Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ 2

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử [1949] đã

Sự kiện nào đã mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?

Sự kiện nào là mốc đánh dấu chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ?

Thuận lợi cơ bản nào quyết định sự thắng lợi của kế hoạch 5 năm 1946-1950

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai [1939-1945], kinh tế Mĩ có đặc điểm gì?

Thành tựu nổi bật về Khoa học – kĩ thuật của Mĩ trong năm 1969 là

Từ năm 1983 đến năm 1991, kinh tế Mĩ có đặc điểm nào dưới đây?

Ngày 11-9-2001 ở nước Mĩ đã xảy ra sự kiện lịch sử gì?

Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ từ năm 1973 đến năm 2000 là

Kết quả lớn nhất Mĩ đạt được khi tiến hành cuộc Chiến tranh lạnh là gì?

Mục tiêu bao quát nhất của Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động là

Chính sách đối ngoại của Liên Xô

Trên cơ sở những thành tựu phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật Liên Xô luôn luôn quán triệt chính sách đối ngoại hoà bình, giúp đỡ các nước XHCN anh em về vật chất và tinh thần.

– Luôn ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, đặc biệt đối với các nước Á, Phi và Mỹ Latinh.

– Luôn đi đầu và đấu tranh không mệt mỏi cho nền hoà bình và an ninh thế giới.

– Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến, xâm lược của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế.

Vị trí quốc tế của Liên Xô

Liên Xô là nước tham gia sáng lập và là uỷ viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, đã có nhiều sáng kiến bảo vệ hoà bình thế giới.

Liên Xô là nước XHCN lớn nhất, hùng mạnh nhất. Với tiềm lực kinh tế, quốc phòng của mình, với chính sách đối ngoại hoà bình tích cực, Liên Xô là chỗ dựa cho cách mạng thế giới, là thành trì của hoà bình thế giới.

Sự giúp đỡ của Liên Xô với nước ta

Liên Xô giúp đỡ Việt Nam xây dựng bệnh viện Hữu nghị Hà Nội, cầu Thăng Long, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, đào tạo cán bộ, giúp đỡ chuyên gia và kỹ thuật..

Nhờ có sự giúp đỡ này, nhân dân ta đã đánh bại được chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc, hàn gắn vết thương chiến tranh và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ngày nay, những công trình trên vẫn tiếp tục phát huy tác dụng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Xem thêm: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh Thế giới thứ hai
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh Thế giới thứ hai
Những bộ phim hay nhất về chiến tranh thế giới thứ 2

Giải chi tiết:

*Chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống

- Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.

- Khởi xướng cuộc “Chiến tranh lạnh”, trực tiếp hay gián tiếp gay ra và ủng hộ hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược và bạo loạn.

- Từ năm 1972, Mĩ đã thực hiện chính sách “hòa hoãn” với Trung Quốc, Liên Xô. Sau thất bại ở Việt Nam, Mĩ vẫn tiếp tục thực hiện “Chiến lược toàn cầu” đối đầu với Liên Xô.

- Từ giữa những năm 80, xu hướng đối thoại hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế. Cuối năm 1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.

- Trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Mĩ thực hiện chiến lược: “Cam kết và mở rộng” dưới đời tổng thống B. Clintơn với ba mục tiêu cơ bản: bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự hùng mạnh để sẵn sàng chiến đấu; tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ, sử dung khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.

- Từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc [1989] và trật tự Ianta tan rã [1991], Mĩ đang thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” chi phối và lãnh đao toàn thế giới.

* Xét về mặt bản chất, mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” giống mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu” ở chỗ, đều thể hiện và thực hiện cho tham vọng vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới của Mĩ. Nói một cách khác, chiến lược “Cam kết và mở rộng” vẫn là sự tiếp tục triển khai “Chiến lược toàn cầu” trong bối cành lịch sử mới.

=> Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau năm 1945 đến năm 2000 là thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.

Chọn: B

Video liên quan

Chủ Đề