Chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu km

Tổng quát :

Cho hai địa điểm A và B cách nhau một đoạn s. xe thứ nhất xuất phát tại A đi về phía B. cùng lúc đó, xe thứ hai cũng xuất phát tại B. đi về phía A. sau một thời gian, hai xe gặp nhau. Hỏi khoảng thời gian đi của hai xe gặp nhau ?

Tham khảo: Gia sư lớp 5 các môn toán, văn, anh văn lớp 5

tóm tắt :

v1 : vận tốc của xe thứ nhất.
v2 : vận tốc của xe thứ hai.
AB = s : khoảng cách địa điểm A và B xuất phát cùng một lúc.

cách giải :

hiệu hai vận tốc :

v1 – v2 = …

thời gian gặp nhau của hai xe :

s : [v1 – v2] = …

đáp số : …

bài toán 1 :

Lúc 7 giờ sáng, người thứ I đi từ A đến B với vận tốc 20 km/giờ. cùng lúc tại B, người thứ II đi cũng khởi hành và đi cùng chiều với người thứ I , với vận tốc 12 km/giờ. Biết rằng khoảng cách AB= 6km. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km ?

giải.

hiệu hai vận tốc :

20 – 12 = 8 km/h.

thời gian gặp nhau của hai xe :

6 : 8 = 0,75 giờ = 45 phút.

hai người gặp nhau lúc :

7 giờ + 45 phút = 7 giờ 45 phút.

chỗ gặp nhau cách A là :

20 x 0,75 = 15 km.

đáp số : 7 giờ 45 phút và 15 km.

bài toán 2 :

Lúc 6 giờ 30 phút sáng, Lan đi học đến trường bằng xe đạp với vận tốc 16 km/giờ. trên con đường đó, Lúc 6 giờ 45 phút mẹ Lan đi làm bằng xe máy với vận tốc 36 km/giờ. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ và cách nhà bao nhiêu km ?

giải.

thời gian Lan đi được khi mẹ xuất phát :

6 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 15 phút = ¼ giờ.

khoảng cách Lan và mẹ khi mẹ xuất phát :

16 x ¼ = 4 km.

hiệu hai vận tốc :

36 – 16 = 20 km

thời gian gặp nhau :

4 : 20 = 1/5 giờ = 12 phút.

hai người gặp nhau lúc :

6 giờ 45 phút + 12 phút = 6 giờ 57 phút.

Chỗ gặp nhau cách nhà :

36 x 1/5 = 7,2 km.

đáp số : 6 giờ 57 phút và 7,2 km.

2.230 lượt xem

Toán lớp 5: Dạng toán chuyển động ngược chiều và gặp nhau

Hai xe chuyển động ngược chiều và gặp nhau là tài liệu được GiaiToan biên soạn, hướng dẫn chi tiết cho từng bài tập giúp các em học sinh luyện tập các dạng toán liên quan đến chuyển động ngược chiều và gặp nhau. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập, củng cố và nâng cao thêm kiến thức đã học trong chương trình Toán lớp 5, Mời các em học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo chi tiết.

Tham khảo thêm:

I. Hai xe chuyển dộng ngược chiều, xuất phát cùng thời điểm

Bài toán: Xe thứ nhất xuất phát từ A với vận tốc v1. Cùng lúc đó, xe thứ hai xuất phát từ B với vận tốc v2. Quãng đường AB có độ dài là S.

Phương pháp giải:

+ Bước 1: Tìm tổng vận tốc của hai xe: v = v1 + v2

+ Bước 2: Tìm thời gian để hai xe gặp nhau: t = S : v

+ Bước 3: Hai xe gặp nhau lúc: thời điểm xuất phát + thời gian để hai xe gặp nhau.

+ Bước 4: Vị trí gặp nhau cách xe thứ nhất quãng đường S1 = v1 x t

Vị trí gặp nhau cách xe thứ hai quãng đường S2 = v2 x t

Lưu ý: S = S1 + S2

Ví dụ: Hai thành phố cách nhau 208,5 km, một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc là 38,6 km/h. Một ô tô khởi hành cùng một lúc với xe máy đi từ thành phố B đến thành phố A với vận tốc 44,8 km/h.

a] Hỏi xe máy và ô tô gặp nhau lúc mấy giờ biết hai xe khởi hành lúc 8 giờ 30 phút

b] Chỗ gặp nhau cách thành phố A bao nhiêu km?

