sin 2 x cos x log 2 cos x 1 log 2 sin x log 2 cos x
log 2 cos x cos x log 2 sin 2 x sin 2 x

*

Xét hàm số f t log 2 t t , với t 0;1 ta có f t


1
1 0, t 0;1 .
t ln 2

Do đó, hàm số f t đồng biến trên khoảng 0;1 .
Từ phương trình * , ta có f cos x f sin 2 x cos x sin 2 x sin x
x

Câu 12:


6

1
hay
2

.

[2D2-6-3] (THPT Lê Xoay Vĩnh Phúc Lần 3 2018) Phương trình
1
2
log 49 x 2 log 7 x 1 log 7 log 3 3 có bao nhiêu nghiệm?
2



A. 2 .




B. 3 .

C. 1 .

D. 4 .

Lời giải
Chọn A

x 0
Điều kiện
.
x

1

1
2
log 49 x 2 log 7 x 1 log 7 log 3 3 log 7 x log 7 x 1 log 7 2
2





x x 1 2
x2 x 2 0
x 2


.
2
log 7 x x 1 log 7 2
x x 1 2
x 1
x x 2 0
Câu 13: [2D2-6-3] (THPT Lê Xoay Vĩnh Phúc Lần 3 2018) Giả sử S a, b là tập
nghiệm

của

phương

bất

trình

5x 6 x2 x3 x4 log2 x x 2 x log2 x 5 5 6 x x 2 . Khi đó b a bằng

A.

1
.
2

B.

7
.
2


C.
Lời giải

5
.
2

D. 2 .


Chọn A

x 0
x 0
Điều kiện:

2
2 x 3
6 x x 0

D 0;3 .
5x 6 x2 x3 x4 log2 x x 2 x log2 x 5 5 6 x x 2

5 x x 6 x x 2 log 2 x x x 1 log 2 x 5 5 6 x x 2

x 1 5 x log 2 x 6 x x 2 x log 2 x 5 0






5 x log 2 x x 1 6 x x 2 0

5 x log 2 x 0

I
x 1 6 x x 2 0
.

5 x log 2 x 0
II

2
x

1

6

x

x

0


Giải hệ (I).



5 x log 2 x 0 1

2

x 1 6 x x 0 2
Giải 1 5 x log 2 x 0 .

5

Xét hàm số f x x log 2 x xg x với x 0;3
x

Ta có g x

5
1

0x 0;3 .
2
x
x ln 2

Lập bảng biến thiên


5

Vậy f x x log 2 x 0x 0;3 .
x


Xét bất phương trình (2):

2
2

6 x x x 1
6 x x2 x 1

x 1

2 x 2 3x 5 0

x 1
x 1

5

5
x x .
2
2

x 1

5
Vậy nghiệm của hệ I là D ;3 .
2
Hệ II vô nghiệm.

5

Vậy S ,3 .
2
b a 3

5 1
.
2 2

Câu 14: [2D2-6-3] (THPT Thăng Long Hà Nội Lần 1 2018) Cho a , b là hai số thực
4a 2b 5
dương thỏa mãn log5
a 3b 4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
ab
T a 2 b2

A.

1
.
2

B.

5
.
2

C.

3

.
2

D. 1 .

Lời giải
Chọn B

4a 2b 5
log5
a 3b 4 log5 4a 2b 5 log5 5 a b 5 a b 4a 2b 5
ab
log5 4a 2b 5 4a 2b 5 log5 5 a b 5 a b (*)
Hàm số f t log5 t t t 0 có f t

1
1 0
t ln 5

f t đồng biến nên (*) f 4a 2b 5 f 5 a b 4a 2b 5 5 a b .


