Chức vụ coo là gì

Coo là một từ viết tắt của từ tiếng Anh sau: Chief operating officer, là một chức vụ giúp việc cho cơ quan lãnh đạo cao nhất [ Giám đốc điều hành trong công ty],

Coo chức danh không mới nhưng độ phổ biến rộng rãi không bằng những chức danh khác trong công ty như CEO…Hiện nay thông tin về Coo vẫn chưa nhiều và chính xác

Qua bài viết Coo là chức danh gì?   Công ty Luật Hoàng Phi sẽ cung cấp tới Quí  vị những thông tin cần  thiết về chức danh này

Coo là gì?

Coo là một từ viết tắt của từ tiếng Anh sau: Chief operating officer, là một chức vụ giúp việc cho cơ quan lãnh đạo cao nhất [ Giám đốc điều hành trong công ty], chức vụ này thưởng đảm nhiệm công việc hàng ngày của  tổ chức và  báo cáo lại cho lãnh đạo.

Thường khi tìm hiểu về một doanh nghiệp thì ít khi có thể tìm được thông tin của Coo vì đây là một trong những chức danh quan trọng trong công ty không kém gì lãnh đạo. Và đặc biệt còn giúp việc nắm bắt được những thông tin quan trọng của tổ chức

>>>>> Tham khảo: Chức danh là gì?

Coo là chức danh là gì?

Coo là chức danh, một thuật ngữ chỉ chung, đây là một cá nhân giúp việc cho chức danh của một người đang nắm giữ, thường là những chức danh có quyền hạn cũng như vị trí lớn, quan trọng của tổ chức thì mới có coo chức danh.

Ở đây không thể nói cụ thể coo của chức danh nắm giữ vị trí gì trong tổ chức đó, Vì Coo có thể làm nhiều chức vụ cùng một lúc những nhiệm vụ chính chính là tham mưu điều hành tổ chức  chủ sau chức dannh mà chủ thể  đó giúp việc

Phần tiếp theo của bài viết Coo là chức danh gì? sẽ chuyển sang phần vai trò.

Vai trò của coo trong tổ chức

Sau đây là một số những nhiệm vụ  vai trò chung của Coo. Muốn tìm hiểu rõ hơn phải biết được Coo chức danh , tổ chức nào. Khi có được những thông tin đó sẽ rõ ràng hơn.

Thứ nhất: Giám sát theo dõi các hoạt động hàng ngày và thông báo cho lãnh đạo mà mình giúp việc những sự kiện quan trọng

Đây là một trong những nhiệm vụ chức năng chính của Coo. Thay vì hàng ngày lãnh đạo sẽ trực tiếp nắm giữ, kiểm soát tình hình của công ty thì coo sẽ tiến hành và đảm nhiệm chức năng này. Thông báo những thông tin cần thiết đã chọn lọc cho lãnh đạo

Mặc dù coo có nhiệm vụ quyền hạn lớn nhưng trong những vấn đền quan trọng thì coo cần phải xin ý kiến và quyết định của lãnh đạo. Vì người chủ chốt ở đây không phải là coo, coo là cá nhân giúp việc cho lãnh đạo.

Thứ hai: Tạo chiến lược và chính sách hoạt động

Chức năng này của coo thể hiện qua khả năng giúp việc cho lãnh đạo.Coo có thể đề xuất trình lãnh đạo những chiến lược, chính sách hoạt động quan trọng của công ty. Xin ý kiến về những chiến lược, chính sách hoạt động của mình tạo nên. Và từ đó lãnh đạo sẽ quyết định có sử dụng nó hay không trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của coo

Thứ ba: Thực hiện các chiến lược do lãnh đạo đề xuất

Việc tổ chức thực hiện chiến lược do lãnh đạo đề xuất không phải là lãnh đạo mà là các cá nhân cấp dưới. và tổ chức thực hiện đề xuất này chính là Coo, Coo sẽ tổ chứ thực hiện, giám sát và đốc thúc sau đó thông tin lại tới lãnh đạo về  quá trình và kết quả thực hiện đề xuất đó

Thứ tư: Giám sát các hoạt động khác của tổ chức

ở đây thì tuỳ thuộc vào vị trí của coo trong công ty mà sẽ có thêm những chức năng nhiệm vụ mà coo cần phải làm.

Từ những phân tích trên Công ty Luật Hoàng Phi mong rằng Quí vị sẽ có thêm những thông tin cần thiết về  Coo là chức danh gì? Nếu Quí vị còn thắc mắc hoặc muốn biết thêm thông tin chi tiết vui lòng liên hệ vào số điện thoại 1900 6557.