Lời giải:

Tổng vận tốc của hai xe là:

38,6 + 44,8 = 83,4 [km/giờ]

Thời gian hai xe đi đến chỗ gặp nhau là:

208,5 : 83,4 = 2,5 [giờ] = 2 giờ 30 phút

a] Hai xe gặp nhau lúc:

8 giờ 30 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ

b] Chỗ gặp nhau cách A:

38,6 x 2,5 = 96,5 [km]

Đáp số: a] 11 giờ

b] 96,5km.

II. Hai xe chuyển động ngược chiều, xuất phát khác thời điểm

Bài toán: Xe thứ nhất xuất phát từ A với vận tốc v1. Sau khoảng thời gian t1, xe thứ hai xuất phát từ B với vận tốc v2. Quãng đường AB có độ dài là S.

Phương pháp giải:

+ Bước 1: Tìm quãng đường xe thứ nhất đi trước: S1 = v1 x t1

+ Bước 2: Tìm độ dài quãng đường còn lại: S2 = S – S1

+ Bước 3: Tìm tổng vận tốc của hai xe: v = v1 + v2

+ Bước 4: Thời gian gặp nhau của hai xe: t = s2 : v

Ví dụ: Quãng đường từ A đến B dài 91,5km. Một người đi xe đạp từ A lúc 13 giờ 15 phút đến B với vận tốc 12km/giờ. Đến 13 giờ 45 phút, một người đi xe máy từ B về A với vận tốc 45km/giờ. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ và người đi xe đạp đi được bao nhiêu km?

Lời giải:

Thời gian xe đạp đi trước xe máy là:

13 giờ 45 phút – 13 giờ 15 phút = 30 phút

Đổi 30 phút = 0,5 giờ

Quãng đường xe đạp đi được trước khi xe máy xuất phát là:

12 x 0,5 = 6 [km]

Độ dài quãng đường còn lại là:

91,5 – 6 = 85,5 [km]

Tổng vận tốc của hai xe là:

12 + 45 = 57 [km/giờ]

Thời gian hai xe gặp nhau là:

85,5 : 57 = 1,5 [giờ] = 1 giờ 30 phút

Hai xe gặp nhau lúc:

13 giờ 45 phút + 1 giờ 30 phút = 15 giờ 15 phút

Người đi xe đạp đi được quãng đường là:

6 + 12 x 1,5 = 24 [km]

Đáp số] 15 giờ 15 phút/ 24 km

III. Bài tập tự luyện Toán chuyển động lớp 5

Bài 1: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 54 km/h cùng lúc đó một xe máy đi từ B đến A với vận tốc 36 km/h. Sau 2 giờ ô tô và xe máy gặp nhau. Tính quãng đường AB?

Bài 2: Hai Thành phố A và B cách nhau 135 km. Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 42 km/h và một xe đạp đi từ B đến A với vận tốc 12 km/h. Hỏi sau bao lâu xe đạp và xe máy gặp nhau? Lúc gặp nhau xe máy cách B bao nhiêu km?

Bài 3: Một người đi xe đạp từ địa điểm A để tới địa điểm B. Người đó khời hành lúc 4 giờ 24 phút. Vào lúc 6 giờ 36 phút, một người khác đi xe đạp từ B về A. Vận tốc người đi từ B lớn hơn người đi từ A là 1km/giờ. Hai người gặp nhau lúc 11 giờ. Tính vận tốc của mỗi người. Biết quãng đường AB dài 158,4 km?

Bài 4: Lúc 7 giờ 15 phút sáng một ô tô khởi hành từ A đến B với vận tốc 65 km/giờ. Đến 8 giờ 15 phút, một xe ô tô khác xuất phát từ B về A với vận tốc 70km/giờ. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? Biết quãng đường AB = 402,5km.

---------------

Ngoài Dạng Toán về chuyển động đều lớp 5 trên. Các em học sinh có thể tham khảo thêm nhiều đề thi hay và chất lượng, các dạng toán nâng cao hay và khó dành cho các bé học Toán lớp 5 được chắc chắn, củng cố và nắm chắc kiến thức nhất, qua đó giúp các em tăng thêm niềm yêu thích với môn học và chuẩn bị tốt cho các kì thi sắp tới.