4a 2b 5 5 a b a 5 3b
T a b T 5 3b
2

2

Vậy GTNN T


2

2

3 5 5

b 10b 30b 25 10 b .
2 2 2

2

2

5
.
2

(THPT Hoàng Hóa - Thanh Hóa - Lần 2 - 2018) Cho phương trình
log3 x 3log3 x 2m 7 0 có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thỏa mãn

Câu 15: [2D2-6-3]
2

x1 3 x2 3 72 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
7
2

7
2





Câu 16: A. m 2; B. m ;




7
2

C. m ; 2 D. m ;
Lời giải

Chọn B
Ta có x1 3 x2 3 72 x1 x2 3 x1 x2 63 .
Xét log32 x 3log3 x 2m 7 0 , đặt t log 3 x , PT trở thành t 2 3t 2m 7 0

1 .
Để phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 1 có hai nghiệm
phân biệt 9 4 2m 7 0 8m 37 0 m

37
.
8

Khi đó, giả sử 1 có hai nghiệm t1 , t2 , tương ứng PT đã cho có hai nghiệm x1 , x2 .
t1 t2 3
Theo Vi-et ta có
.

t1t2 2m 7

log 3 x1 log 3 x2 3 x1.x2 27
Nên
log 3 x1.log 3 x2 2m 7 *
x1.x2 27
x 9
9
1
Kết hợp với giả thiết ta có
. Thay vào * ta được m
2
x1 x2 12
x2 3
(TM).

Câu 17: [2D2-6-3] (THPT Hoàng Hóa - Thanh Hóa - Lần 2 - 2018 - BTN) Cho phương
trình log32 x 3log3 x 2m 7 0 có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thỏa mãn

x1 3 x2 3 72 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
7
2

7
2




Câu 18: A. m 2; B. m ;





Lời giải
Chọn B

7
2

C. m ; 2 D. m ;


Ta có x1 3 x2 3 72 x1 x2 3 x1 x2 63 .
Xét log32 x 3log3 x 2m 7 0 , đặt t log 3 x , PT trở thành t 2 3t 2m 7 0

1 .
Để phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 1 có hai nghiệm
phân biệt 9 4 2m 7 0 8m 37 0 m

37
.
8

Khi đó, giả sử 1 có hai nghiệm t1 , t2 , tương ứng PT đã cho có hai nghiệm x1 , x2 .
t1 t2 3
Theo Vi-et ta có
.
t1t2 2m 7


log 3 x1 log 3 x2 3 x1.x2 27
Nên
log 3 x1.log 3 x2 2m 7 *
x1.x2 27
x 9
9
1
Kết hợp với giả thiết ta có
. Thay vào * ta được m
2
x1 x2 12
x2 3
(TM).
Câu 19: [2D2-6-3] (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - 2018 - BTN) Có bao nhiêu giá
log5 mx
trị nguyên của tham số m để phương trình
2 có nghiệm duy nhất?
log5 x 1

A. 1

B. 3

C. Vố số
Lời giải

Chọn C

x 1 0


Phương trình tương đương với: x 1 1

2
mx x 1

Xét hàm số
Có y 1

x 1
y
x

2


x 1

x 0
.

2
m x 1

x

, với x 1; \ 0 .

1
x2 1


; y 0 x 1 (do x 1; \ 0 ).
x2
x2

Bảng biến thiên:

D. 2


m 4
Từ bảng biến thiên suy ra để hàm số có nghiệm duy nhất thì
.
m 0
Vậy có vô số giá trị nguyên để phương trình có nghiệm duy nhất.
Câu 20: [2D2-6-3] (THPT Chuyên Hà Tĩnh - Lần 1 - 2018 - BTN) Cho bất phương
trình log7 x2 2 x 2 1 log7 x 2 6 x 5 m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m để bất phương trình trên có tập ngiệm chứa khoảng 1;3 ?
A. 35