>>>>> Tham khảo: Chức vụ là gì?

COO là gì? Tầm quan trọng của vị trí COO trong doanh nghiệp

Ngày nay, có rất nhiều các khái niệm và chức vụ mang tên gọi khác nhau để phân chia rõ ràng và nhiệm vụ một cách cụ thể cho mỗi vị trí trong các công ty kinh doanh. Nếu bạn làm kinh doanh, bạn nên quan tâm đến khái niệm của COO là gì.

CEO là một khái niệm phổ biến và quen thuộc với nhiều người tại Việt Nam nhằm nói tới vị trí giám đốc điều hành hay tổng giám đốc. Bên cạnh khái niệm CEO, ít ai biết rằng có một khái niệm cũng để chỉ chức vụ này được gọi là COO. COO là gì? Điểm khác biệt của COO là gìvới những chức vụ khác trong kinh doanh thế nào và vai trò của COO là gìcó quan trọng không?

Chức vụ COO là gì?

I. COO là gì?

Không nhiều bạn biết được COO là chức vụ gì? COO là gìcó tên tiếng anh đầy đủ là Chief Operating Officer. COO là khái niệm được nói tới vị trí giám đốc phụ trách điều hành. Với chức vụ này, COO mang nhiệm vụ đảm nhận công việc điều hành các hoạt động hàng ngày liên quan đến doanh nghiệp. Theo lẽ thông thường, mọi công việc sau khi COO hoàn thành sẽ được trực tiếp báo cáo tới CEO - giám đốc điều hành.

Vậy hiểu một cách đơn giản thì COO là vị trí gì? COO là gì có vị trí,cấp bậc chỉ huy và điều hành thứ hai sau chức vụ CEO. Đối với một tập đoàn có quy mô lớn thì COO là gìsẽ được gọi với cái tên phó chủ tịch điều hành hay giám đốc điều hành.

II. Sự khác nhau giữa các chức vụ trong doanh nghiệp với COO là gì?

Tùy vào quy mô của từng doanh nghiệp hay tổ chức, họ sẽ có cách sắp xếp và phân chia công việc cũng như tên gọi khác nhau để mỗi một vị trí gắn với một nhiệm vụ cụ thể và rõ ràng. Bạn nên tìm hiểu thêm và phân biệt COO là chức danh gìmột số chức vụ khác như:

  • COO là gì- Chief Operating Officer được hiểu là giám đốc phụ trách điều hành, đảm nhận công việc giúp đỡ giám đốc điều hành trong các hoạt động công tác nội bộ.
  • CEO - Chief Executive Officer được hiểu là giám đốc điều hành, chức vụ này là vị trí đứng đầu mỗi công ty, người này nắm trong tay mọi quyền hành cao nhất và có thể đưa ra những quyết định chiến lược quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn tới toàn bộ doanh nghiệp.
  • CFO - Chief Financial Officer được hiểu là giám đốc tài chính, có trách nhiệm quản lý toàn bộ những vấn đề tài chính trong doanh nghiệp.
  • CPO - Chief Product Officer được hiểu là giám đốc sản xuất, có nhiệm vụ giám sát sao cho một hoạt động sản xuất đều diễn ra đúng với kế hoạch.
  • CCO - Chief Customer Officer được hiểu là giám đốc kinh doanh, mang trọng trách điều hành các vấn đề thuộc tiêu thụ sản phẩm hay dịch vụ của một công ty.
  • CHRO - Chief Human Resources Officer được hiểu là giám đốc nhân sự, có chức trách quản lý, kiểm soát các hoạt động liên quan tới tuyển dụng, nhân sự, đào tạo và định hướng phát triển đội ngũ nhân lực đang làm việc tại công ty.
  • CMO - Chief Marketing Officer được hiểu là giám đốc marketing, tất cả các hoạt động nằm trong bộ phận marketing trong công ty đều do chức vụ này chịu trách nhiệm.

Phân biệt vị trí COO là gìvới những chức vụ khác

III. Sự khác nhau giữa CEO và COO

CEO và COO đều có thể dịch ra tiếng Việt là “giám đốc điều hành”, ở VN thì CEO quen thuộc hơn với từ “tổng giám đốc”. Trong những công ty qui mô tập đoàn ở phương tây, CEO có vai trò quan trọng nhất của công ty, ông có nhiệm vụ điều hành cũng như ra quyết định tất cả mọi hoạt động của công ty đó. Như vậy CEO được ví như “thủ lĩnh tối cao” của công ty, hoặc ở VN hay gọi là “thủ trưởng”, công ty thành công là nhờ sự lèo lái của CEO, làm ăn thất bại là do CEO dở.