Dang Khanh
10/04/2018 04:48:47

Bài 1a] Gọi vận tốc xe máy là: x [km/h; x>0]Vận tốc ô tô là: 1,5x [km/h]Sau 2 giờ: xe máy đi được 2x [km]; ô tô đi được 3x [km]Hai xe gặp nhau nên: 2x+ 3x= 174 ==>x= 34,8Vậy chỗ gặp nhau cách A: 2*34,8= 69,6 [km]

Đáp số: 69,6 [km]

Dang Khanh
10/04/2018 04:51:16

b] Vận tốc ô tô tính ra km/h là: 34,8*1,5= 52,2 [km/h]
Đáp số: 52,2 [km/h]

Dang Khanh
10/04/2018 06:10:39

Tổng quát :

Cho hai địa điểm A và B cách nhau một đoạn s. xe thứ nhất xuất phát tại A đi về phía B. cùng lúc đó, xe thứ hai cũng xuất phát tại B. đi về phía A. sau một thời gian, hai xe gặp nhau. Hỏi khoảng thời gian đi của hai xe gặp nhau ?

Tham khảo: Gia sư lớp 5 các môn toán, văn, anh văn lớp 5

tóm tắt :

v1 : vận tốc của xe thứ nhất.
v2 : vận tốc của xe thứ hai.
AB = s : khoảng cách địa điểm A và B xuất phát cùng một lúc.

cách giải :

hiệu hai vận tốc :

v1 – v2 = …

thời gian gặp nhau của hai xe :

s : [v1 – v2] = …

đáp số : …

bài toán 1 :

Lúc 7 giờ sáng, người thứ I đi từ A đến B với vận tốc 20 km/giờ. cùng lúc tại B, người thứ II đi cũng khởi hành và đi cùng chiều với người thứ I , với vận tốc 12 km/giờ. Biết rằng khoảng cách AB= 6km. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km ?

giải.

hiệu hai vận tốc :

20 – 12 = 8 km/h.

thời gian gặp nhau của hai xe :

6 : 8 = 0,75 giờ = 45 phút.

hai người gặp nhau lúc :

7 giờ + 45 phút = 7 giờ 45 phút.

chỗ gặp nhau cách A là :

20 x 0,75 = 15 km.

đáp số : 7 giờ 45 phút và 15 km.

bài toán 2 :

Lúc 6 giờ 30 phút sáng, Lan đi học đến trường bằng xe đạp với vận tốc 16 km/giờ. trên con đường đó, Lúc 6 giờ 45 phút mẹ Lan đi làm bằng xe máy với vận tốc 36 km/giờ. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ và cách nhà bao nhiêu km ?

giải.

thời gian Lan đi được khi mẹ xuất phát :

6 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 15 phút = ¼ giờ.

khoảng cách Lan và mẹ khi mẹ xuất phát :

16 x ¼ = 4 km.

hiệu hai vận tốc :

36 – 16 = 20 km

thời gian gặp nhau :

4 : 20 = 1/5 giờ = 12 phút.

hai người gặp nhau lúc :

6 giờ 45 phút + 12 phút = 6 giờ 57 phút.

Chỗ gặp nhau cách nhà :

36 x 1/5 = 7,2 km.

đáp số : 6 giờ 57 phút và 7,2 km.

Bài toán chuyển động lớp 5 cùng chiều

  • 1. Giải bài toán chuyển động cùng chiều và gặp nhau lớp 5
    • 1.1 Bài toán chuyển động cùng chiều, xuất phát cùng thời điểm, khác vị trí
    • 1.2 Bài toán chuyển động cùng chiều, xuất phát khác thời điểm, cùng vị trí
  • 2. Bài tập chuyển động cùng chiều và gặp nhau
  • 3. Một số bài toán nâng cao chuyển động cùng chiều và gặp nhau
  • 4. Lời giải các bài toán chuyển động cùng chiều và gặp nhau
  • 5. Bài tập Toán chuyển động lớp 5

Phương pháp giải bài Toán chuyển động cùng chiều và gặp nhau có ví dụ minh họa chi tiết kèm theo các dạng bài tập luyện tập về dạng Toán này giúp các em học sinh củng cố kiến thức, ôn tập các dạng bài Toán chuyển động chuẩn bị cho các kì thi học sinh giỏi đạt kết quả cao. Mời các em cùng tham khảo.