B. 36

C. 34

D. 33

Lời giải
Chọn C
2

m x 2 6 x 5

x 6x 5 m 0

bpt
2
log 7 7 x 2 2 x 2 log 7 x 2 6 x 5 m
6 x 8 x 9 m



m max f x
1;3

, với f x x 2 6 x 5 ; g x 6 x 2 8x 9

m

min
g
x


1;3
Xét sự biến thiên của hai hàm số f x và g x
f x 2 x 6 0, x 1;3 f x luôn nghịch biến trên khoảng 1;3
max f x f 1 12
1;3

g x 12 x 8 0, x 1;3 g x luôn đồng biến trên khoảng 1;3
min g x g 1 23
1;3


Khi đó 12 m 23
Mà m

nên m11; 10; ...; 22

Vậy có tất cả 34 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 21: [2D2-6-3] (Chuyên KHTN - Lần 3 - Năm 2018) Gọi M và m là nghiệm nguyên
lớn nhất và nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình
2x 1 x 2 1 log3 x 4 0 . Khi đó tích M .m bằng
2
x
5x 5
B. 24 .

A. 6 .

C. 3 .

D. 12

Lời giải
Chọn A

x 4
x 4 0

Điều kiện xác định: x2

x 0
x
5 5 0
x 1

x 2 0
x 2
x 1


2 x 1 x 2 0 2 x 1 x 2 2 x 1 x 2 x 1
x 1
2 x 1 x 2
x 1


1 log3 x 4 0 log3 x 4 1 x 4 3 x 1
x 0
x 1
x x
x
x
x2
x2
2
5 5 5 5 x x

2
x 0
x



x


x 1
2

Bảng xét dấu: ( x 0 là nghiệm bội 2 , x 1 là nghiệm bội 2 , x 1 là nghiệm
bội 3 )

x 4; 1 nên M 2; m 3 Vậy M .m 6
Câu 22: [2D2-6-3] (Chuyên KHTN - Lần 3 - Năm 2018) Có bao nhiêu số nguyên dương
m trong đoạn 2018; 2018 sao cho bất phương trình sau đúng với mọi x 1;100
: 10 x

m

log x
10

A. 2018 .

11

1010

log x

.

B. 4026 .

C. 2013 .
Lời giải

Chọn A

D. 4036 .


10 x

m

log x
10

10

11
log x
10

log x
11

m
log x 1 log x log x 10m log x 1 11log x 0
10
10



10m log x 1 log 2 x 10log x 0 .
Do x 1;100 log x 0; 2 . Do đó

10m log x 1 log 2 x 10 log x 0 10m
Đặt t log x , t 0; 2 , xét hàm số f t

f t

10 2t t 2

t 1

2

10 log x log 2 x
.
log x 1

10t t 2
. Ta có:
t 1

0 t 0; 2 .

Do đó f 0 f t f 2 0 f t

16
.

3

16
8
10log x log 2 x
Để 10m
đúng với mọi x 1;100 thì 10m m .
3
15
log x 1

8

Do đó m ; 2018 hay có 2018 số thỏa mãn.
15

Câu 23: [2D2-6-3] (THPT Thăng Long - Hà Nội - Lần 2 - Năm 2018) Biết rằng phương
trình log 2 1 x1009 2018log3 x có nghiệm duy nhất x0 . Khẳng định nào dưới đây
đúng?
1

1

A. 31008 x0 31006 .

2

1

C. 1 x0 31008 .


B. x0 31009 .

D.

1

31007 x0 1 .
Lời giải
Chọn C
Điều kiện: x 0 .
Đặt t log 2 1 x1009 2018log3 x . Khi đó t 0 .

1 x1009 2t
2
2018
2t 1 3t 2t 1
t
3
x
t

3 1 t

1 (*).
2

2

3


t



3 1 2
t

t


t

3 1 t
Ta thấy hàm số f t
luôn nghịch biến và liên tục trên 0; và
2 2
f 2 1 nên phương trình (*) có duy nhất một nghiệm t 2 .
1

x1009 3 hay x0 31009 .

Mà 0

1
1
1
1008

nên 1 x0 3 .