Sự khác nhau giữa CEO và COO là gì? COO dưới vai trò của CEO, tức là chức vụ của COO sẽ nhỏ hơn CEO. COO làm việc với các cán bộ cáo cấp khác của công ty vd như CFO [giám đốc tài chính], CTO [giám đốc công nghệ] và có nhiệm vụ báo cáo công việc trực tiếp cho CEO, có thể hiểu nôm na CEO là “tổng giám đốc” thì COO là gì -tương đương với “phó tổng”, như vậy CEO là “cái đầu” thì COO sẽ là “cánh tay đắc lực” của ông ta. Nếu trong công ty CEO kiêm luôn vai trò chủ tịch [president] thì COO sẽ kiêm nhiệm vai phó chủ tịch [vice president]. Không phải công ty nào cũng có chức danh COO, tùy do tổ chức đó có qui định hay không mà thôi, thường thì các công ty qui mô vừa và nhỏ không cần COO,những công ty cực lớn mới cần COO để san sẻ bớt công việc cho CEO.

IV. Tìm hiểu quyền, nhiệm vụ và trách nhiệm của một COO là gì?

1. Trách nhiệm của một COO

Trách nhiệm của một COO là gì? COO có trách nhiệm phải điều hành và tổ chức các chiến lược thực thi công việc để đảm bảo hoạt độngđược tiến hành đúng theo tiến độ và đạt được hiệu quả kế hoạch. Bên cạnh đó, trách nhiệm của COO là gì, chính làphải chịu trách nhiệm trong việc thúc đẩy các chương trình chiến lược, kế hoạch giúp cho doanh nghiệp có được một bản kế hoạch dài hạn và ngắn tốt nhất, tạo tiền đề giúp doanh nghiệp đi đúng theo định hướng và tiến trình phát triển của xã hội, tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp và giúp doanh nghiệp mang về doanh thu và lợi nhuận.

Tầm quan trọng của COO là gì?

Thêm vào đó, COO còn phải có trách nhiệm cực kỳ đặc biệt và vô cùng quan trọng đó là chịu trách nhiệm về mặt pháp lý ở lĩnh vực kinh tế và hành chính. Nếu như trong trường hợp, các thông tin của doanh nghiệp bị điều tra và có sai lệch nghiêm trọng, COO phải hoàn toàn chịu mọi tổn thất mà công ty gặp phải.

2. Quyền của Chief operating officer là gì?

Vậy thực ra quyền của C00 là gì? Trong các tổ chức, doanh nghiệp, COO có quyền tự lên kế hoạch, đưa ra ý kiến và có quyền phủ quyết đồng thời được sát hạch về tình trạng hoàn thành nhiệm vụ của các nhân viên cấp dưới, chỉ đạo và sáthạch quản lý của bộ phận cấp dưới đồng thời đưa ra các quyết định của tổng giám đốc.

3. Nhiệm vụ của Chief operating officer là gì?

Cùng tìm hiểu nhiệm vụ của COOlà gì? COO có nhiệm vụ xây dựng các quy tắc kinh doanh đồng thời lên kế hoạch làm việc và các quy định làm việc tiêu chuẩn cho doanh nghiệp nhằm phục vụ mục đích giúp doanh nghiệp được vận hành hiệu quả.

Ngoài ra, một COO sẽ phải có khả năng cung cấp các số liệu và báo cáo các nghiên cứu của mình phục vụ cho những chính sách quan trọng của doanh nghiệp thông qua việc phân tích, dự đoán các tình hình kinh doanh của công ty. COO cũng sẽ chịu trách nhiệm trong việc chỉ đạo nhân viên tiến hành thực hiện các chiến lược, kế hoạch của doanh nghiệp, các phương án dự toán đầu tư kinh doanh được phê chuẩn.

COO cũng cần phải có khả năng theo sát các biến động của thị trường để tìm ra xu hướng tiêu dùng của khách hàng trong và ngoài nước làm căn cứ, cơ sở đưa ra các kiến nghị áp dụng các phương pháp công nghệ trình lên cấp trên.

Thêm vào đó, COO có nhiệm vụ theo dõi, quan sát tiến trình làm việc của nhân viên cấp dưới để tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng làm việc của nhân viên, tìm ra các chính sách, giải pháp tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực đồng thời đưa ra các chế độ thưởng phạt hợp lý cho nhân viên nhằm tạo năng suất, hiệu quả làm việc của nhân viên cấp dưới trở nên tốt hơn. Cuối cùng là điều tất yếu, COO sẽ có nhiệm vụ phải hoàn thành mọi công việc mà tổng giám đốc giao phó.