Ngoài ra để luyện thêm phần bài tập về bài toán hai chuyển động cùng chiều và gặp nhau, mời các em học sinh tham khảo thêm:

  • Bài tập nâng cao Toán lớp 5: Bài toán về hai chuyển động cùng chiều

1. Giải bài toán chuyển động cùng chiều và gặp nhau lớp 5

1.1 Bài toán chuyển động cùng chiều, xuất phát cùng thời điểm, khác vị trí

Bài toán tổng quát:

Cho hai địa điểm A và B cách nhau một đoạn s. Xe thứ nhất xuất phát tại A đi về phía B. cùng lúc đó, xe thứ hai cũng xuất phát tại B đi về phía A sau một thời gian, hai xe gặp nhau. Hỏi khoảng thời gian đi của hai xe gặp nhau?

Tóm tắt:

v1: vận tốc của xe thứ nhất.

v2: vận tốc của xe thứ hai.

AB = s : khoảng cách địa điểm A và B xuất phát cùng một lúc.

Cách giải:

Hiệu hai vận tốc:

v1 – v2 = ...

Thời gian gặp nhau của hai xe:

s : [v1 – v2] = ...

Đáp số: ...

Bài toán 1:

Lúc 7 giờ sáng, người thứ I đi từ A đến B với vận tốc 20 km/giờ cùng lúc tại B, người thứ II đi cũng khởi hành và đi cùng chiều với người thứ I, với vận tốc 12 km/giờ. Biết rằng khoảng cách AB = 6km. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km?

Giải.

Hiệu hai vận tốc:

20 – 12 = 8 km/h.

Thời gian gặp nhau của hai xe:

6 : 8 = 0,75 giờ = 45 phút.

Hai người gặp nhau lúc:

7 giờ + 45 phút = 7 giờ 45 phút.

Chỗ gặp nhau cách A là:

20 x 0,75 = 15 km.

Đáp số: 7 giờ 45 phút và 15 km.

Ví dụ 1: Lúc 12 giờ trưa một ô tô xuất phát từ A với vận tốc 60 km/giờ và dự kiến đến B lúc 3 giờ 30 phút chiều. Cùng lúc đó từ địa điểm C trên đường từ A đến B và cách A 40km, một người đi xe máy với vận tốc 45 km/giờ cũng đi về B. Hỏi lúc mấy giờ thì hai xe gặp nhau và chỗ gặp nhau cách A bao xa?

Hướng dẫn giải

Thời gian hai xe đi để đuổi kịp nhau là:

40 : [60 – 45] = 8/3 [giờ]

Đổi: 8/3 giờ = 2 giờ 40 phút

Thời điểm hai xe gặp nhau là:

12 giờ + 2 giờ 40 phút = 14 giờ 40 phút

Quãng đường từ A đến địa điểm gặp nhau là:

60 x 8/3 = 160 [km]

Đáp số: 14 giờ 40 phút; 160km

1.2 Bài toán chuyển động cùng chiều, xuất phát khác thời điểm, cùng vị trí

Cách giải

Hai xe chuyển động cùng chiều, xuất phát từ cùng 1 vị trí. Xe thứ hai xuất phát trước xe thứ nhất thời gian to, sau đó xe thứ nhất đuổi theo thì thời gian đuổi kịp nhau là:

Tìm hiệu vận tốc: v = v1 – v2

Tìm quãng đường xe thứ hai đi trước: s = to x v2

Thời gian hai xe gặp nhau là: t = s : v [khoảng cách hai xe : hiệu vận tốc]

Bài toán 1: Lúc 7 giờ sáng Hồng đạp xe từ nhà lên huyện. Một giờ sau Hồng tăng vận tốc thêm 5 km/giờ. Cùng lúc đó bố đi xe máy đuổi theo Hồng với vận tốc gấp 3,5 lần vận tốc lúc đầu của Hồng. Khi lên đến huyện thì hai bố con gặp nhau. Tính quãng đường từ nhà lên huyện. Biết rằng vận tốc của Hồng lúc đầu, vận tốc của Hồng sau khi tăng và vận tốc của bố là 60 km/giờ.