1009 1008

Câu 24: [2D2-6-3] (THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 -2018 - BTN) Tập hợp tất cả
các số thực x không thỏa mãn bất phương trình 3x

2

9

x 2 9 5x 1 1 là một

khoảng a; b . Tính b a.
A. 6 .

C. 4 .

B. 3 .

D. 8 .

Lời giải
Chọn A
Điều kiện xác định của bất phương trình: x .
Do đó để giải bài toán ta chỉ cần giải bất phương trình: 3x
Nếu: x 2 9 0 ta có: 3x
Vậy 3x

2

9


2

9

2

9

x 2 9 5x 1 1

x 2 9 5 x 1 30 0 1 không thỏa yêu cầu bài toán.

x 2 9 5x 1 1 x 2 9 0 3 x 3.

Ngược lại nếu 3 x 3 thì ta có: 3x

2

9

x 2 9 5 x 1 30 1 . (vì 5 x1 0 và

x2 9 0 )

Vậy 3x

2

9


x 2 9 5x 1 1 0 3 x 3 x 3;3 . Do đó

b a 3 3 6.
Câu 25:

[2D2-6-3] (Sở GD và ĐT Đà Nẵng-2017-2018 - BTN) Giải phương trình
log 2 x4 14 x3 100 x 2 12 x 25 4log16 39 x 2 70 x 3 được bốn nghiệm
a b c d . Tính P b 2 d 2 .

A. P 72 .

B. P 42 .

C. P 32 .
Lời giải

Chọn B

D. P 52 .


x 4 14 x3 100 x 2 12 x 25 0
Điều kiện:
1
2
39 x 70 x 3 0

Với điều kiện 1 , ta có:


log 2 x4 14 x3 100 x 2 12 x 25 4log16 39 x 2 70 x 3
log 2 x 4 14 x3 100 x 2 12 x 25 log 2 39 x 2 70 x 3
x 4 14 x 3 100 x 2 12 x 25 39 x 2 70 x 3
x 4 14 x 3 61x 2 82 x 22 0

x 3 7
(thỏa 1 )
x 2 6 x 2 x 2 8x 11 0
x 4 5
Vậy b 4 5 , d 4 5 P b 2 d 2 42 .

Câu 26: [2D2-6-3] (THPT HÀM RỒNG - THANH HÓA - LẦN 1 - 2017 - 2018 - BTN)
Cho bất phương trình log 3a 11 [ log 1 ( x 2 3ax 10 4)].log 3a ( x 2 3ax 12) 0
7

Giá trị thực của tham số a để bất phương trình trên có nghiệm duy nhất thuộc khoảng
nào sau đây?
A. 0;1 .

B. 1;0 .

C. 1; 2 .

2; .
Lời giải
Chọn D
Đặt 3a m
Điều kiện: m 0, m 1, x 2 mx 10 0 .

bpt log m 11 (log 71 x 2 mx 10 4) log m ( x 2 mx 12) 0

log m 11 (log7 x 2 mx 10 4) log m ( x 2 mx 12) 0



log ( x2 mx 12)
1
log7 ( x2 mx 10 4). 11
0
log11 m
log11 m



1 log 7 ( x 2 mx 10 4).log11 ( x 2 mx 12)
0.
log11 m

Đặt u= x 2 mx 10 và f (u ) log 7 ( u 4).log(u 2)

D.


Với m (0;1) f (u) log 7 ( u 4).log11 (u 2) 1 .
Ta thấy f(9)=1 và f(u) là hàm đồng biến
f (u ) f (9) x 2 mx 10 9 x 2 mx 1 0
Vì m (0;1) nên bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x, nên không thỏa mãn
điều kiện bài toán.
x 2 mx 10 0(1)
Với m >1: ta có f (u ) 1 f (9) 0 u 9 2
x mx 1 0(2)


Xét phương trình x 2 mx 1 =0 có m 2 4 .
0
- Khi 1