V. Vai trò quan trọng của COO là gì?

Chức danh của COO là gì? Không có sự thống nhất về khối lượng và tích chất công việc cần quản lý và giải quyết. Theo từng ngành, lĩnh vực khác nhau và các công ty hay doanh nghiệp, tổ chức khác nhau cũng là yếu tố khiến COO là chức danh gìthay đổi. Tính chất này khiến cho mọi người khó định hình được lượng nhiệm vụ, công việc cơ bản của COO là gì. Dẫu vậy, COO là chứcgìthường có những vai trò điển hình như sau:

  • Quản lý các công việc hàng ngày, ghi chép kết quả và trực tiếp báo cáo về những hoạt động sự kiện hay vấn đề quan trọng cho CEO.
  • Lên chiến lược và các chính sách vận hành công ty.
  • Tiến hành những chiến lược được đề xuất bởi CEO.
  • Thúc đẩy mối quan hệ kết nối giữa nhân viên và các mục tiêu phát triển công ty.
  • Quản lý nguồn nhân lực.
  • Có thể đảm nhận công việc sản xuất, phân tích hay phát triển, có khi bao gồm cả hoạt động tiếp thị của công ty.

COO là gìcó vai trò quan trọng thế nào?

VI. Tiêu chuẩn để trở thành COO chuyên nghiệp là gì?

Những tiêu chí để trở thành COO là gì? Do tính chất công việc và mối quan hệ gắn bó mật thiết với chức vụ CEO nên muốn trở thành một COO là chức vụ gìgiỏi, bạn phải đáp ứng được nhưng điều kiện tiên quyết bắt buộc đó là họ phải biết cách bắt nhịp và hợp tác ăn ý với những người ở vị trí CEO - người nắm giữ chức vụ cao nhất trong công ty.

Sự nhịp nhàng và ăn ý mật thiết kết nối giữa COO là chức gìvà CEO giúp cho họ tìm được tiếng nói nói chung trong công việc khiến họ có tìm nhìn chiến lược và phát triển sâu rộng, tương thích với nhau. Điều này không chỉ làm cho mối quan hệ của họ hòa đồng trong mối quan hệ công việc mà còn tìm được hướng đi đúng và thích hợp cho quá trình công ty phát triển lâu dài, bền vững.

Ngoài điều kiện đó, để hiểu được COO là chức gìcũng cần phải trang bị đầy đủ và tổng quát kiến thức liên quan đến lĩnh vực mà bạn đang công tác và phụ trách quản lý. Việc có kiến thức sâu rộng giúp bạn đưa ra những quyết định đúng đắn, tránh được những sai lầm dẫn đến thiệt hại lớn cho doanh nghiệp.

Thêm vào đó, khi bạn muốn tiến cử hay mong được bổ nhiệm vào COO là chức danh gìthì bạn nên học hỏi cách tổ chức và quản lý cũng như trải nghiệm thực tế nhiều để tăng vốn kinh nghiệm dày dặn về điều hành quản lý. Bởi COO là chức gìcó tầm ảnh hưởng nhất định trong công ty nên các kỹ năng cần thiết khác phục vụ cho việc phục vụ phát triển công việc bao gồm: kỹ năng đàm phán, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết, điều phối nguồn nhân lực, tạo động lực và truyền tải nguồn cảm hứng cho nhân viên mình.

Muốn nắm giữ COO là vị trí gìlâu dài, bạn phải rèn luyện được thái độ, hành vi và cử chỉ đúng mức khi tương tác tới với mọi người. Biết cách tạo động lực và khích lệ đội ngũ nhân viên của mình bằng việc giao tiếp khéo léo, tạo lòng tin và đưa ra lời khen, lời phê bình đúng cách. Thực hiện được những kỹ năng này sẽ khiến nhân viên của bạn có sự trung thành và mong muốn gắn bó lâu dài tại công ty.

Không phải lúc nào COO là vị trí gìcũng phải khéo léo, mềm mỏng đâu, tính quyết đoán là một yếu tố cần có mỗi khi công ty rơi vào tình trạng khó khăn, vướng tới những trở ngại. Đó là lúc COO là chức gìdùng sự quyết đoán của mình để đưa ra những phương án giải quyết nhanh chóng và kịp thời nhằm tránh gây hậu quả thiệt hại cho công ty chứ không phải lúc nào cũng đợi chỉ thị từ CEO mới dám hành động.