Hướng dẫn giải:

Ta có sơ đồ:

Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 2 + 7 = 11 [phần]

Vận tốc lúc đầu của Hồng là: [60 – 5] : 9 x 2 = 10 [km/giờ]

Vận tốc của Hồng sau khi tăng là: 10 + 5 = 15 [km/giờ]

Vận tốc của bố là:

10 x 3,5 = 35 [km/giờ]

Khi bố xuất phát thì Hồng đã đi được quãng đường là:

10 x 1 = 10 [km]

Thời gian để bố đi đến khi gặp nhau là:

10 : [35 – 15] = 0,5 [giờ]

Quãng đường từ nhà lên huyện là:

35 x 0,5 = 17,5 [km]

Đáp số: 17,5km

Bài toán 2: Lúc 6 giờ 30 phút sáng, Lan đi học đến trường bằng xe đạp với vận tốc 16 km/giờ. trên con đường đó, lúc 6 giờ 45 phút mẹ Lan đi làm bằng xe máy với vận tốc 36 km/giờ. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ và cách nhà bao nhiêu km?

Giải.

Thời gian Lan đi được khi mẹ xuất phát:

6 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 15 phút = ¼ giờ.

Khoảng cách Lan và mẹ khi mẹ xuất phát:

16 x ¼ = 4 km.

Hiệu hai vận tốc:

36 – 16 = 20 km

Thời gian gặp nhau:

4 : 20 = 1/5 giờ = 12 phút.

Hai người gặp nhau lúc:

6 giờ 45 phút + 12 phút = 6 giờ 57 phút.

Chỗ gặp nhau cách nhà:

36 x 1/5 = 7,2 km.

Đáp số: 6 giờ 57 phút và 7,2 km.

2. Bài tập chuyển động cùng chiều và gặp nhau

Bài 1: Một người đi xe đạp từ B đến C với vận tốc 12 km/h. Cùng lúc đó một người đi xe máy từ A cách B 48 km với vận tốc 36 km/h đuổi theo xe đạp. Hỏi sau bao lâu thì xe máy đuổi kịp xe đạp?

Bài 2: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau 4 giờ, một ô tô đi từ A đuổi kịp xe đạp với vận tốc 60 km/h. Hỏi kể từ lúc ô tô bắt đầu, sau bao lâu thì ô tô đuổi kịp xe đạp?

Bài 3: Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 37 phút với vận tốc 36 km/h. Đến 11 giờ 7 phút một ô tô cũng đi từ A đuổi theo xe máy với vận tốc 54 km/h. Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ?

Bài 4: Lúc 6 giờ một ô tô chở hàng đi từ A với vận tốc 45 km/giờ. Đến 8 giờ một ô tô du lịch cũng đi từ A với vận tốc 60 km/giờ và đi cùng chiều với ô tô chở hàng. Hỏi đến mấy giờ thì ô tô du lịck đuổi kịp ô tô chở hàng?

Bài 5: Một xe máy đi từ C đến B với vận tốc 36 km/giờ cùng lúc đó một ô tô đi từ A cách C 45 km đuổi theo xe máy với vận tốc 51 km/giờ. Tính thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy.

Bài 6: Lúc 7 giờ một ô tô chở hàng đi từ A với vận tốc 40 km/giờ. Đến 8 giờ 30 phút một ô tô du lịch cũng đi từ A với vận tốc 65 km/giờ và đi cùng chiều với ô tô chở hàng. Hỏi đến mấy giờ thì ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng.

Bài 7: [Bài 3 trang 92 SGK] Vừ đi ngựa với vận tốc 11 km/giờ. Đúng lúc đó Lềnh đi bộ với vận tốc 5 km/giờ và đi cùng chiều với Vừ. Biết rằng khi bắt đầu đi Lềnh cách Vừ một quãng dường dài 8 km [xem hình vẽ]. Hỏi sau bao nhiêu phút Vừ đuổi kịp Lềnh.

Bài 8: [Bài 4 trang 85] Hai ô tô ở A và B cách nhau 45 km/giờ cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều về phía C. Sau 3 giừo ô tô đi từ A đuổi kịp ô tô đi từ B và gặp nhau tại C.

a. Tìm vận tốc của mỗi ô tô, biết tỷ số vận tốc của hai ô tô là 2.

b. Tính quãng đường BC.

Bài 9: Quãng đường AB dài 60 km. Có hai ô tô cùng xuất phát một lúc ở A và ở B, đi cùng chiều về phía C. Sau 4 giừo ô tô đi từ A và đuổi kịp ô tô đi từ B.

a. Tìm vận tốc của mỗi ô tô, biết tỉ số vận tốc của hai ô tô là ¾

b. Tính quãng đường BC.

