Chuột chũi và chuột chù có ăn sâu bọ không

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7 [Ngắn Gọn]
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 7
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 50: Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 50 trang 164: Thảo luận, quan sát hình 50.1,2,3, đọc bảng sau, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng:

Lời giải:

Bảng. Cấu tạo, đời sống và tập tính dinh dưỡng của 1 số đại diện thuộc bộ ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt

Bộ thú Loài động vật Môi trường sống Đời sống Cấu tạo răng Cách bắt mồi Chế độ ăn
Ăn sâu bọ Chuột chù Đào hang trong đất Đơn độc Các răng đều nhọn Tìm mồi Ăn động vật
Chuột chũi Đào hang trong đất Đơn độc Các răng đều nhọn Tìm mồi Ăn động vật
Gặm nhấm Chuột đồng nhỏ Trên mặt đất Đàn Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm Tìm mồi Ăn tạp
Sóc bụng xám Trên cây Đàn Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm Tìm mồi Ăn thực vật
Ăn thịt Báo Trên mặt đất và trên cây Đơn độc Răng nanh, dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc Rình mồi, vồ mồi Ăn động vật
Sói Trên mặt đất Đàn Răng nanh, dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc Đuổi mồi, bắt mồi Ăn động vật

Bài 1 [trang 165 sgk Sinh học 7]: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ Thú : Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và Ăn thịt.

Lời giải:

Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

– Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

– Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

– Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

Bài 2 [trang 165 sgk Sinh học 7]: Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất.

Lời giải:

Đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với cuộc sống đào hang trong đất được thể hiện :

– Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.

– Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.

Bài 3 [trang 165 sgk Sinh học 7]: Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú : Ăn sâu bọ, Gặm nhấm, Ăn thịt.

Lời giải:

Tập tính bắt mồi của các đại diện thuộc 3 bộ thú:

– Bộ ăn Sâu bọ : có tập tính tìm mồi, con mồi thường là các động vật nhỏ, mồi sống.

– Bộ Gặm nhấm: cũng có tập tính tìm mồi, con mồi thường là quả, hạt.

– Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, con mồi còn sống.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7 [Ngắn Gọn]
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 7
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B. Ăn sâu bọ.

C. Đào hang bằng chi trước.

D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.

Câu 2: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?

A. Ăn tạp.

B. Sống thành bầy đàn.

C. Thiếu răng nanh.

D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.

Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

D. Thiếu răng cửa.

Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.

B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

C. Răng cửa ngắn, sắc.

D. Các ngón chân có vuốt cong.

Câu 5: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

A. Chuột chù và chuột đồng.

B. Chuột chũi và chuột chù.

C. Chuột đồng và chuột chũi.

D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 6: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?

A. Thỏ hoang.B. Chuột đồng nhỏ.

C. Chuột chũi.D. Chuột chù.

Câu 7: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Chuột chũiB. Chuột chù.

C. Mèo rừng.D. Chuột đồng.

Câu 8: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?

A. Báo.B. Thỏ.C. Chuột chù.D. Khỉ.

Câu 9: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Thỏ rừng châu Âu.B. Nhím đuôi dài.

C. Sóc bụng đỏ.D. Chuột đồng nhỏ.

Câu 10: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?

A. Chuột chù.B. Chuột chũi.C. Chuột đồng.D. Chuột nhắt.

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5
Đáp án A D C A B
Câu 6 7 8 9 10
Đáp án C D B A B

Các bài tập trắc nghiệm sinh 7 khác

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

Chuột chù, chuột chũi, chuột đàn có hại là đúng. Vì chúng có thể xâm nhập vào nhà và là vì loài ăn sâu bọ nên có thể nó sẽ làm hư đến các bàn ghế, tủ gỗ,... Gây ra mùi cực kì hôi thối khi nó chết.

09/11/2020 85

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Giang [Tổng hợp]

BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTI. Bộ ăn sâu bọ:Kiếm ăn vào thời gian nào?→ Kiếm ăn vào ban đêm.Cách kiếm ăn ra sao?→ Có tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìmsâu bọ và giun đất. BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTQuan sát hình và cho biết: Để thích nghi với cách đàohang, chuột chù và chuột chũi có cấu tạo như thể nào?-Mõm kéo dài thành vòi ngắn.- Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay khỏe.- Lông xúc giác dài, khứu giác rất phát triển.- Thị giác kém phát triển. BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTBộ răng của chuột chù và chuột chũi có đặc điểm gìthích nghi với đời sống ăn sâu bọ?- Răng nhọn, sắc cắn nát vỏ cứng của sâu bọ. BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTI. Bộ ăn sâu bọ:- Đặc điểm:+ Mõm dài, răng nhọn.+ Thị giác kém phát triển, khứu giác rất phát triển, đặcbiệt là lông xúc giác.+ Chi trước ngắn, ngón tay khỏe, bàn tay rộng. Em có biếtChuột chù còn có tên gọi nào khác?Vì sao có tên gọi như vậy?Chuột chù còn có tên gọi khác là chuột xạ.Chuột xạ có mùi hôi rất đặc trưng. Mùi hôi nàyđược tiết ra từ các tuyến da ở hai bên thânchuột đực. Nhưng đối với họ hàng nhà chuộtchù, thì đây là “hương thơm” để chúng nhậnra nhau. Hương thơm này càng nồng nặc hơnvề mùa sinh sản của chúng.Chuột chũi sống đào hang trong đất, bộ lôngdày mượt, tai mắt nhỏ, ẩn trong lông. Trong khiđi, đuôi va chạm vào thành đường hầm nhờnhững lông xúc giác mọc trên đuôi mà con vậtnhận biết được đường đi. BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTII. Bộ gặm nhấm:Một số đại diện của Bộ Gặm Nhấm BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTII. Bộ gặm nhấm:- Đại diện: chuộtđồng, sóc, nhím…Một số loài thú thuộc bộ Gặm nhấm BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTII. Bộ gặm nhấm:Thức ăn của thú gặm nhấm là gì?Cách ăn như thế nào?- Thú gặm nhấm ăn tạp- Cách ăn: gặm nhấm[ bào nhỏ thức ăn bằng cáchgặm và khoét, sau đó nghiền nhỏ thức ăn. BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTII. Bộ gặm nhấm:Quan sát hình: chú thích các bộ phận cấu tạo của bộrăng gặm nhấm và trả lời câu hỏi:1Răng cửa23Khoảng trống hàmRăng hàm BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTII. Bộ gặm nhấm:- Để thích nghi với cách ăn gặm nhấm thì bộ răng của bộgặm nhấm có đặc điểm như thế nào?+ Răng cửa lớn, sắc, mọc dài liên tục.+ Thiếu răng nanh.+ Răng hàm cứng, có khoảng trống hàm.-Tại sao chuột lại hay cắn phá?+ Vì răng cửa mọc dài liên tục, mỗi tuần có thể dài ra vài mmluôn gặm nhấm ngay cả khi no để mài răng.-Tại sao chuột đồng không được xếp chung vào bộ ănsâu bọ?+ Do cách ăn và chế độ ăn, cấu tạo răng khác nhau nên chuộtđồng phải xếp vào bộ gặm nhấm. BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊTII. Bộ gặm nhấm:- Đặc điểm:+ Răng cửa lớn, sắc, mọc dài liên tục.+ Thiếu răng nanh.+ Răng hàm cứng, có khoảng trống hàm.

Video liên quan

Chủ Đề