Không chỉ nắm các kiến thức công việc vững vàng mà chức vụ COO còn tích lũy thêm kinh nghiệm hợp lực. Trong một doanh nghiệp không thể không công nhận vai trò quan trọng và sự đóng góp lớn cho công việc của COO là gì. Đây là một chức vụ cao trong công ty, có sức ảnh hưởng quyết định đến những vấn đề lớn và có giá trị cao chỉ sau vị trí CEO.

Bởi vậy khối lượng và tính chất của COO là gìphải giải quyết hàng ngày cũng vô cùng vất vả không kém phần CEO. COO là vị trí gìcó thể là một đòn bẩy giúp bạn có trau dồi thêm nhiều kiến thức công việc và kinh nghiệm quản lý để đạt được sự tín nhiệm của mọi người và có thể tiến tới chức vụ CEO.

VII. Kết luận

Đọc bài viết trên chắc hẳn bạn đã có cái nhìn tổng quát và kiến thức lẫn thông tin cơ bản về COO là chức vụ gì hay COO là gì. Ngày nay, có rất nhiều các khái niệm và chức vụ mang tên gọi khác nhau để phân chia rõ ràng và nhiệm vụ một cách cụ thể cho mỗi vị trí trong các công ty kinh doanh. Nếu bạn làm kinh doanh, bạn nên cập nhập những điều này thường xuyên giống như việc tìm hiểu COO là chức vụ gì như bài viết trên. Đây là một lợi thế giúp bạn hiểu rõ tổng quát quy trình hoạt động vận hành của công ty và đem tới nhiều lợi thế để đạt tới chức vụ cao hơn.

Xem tiếp: Giám đốc kinh doanh là ai? Vai trò và công việc đảm nhận của giám đốc kinh doanh

Tag:

giám đốc bán hàng giám đốc kinh doanh giám đốc nhân sự Tổng giám đốc giám đốc tài chính ceo quản trị doanh nghiệp coordinator COO Sales Coordinator Marketing Coordinator Project Coordinator Event Coordinator Giám đốc sáng tạo giám đốc marketing

Bài viết nhiều người đọc

  • Doanh thu thuần là gì? Tổng hợp những vấn đề liên quan đến doanh thu thuần

  • Mô tả công việc nhân viên kho và các kỹ năng nhất định phải có

  • Ý tưởng kinh doanh sáng tạo - Chìa khóa thành công kinh doanh

  • Cách tìm nguồn hàng sỉ giá rẻ tận gốc và uy tín

  • Kinh doanh thương mại là gì? Những điều cần biết về kinh doanh thương mại

  • Shipper nên lựa chọn hãng giao hàng nào để có thể làm việc?

  • Hướng dẫn chi tiết cách tra cứu giấy phép kinh doanh online cực đơn giản

  • Doanh số là gì? Doanh thu và doanh số có phải là một như nhiều người nghĩ?

123job.vn - Dream jobs, great places to work, high salary

123job.vn - Trao cơ hội cho hàng triệu người với những công việc mơ ước với môi trường làm việc chuyên nghiệp và mức lương tốt nhất.

Với sứ mệnh: Cung cấp các thông tin việc làm, review công ty hấp dẫn, dịch vụ tư vấn tuyển dụng xác thực và chất lượng cho nhà tuyển dụng và người lao động, chúng tôi luôn tận tâm tận lực, không ngừng sáng tạo nhằm đem lại chất lượng dịch vụ hàng đầu, giúp tất cả mọi người có được một công việc phù hợp nhất.

Tự hào: Là trang tuyển dụng uy tín, là cầu nối của hàng triệu người tìm việc và nhà tuyển dụng.

Giá trị cốt lõi:

  • Luôn chủ động và sáng tạo, lấy công nghệ làm nền tảng cốt lõi để phát triển dịch vụ.
  • Chuyên nghiệp & tận tâm với khách hàng và người tìm việc bằng những dịch vụ tốt nhất.
  • Làm việc chính trực, tuân thủ các nguyên tắc đạo đức, không vụ lợi cá nhân và luôn đặt lợi ích của công ty lên hàng đầu.

Nếu bạn đang muốn kết nối với những nhà tuyển dụng uy tín hàng đầu Việt Nam, đừng ngần ngại hãy TẠO CV NGAY để tăng gấp 5 lần cơ hội có được công việc với mức lương tốt nhất nhé!

Video liên quan

Chủ Đề