Bài 10: Một ô tô và một xe máy xuất phát cùng một lúc từ tỉnh A đến tỉnh B. Quãng đường AB dài 90 km. Hỏi ô tô đến B trước xe máy, biết thời gian ô tô đi là 1,5 giờ và vận tốc ô tô gấp rưỡi vận tốc xe máy.

3. Một số bài toán nâng cao chuyển động cùng chiều và gặp nhau

Bài 1: Hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc, một tại A và một tại B để đi về C. A cách B 60 km và B năm giữa A và C. Vận tốc C đi từ A là 80 km/giờ còn xe đi từ B có vận tốc 65 km/giờ. Hai xe đến C cùng một lúc.Tính khoảng cách BC.

Bài 2: Hai xe máy một do người đứng tuổi đi một do người trẻ tuổi đi khởi hành cùng một lúc tại A để đi về B. Vận tốc của người đứng tuổi bằng 13/15 vận tốc người trẻ tuổi đến B thì người đứng tuổi còn cách B là 32 km. Tính khoảng cách từ A đến B.

Bài 3: Lúc 6 giờ sáng, một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 18 km/giờ. Lúc 9 giờ, một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 45 km/giờ. Hỏi xe máy đuổi kịp xe đạp vào lúc mấy giờ? Địa điểm hai xe gặp nhau cách bao xa ? Biết rằng A cách B 115 km.

4. Lời giải các bài toán chuyển động cùng chiều và gặp nhau

2. Bài tập:

Bài 1:

Thời gian để xe máy đuổi kẹp xe đạp là: 48 : [36 - 12] = 2 [giờ]

Đáp số: 2 giờ

Bài 2:

Trong 4 giờ người đi xe đạp đi được: 4 x 15 = 60 [km]

Thời gian người đi ô tô cần đi để đuổi kịp xe đạp là: 60 : 60 = 1 [giờ]

Đáp số: 1 giờ

Bài 3:

Thời gian xe mấy đi là: 11 giờ 7 phút - 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút

Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy là: 54 - 36 = 18

Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Quãng đường xe máy đi là: 18 x 2,5 = 90 [km]

Thời gian ô tô đi là: 90 : 18 = 5 [giờ]

Số giờ ô tô đuổi kịp xe máy là: 11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút

Đáp số: 16 giờ 7 phút

Bài 4:

Từ 6 giờ đế 8 giờ cách nhau là: 8 giờ - 6 giờ = 2 giờ

Trong 2 giờ, ô tô chở hàng đi được là: 45 x 2 = 90 [km]

Mỗi giờ, ô tô du lịch gần hơn ô tô chở hàng: 60 - 45 = 15 [km]

Thời gian đi để ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng là: 90 : 15 = 6 [giờ]

Hai ô tô gặp nhau lúc: 8 giờ + 6 giờ = 14 giờ

Đáp số: 14 giờ

Bài 5:

Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là: 45 : 15 = 3 [giờ]

Đáp số: 3 giờ

Bài 6:

Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là: 8 giờ 30 phút - 7 giờ = 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Quãng đường pp tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là: 40 x 1,5 = 60 [km]

Hiệu vận tốc của hai xe là: 65 - 40 = 25 [km/giờ]

Thời gian ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng là: 60 : 25 = 2,4 [giờ]

Đổi 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút

Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc: 8 giờ 30 phút + 2 giờ 24 phút = 10 giờ 54 phút

Đáp số: 10 giờ 54 phút

Bài 7:

Thời gian Vừ đuổi kịp Lềnh là: 8 : [11 - 5] = 4/3 [giờ]

Đổi 4/3 giờ = 80 phút

Đáp số: 80 phút

Bài 8:

Sau 3 giờ thì ô tô đi từ A đuổi kịp ô tô đi từ B. Vậy mỗi giờ ô tô đi từ A đi hơn ô tô đi từ B là:

45 : 3 = 15 [ km ]

Hiệu hai vận tốc là 15km/giờ

Tỉ lệ giữa hai vận tốc là 2/3

Gọi vận tốc đi từ A là 3 phần, ô tô đi từ B là 1 phần.

Hiệu số phần bằng nhau là:

3 - 1 = 2 [ phần ]

1 phần tương ứng với 15 km.

Vận tốc xe đi từ A là:

15 x 3 = 45 [ km/giờ ]

Vận tốc xe đi từ B là:

15 x 2 = 30 [ km/giờ ]

Quãng đường BC = vận tốc xe đi từ B x 3 giờ = 30 x 3 = 90 km.

Đáp số: a, 45km/giờ; 30km/giờ/ b, 90km

Bài 9:

a]Sau 4 giờ ô tô A đuổi kịp ô tô B là 4 giờ= 60 :4= 15[ ô tô A hơn ô tô B]

Số phần vận tốc của hai xe ô tô:

4-3=1[ phần]

Vận tốc ô tô A là:

15 X 4 = 60 [km/h]

Vận tốc ô tô B là:

15 X 3 = 45 [km/h]

b]Mà ô tô A đuổi kịp ô tô B ở C sau 4 giờ có nghĩa là ô tô B chạy với vận tốc 45km/h trong 4 giờ thì đến B

Quãng đường BC là:

45 X 4 = 180 [km]

Đáp số: a] ô tô A= 60 km/h; ô tô B= 45 km/h; b] Quãng đường BC= 180 km

Bài 10:

Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 [km/giờ]

Vận tốc của xe máy là: 60: 3 x 2 = 40 [km/giờ]

Thời gian để xe máy đi hết quãng đường AB là: 90 : 40 = 2,25 [giờ]

Thời gian ô tô đến B trươc xe máy là: 2,25 - 1,5 = 0,75 [giờ]

Đổi 0,75 giờ = 45 phút

Đáp số: 45 phút

3. Một số bài toán nâng cao:

Bài 1:

Thời gian hai xe đuổi kịp nhau là: 60 :[80 - 65] = 4 [giờ]

Quãng đường BC dài là: 65 x 4 = 260 [km]

Đáp số: 260km

Bài 2:

Vận tốc người đứng tuổi = 13/15 vận tốc người trẻ tuổi. Vậy thời gian đi của người đứng tuổi = 15/13 thời gian đi của người trẻ tuổi

Vậy 32km chiếm: 1 - 13/15 = 2/15 [quãng đường]

Quãng đường AB là: 32 : 2/15 = 240 [km]

Đáp số: 240km

Bài 3:

Từ 6 giờ đến 9 giờ cách nhau là: 9 - 6 = 3 [giờ]

Trong 3 giờ, người đi xe đạp đi được là: 18 x 3 = 54 [km]

Mỗi giờ, xe máy gần hơn xe đạp là: 45 - 18 = 27 [km]

Vậy xe máy đuổi kịp xe đạp sau: 54 : 27 = 2 [giờ]

Xe máy đuổi kịp xe đạp khi: 9 + 2 = 11 [giờ]

Trong 2 giờ, xe máy đi được là: 45 x 2 = 90 [km]

Vậy điểm gặp nhau cách B là: 115 - 90 = 25 [km]

Đáp số: a] 11 giờ; b] 25km

5. Bài tập Toán chuyển động lớp 5

  • Bài tập Toán chuyển động lớp 5
  • Một số cách giải bài Toán chuyển động lớp 5
  • Phương pháp giải bài toán chuyển động ngược chiều và gặp nhau lớp 5
  • Giải Toán lớp 5 VNEN bài 96: Bài toán về chuyển động cùng chiều
  • Giải Toán lớp 5 VNEN bài 95: Bài toán về chuyển động ngược chiều
  • Bài tập toán chuyển động trên dòng nước lớp 5
  • Bài tập nâng cao Toán lớp 5: Bài toán về chuyển động trên dòng nước
  • Bài tập nâng cao Toán lớp 5: Bài toán về hai chuyển động cùng chiều
  • Bài tập nâng cao Toán lớp 5: Bài toán về hai chuyển động ngược chiều
  • Bài tập Toán nâng cao lớp 5: Bài toán vật chuyển động có chiều dài đáng kể
  • Cách giải các dạng bài về Toán chuyển động của kim đồng hồ

Ngoài ra, các em học sinh tham khảo đề thi giữa học kì 2 và đề thi học kì 2 lớp 5 các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Khoa, Sử, Địa, Tin học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học. Những đề thi này được VnDoc.com sưu tầm và chọn lọc từ các trường tiểu học trên cả nước nhằm mang lại cho học sinh lớp 5 những đề ôn thi học kì chất lượng nhất. Mời các em học sinh tham khảo chi tiết các đề thi, giải bài tập mới nhất trên VnDoc.com. Các tài liệu này hoàn toàn miễn phí, các thầy cô, các bậc phụ huynh tải về chi tiết cho con em ôn tập, rèn luyện kiến thức toàn bộ các môn học lớp 5.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề